1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập HKII Lý6

10 450 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP KIỂM TRA HKII VẬT LÝ 6 I.CÂU HỎI LÝ THUYẾT Phần học thuộc lòng Câu 1 :Tác dụng của ròng rọc cố định ,ròng rọc động Hay nêu lợi ích khi sử dụng RRCĐ ,RRĐ - Ròng rọc cố định giúp

Trang 1

ÔN TẬP KIỂM TRA HKII

VẬT LÝ 6

I.CÂU HỎI LÝ THUYẾT ( Phần học thuộc lòng)

Câu 1 :Tác dụng của ròng rọc cố định ,ròng rọc động ( Hay nêu lợi ích khi sử dụng RRCĐ ,RRĐ)

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (Thay đổi hướng của lực)

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (Thay đổi độ lớn của lực)

Câu 2 : Có mấy loại ròng rọc ,kể tên Nêu điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động ,tác dụng

của các loại ròng rọc này

- Ròng rọc có hai loại : ròng rọc cố định và ròng rọc động

- Điểm giống nhau về cầu tạo : Có bánh xe ,ở giữa có rãnh để đặt dây kéo.

- Điểm khác nhau

+Về hoạt động : Ròng rọc cố định quay quanh một trục cố định khi kéo vật lên cao.Ròng rọc động

di chuyển cùng với vật

+ Về lợi ích : Ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực.Ròng rọc động có tác dụng thay đổi độ lớn của lực.

Câu 3 : Nêu cấu tạo và tác dụng của Pa-lăng

-Pa- lăng là hệ thống gồm nhiều ròng rọc cố định và ròng rọc động được mắc với nhau

-Pa-lăng có tác dụng thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

Câu 4 :Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí

+ Giống nhau : Các chất rắn ,lỏng ,khí đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

+ Khác nhau :

- Các chất rắn ,lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 5 : Các chất co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra hiện tượng gì ? Em hãy tìm hai ví dụ để minh hoạ

kết luận trên

- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

- Ví dụ : -Rót nước nóng vào ly thuỷ tinh ,ly có thể bị nứt.

- Để xe đạp ngoài nắng ,xe có thể bị nổ vỏ.

- Tại chổ nối giữa hai thanh ray nếu không có khe hở thanh ray có thể bị cong.

Trang 2

Câu 6 : cấu tạo ,hoạt động ,ứng dụng của băng kép

-Cấu tạo : băng kép gồm hai thanh kim loại bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau;

-Nguyên tắc hoạt động : các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau khi bị đốt nĩng hay làm lạnh băng kép đều bị cong lại

-Ứng dụng : băng kép được dùng vào việc đóng ,ngắt tự động mạch điện.

Câu 7 : Cơng dụng ,nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế

-Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

-Nhiệt kế hoạt động theo sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 8 : Kể tên các loại nhiệt kế thơng dụng ,và nêu cơng dụng của từng loại.

-Nhiệt kế thường dùng cĩ ba loại : Nhiệt kế y tế ,nhiệt kế rượu ,nhiệt kế thuỷ ngân.

- Nhiệt kế y tế : dùng đo nhiệt độ cơ thể.

-Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ mơi trường.

- Nhiệt kế thuỷ ngân : Dùng đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

Câu 9 : Hãy cho biết trong nhiệt giai Xenxiut ,trong nhiệt giai Farenhai ,nhiệt độ của hơi nước

đang sơi ,nhiệt độ của nước đá đang tan bằng bao nhiêu ?

nhiệt độ của hơi nước đang sơi nhiệt độ của nước đá đang tan Trong nhiệt giai Xenxiut 0 0 C 32 0 F

Trong nhiệt giai Farenhai 100 0 C 212 0 F

Câu 10 : Định nghĩa : sự nĩng chảy , sự đơng đặc ,sự bay hơi ,sự ngưng tụ.Mỗi định nghĩa cho 2 ví dụ.

-Sự nĩng chảy là sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.

Ví dụ :Bỏ nước đá vào nước nĩng, đốt ngọn nến

-Sự đơng đặc là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.

Ví dụ : làm kem, đúc tượng đồng

-Sự bay hơi là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.

Ví dụ : Chai nước khơng đậy nắp cạn dần , sau cơn mưa đường khơ trở lại

-Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ thể hơi sang thể lỏng.

Ví dụ : Mưa ,sương đọng trên lá cây

Câu 11 : Nêu những kết luận về sự nĩng chảy(đơng đặc)

-Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt độ xác định Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy.

-Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.

-Trong suốt thời gian nĩng chảy ,nhiệt độ \của vật khơng thay đổi.

Câu 12 : Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào : Nhiệt độ , giĩ ,diện tích mặt thống của chất lỏng

Trang 3

II-Các câu hỏi tự luận :

Câu 1 : Một quả cầu sắt vừa bỏ lọt vào vịng kim loại Em hãy trình bày hai cách để khơng bỏ lọt quả cầu vào

vịng kim loại

Câu 2 : Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh Em hãy cách để lấy nút ra dễ dàng

Câu 3 : Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp hoặc nổ lốp Hãy giải thích tại sao như vậy?

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 5 : Giải thích tại sao, khi rót nước nóng từ bình thủy ra ly, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để giải quyết được vấn đề này?

Câu 6 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt bị kẹt chặt Làm thế nào để có thể mở dễ dàng ?

Câu 7 : Tại sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước thật dầy ấm.

Câu 8 : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray khít nhau mà phải đặt có khe hở giữa chúng?

Câu 9 : Tại sao những đường ống dẫn hơi phải cĩ những đoạn uốn cong.

Câu 10 : Tại sao cầu thép ,một đầu được đặt cố định ,đầu ,đầu cịn lại phải gối lên các con lăn

Câu 11 : Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ bể hơn khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng.Nêu các khắc phục?

Trang 4

Câu 12: Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế thủy ngân vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao?

Câu 13 : Tại sao khơng dùng nước mà dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ của khơng khí

Câu 14 :Giải thích sự tạo thành những giọt nước bên ngồi thành ly nước đá (hay giải thích sự tạo tành các giọt sương đọng trên là cây vào ban đêm )

Câu 15 : Sương mù thường cĩ vào mùa nào,tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan.

Câu 16 :Tại sao khi hà hơi vào mặt gương sẽ làm gương mờ đi ,nhưng sau đĩ gương sáng trở lại.

Câu 17 : Khi trồng chuối ,trồng mía người ta phải phạt bớt lá

Câu 18 : Nước ,nước đá ,hơi nước cĩ những điểm nào giống nhau ,khác nhau.

Câu 19 : Tại sao các tấm tôn lộp nhà phải có dạng lượn sóng.

Câu 20 : Tại sao khi đun nước không nên đổ thật đầy ấm.

Câu 21 Đổi các nhiệt độ sau sang nhiệt giai Farenhai ( độ F) a/ 20C= b/ 150C=

c/ 1600C= d/ 370C =

Trang 5

e/ 600C= f/ -100C-

g/ -1000C= h/ -400C=

Câu 22 Đổi các nhiệt độ sau sang nhiệt giai Xenxiut (độ C) a/ 590F= b/201,20F=

c/98,60F= d/1220F=

e/ -400F= f/ 230F=

Câu 23 : Đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của một chất như hình vẽ Nhiệt độ ( 0C) a Chất này là chất gì ?

Vì sao ?

D b Đoạn BC biểu diễn quá trình nào :……….

30 c.Trong 2 phút đầu ,chất này ở thể nào và nhiệt độ thay

đổi ra sao :………

20 ………

d Trong 2 phút cuối , chất này ở thể nào và nhiệt độ thay 10 đổi ra sao :………

B C .

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian ( phút) -10 A Câu 24 : Đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của một chất như hình vẽ Nhiệt độ ( 0C) a Chất này là chất gì ?

Vì sao ?

b Đoạn BC biểu diễn quá trình nào :……….

30 A c.Trong 2 phút đầu ,chất này ở thể nào và nhiệt độ thay đổi ra sao :………

20 ………

d Trong 2 phút cuối , chất này ở thể nào và nhiệt độ thay 10 đổi ra sao :………

B C .

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian ( phút)

-10 D

Trang 6

Câu 25 : Đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của một chất như hình vẽ

Nhiệt độ ( 0C) a Chất này là chất gì ?

Vì sao ?

b Thời gian nóng chảy mất mấy phút :……….

c.Trong 5 phút đầu ,chất này ở thể nào và nhiệt độ thay

90 đổi ra sao :………

………

80 d Từ phút 15 đến phút 30 , chất này ở thể nào và nhiệt độ thay đổi ra sao :………

70

60

0 5 10 15 20 25 30Thời gian ( phút) Câu 26 : Đường biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của băng phiến như hình vẽ Nhiệt độ ( 0C)

90

80

70

60

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Thời gian ( phút) a Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào

b Băng phiến bắt đầu nóng chảy phút thứ mấy :

c Băng phiến bắt đầu đông đặc phút thứ mấy :

d Thời gian nóng chảy mất mấy phút :

e Thời gian đông đặc mất mấy phút :

f Trong 2 phút đầu băng phiến ở thể nào và nhiệt độ thay đổi ra sao

g Trong 2 phút cuối băng phiến ở thể nàovà nhiệt độ thay đổi ra sao

h Băng phiến ở thể rắn và lỏng trong những khoảng thời gian nào ?

i Từ phút thứ 6 đến phút thứ 14 băng phiến ở thể nào ?

j Trong khoảng thời gian nào nhiệt độ băng phiến không thay đổi

Câu 27 : Bảng thay đổi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất như sau: Thời gian(phút) 0 1 2 3 4 5 6 Nhiệt độ (0C) -4 0 0 0 0 2 4 a Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất trên ( 1độ C ,hay 1 phút tương ứng với 1cm) b Đây là chất gì ?

c Mô tả thể ,và sự thay đổi nhiệt độ của chất này ?

Trang 7

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w