1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 7- Thi Thử ki II

23 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Gia Huynh     KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Đại Số (Tiết: 65)   ! vieân "#$% &' Đề 2: I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Trong các đơn thức dưới đây, ñơn thức nào có bậc cao nhất: A. 9x 7 y 3 z 2 B. 10x 8 y 2 C. 11x 9 z 2 Câu 2 Đa thức x 2 y +6x 5 -3x 3 y 3 -1 có bậc là: A. 3 B. 5 C.6 Câu 3: Cho hai đa thức P = x- y và Q = y-x. Khẳng định nào đúng? A .P–Q = 0 B. P+Q= 0 C. Q-P = 0 Câu 4: Điền dấu (X) vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai 1/ Hai đơn thức (xy) 2 và x 2 y 2 đồng dạng 2/ 2x 10 y 0 = -2 với x = -1 ; y = 1 3/ Đa thức 2-2x có nghiệm x=1 II/TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Cho đơn thức sau: 2x 2 y 2 . 4 1 xy 3 .(-3xy) a/ Thu gọn đơn thức trên rồi tìm hệ số và bậc của nó b/ Tính giá trị của đơn thức tại x = 1và y = -1 Câu2 (3 điểm ) Cho các đa thức: A(x) = x 2 + 5x 4 – 3x 3 + x 2 -4x 4 + 3x 3 –x + 5 B(x) = x – 5x 3 – x 2 – x 4 + 5x 3 – x 2 + 3x – 1 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x) Câu 3 ( 2 điểm) a/ Trong các số 0;1,2 số nào là nghiệm của đa thức C(x)=x 2 -3x +2 ? Vì sao? b/ Tìm nghiệm của các đa thức D(x) = x 2 – 2x Trường THCS Huy Khiêm    Môn: Đại Số Tiết: 65 KIỂM TRA 1 TIẾT Đề 2   ()"*+! "#$% &' I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Trong các đơn thức dưới đây, dơn thức nào có bậc cao nhất: A.10x 8 y 2 B. 9x 7 y 3 z 2 C.11x 9 z 2 Câu 2 Đa thức x 2 y +6x 5 -3x 3 y 3 -1 có bậc là: A. 6 B. 5 C.3 Câu 3: Cho hai đa thức P = x- y và Q = y-x. Khẳng định nào đúng? A .P – Q = 0 B. Q – P = 0 C. P + Q = 0 Câu 4: Điền dấu (X) vào ô trống thích hợp Câu Đúng Sai 1/ Hai đơn thức (xy) 2 và 2xy đồng dạng 2/ 2x 10 y = -2 với x = 1 ; y = -1 3/ Đa thức 2-2x có nghiệm x =-1 II/TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Cho đơn thức sau: 2x 2 y 2 . 4 1 xy 3 .(-3xy) a/ Thu gọn đơn thức trên rồi tìm hệ số và bậc của nó b/ tính giá trị của đơn thức tại x = 1và y =-1 Câu2 (3 điểm ) Cho các đa thức: A(x) = x 2 + 5x 4 – 3x 3 + x 2 -4x 4 + 3x 3 –x + 5 B(x) = x – 5x 3 – x 2 – x 4 + 5x 3 – x 2 + 3x – 1 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính A(x) +B(x) và A(x)-B(x) Câu 3 ( 2 điểm) a/ Trong các số 0;1,2 số nào là nghiệm của đa thức C(x)=x 2 -3x +2? Vì sao? b/ Tìm nghiệm của các đa thức D(x) = x 2 – 2x ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1: Câu 1 2 3 Đề 1 A C B Đề 2 B A C Câu 2: Câu Đề 1 Đề 2 1 Đ S 2 S Đ 3 Đ S II/ TỰ LUẬN Câu 1 a/ 2x 2 y 2 . 4 1 xy 3 .(-3xy) = - 2 3 x 4 y 6 ( 1điểm) Có hệ số là - 2 3 ( 0,5điểm) Có bậc là 10 ( 0,5điểm) b/ Với x=1, y=-1 thì đơn thức có giá trị là - 2 3 .1 4 .(1-) 6 = - 2 3 Câu 2 a/ A(x) = x 2 + 5x 4 – 3x 3 + x 2 -4x 4 + 3x 3 -x + 5 = x 4 +2x 2 -x + 5 ( 0,5điểm) B(x) = x – 5x 3 – x 2 – x 4 + 5x 3 – x 2 + 3x – 1= -x 4 -2x 2 +4x-1 ( 0,5điểm) b/ A(x) +B(x) = (x 4 +2x 2 -x + 5) +(-x 4 -2x 2 +4x-1) =3x+4 ( 1điểm) A(x)-B(x)= (x 4 +2x 2 -x + 5) -(-x 4 -2x 2 +4x-1) = 2x 4 +4x 2 -5x+6 ( 1điểm) Câu 3 a/ Ta có C(0)= 0 2 -3.0+2 = 2 ≠ 0 ( 0,25điểm) C(1) = 1 2 -3.1+2 = 0 ( 0,25điểm) C(2) = 2 2 -3.2+2 = 0 ( 0,25điểm) Vậy: x=1,x=2 là nghiệm của đa thức D(x) ( 0,25điểm) b/ D(x) =0 => x 2 -2x = 0 ( 0,25điểm) x(x-2) = 0 ( 0,25điểm)  x = 0 hoặc x-2 = 0 hay x = 0 hoặc x = 2 ( 0,25điểm) Vậy D(x) có nghiệm là x = 0 và x =2 ( 0,25điểm) Trường: THCS Duy Cần KIỂM TRA HỌC KỲ II - LỚP 7 Lớp: 7 Môn: TÓAN Họ tên: ………………………………………………………… Thời gian: 90’  ,$-!. )/#$%+ ,$-! )/#$% ,0. )/#$% ,0 )/#$% I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Bài 1(1,5đ): Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng từ câu 1 đế câu 6 (1câu 0,25đ): Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biếu thức nào không phải là đơn thức : A/ xy(-3xy 2 ); B/ x(x +1); C/ 2xy 2 ; D/ (-2xy)x. Câu 2: Bậc của đa thức 5x 2 y 6 .( 3 2 1 2 ) A/ 5; B/ 6; C/ 9; D/ 11. Câu 3:Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x 5 y 7 : A/ 2(x 2 y 4 ); B/ -2x 8 y 4 ; C/ -2xy 3 .(-x 2 y 5 ); D/ 2x 7 y 5 Câu 4: Nghiệm cuỉa đa thức x 2 + 4 là: A/ 0; B/ -2; C/ -4; D/ Kết quả khác . Câu 5: Cho tam giác ABC có 3 ˆ = 50 0 ; 4 ˆ = 100 0 . Khẳng định nào sau đây làđúng: A/ AC > BC > AB; B/ AB > BC > AC; C/ BC > AC > AB; D/ AC > AB > BC. Câu 6: Bộ ba đọan thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không là ba cạnh của tam giác: A/ 6 cm, 8cm, 4cm; B/ 2cm, 7cm, 1cm; C/ 3cm, 3cm, 5cm; D/ 3cm, 5cm, 7cm. Bài 2: (0,5đ) Điền vào chỗ trống (…….) biểu thức đại số hoặc cụm từ thích hợp A/ (…………………) + 5xy = -3xy; B/Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường …………………………………………………………………………………………………………. Bài 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp (1đ) Câu Đúng Sai A/ Trong tam giác, tổng 2 cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại B/ Trong tam giác vuông , cạnh huyền là cạnh lớn nhất C/ Trọng tâm của tam giác là giao điểm cảu 3 đường trung trực trong tam giác. D/ Giao điểm 3 đường phân giác trong tam giác là trực tâm của tam giác II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (1đ) : Điểm kiểm tra môn tóan của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 7 6 8 4 6 7 6 4 8 7 7 7 5 8 6 5 8 6 8 5 6 6 4 6 8 4 5 8 4 5 a/ Dấu hiệu điều tra là gì? b/ Lập bảng tần số, tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2 (1đ) : Thu gọc các đơn thức: a/ (-2x 2 y 3 )(- 4 1 xy 3 z); b/ (27x 3 y 3 )(- 9 1 x 2 y 4 ). Câu 3 (1đ): Cho đa thức A(x) = -4x 3 + 3x 4 -2x 2 +3x 2 - x 3 +5x 3 - x 4 + 1 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b/ Tính A(-1); A(- 2 1 ) Câu 4 (4đ): Cho ∆ ABC có AB < AC . trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D ; ED và AB kéo dài cắt nhau tại I. Chứng minh: a/ ∆ ADB = ∆ ADE. b/ ∆ BDI = ∆ EDC c/ Tam giác IAC là tam giác cân. d/ BD < DC ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Bài 1(1,5đ): Mỗi câu đúng (0,25đ) Câu 1: B; câu 2: C; câu 3: D; câu 4: D; câu 5: A; câu 6: B Bài 2(0,5đ): Mỗi câu đúng (0,25đ): A/ (-8xy) + 5xy = -3xy; B/Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác Bài 3 (1đ) A/ đúng; B/ đúng; C/ sai; D/ sai. .II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (1đ) : a/ Dấu hiệu điều tra là:điểm kiểm tra môn tóan (0,25đ) b/ lập bảng tần số : (0,5đ) Giá trị (x) 4 5 6 7 8 Tần số (n) 5 5 8 5 7 N = 30 M 0 = 6 (0,25đ) Câu 2 (1đ) : Thu gọc các đơn thức: a/ (-2x 2 y 3 )(- 4 1 xy 3 z) = 2 1 x 3 y 6 z (0,5đ) b/ (27x 3 y 3 )(- 9 1 x 2 y 4 ) = -3x 5 y 7 (0,5đ) Câu 3 (1đ): a/ Thu gọn và sắp xếp: A(x) = 2x 4 + x 2 + 1 (0,5đ) b/ A(-1) = 2.(-1) 4 + (-1) 2 +1 = 2 + 1 +1 = 4 (0,25đ) A(- 2 1 ) = 2.(- 2 1 ) 4 + (- 2 1 ) 2 + 1 = 8 3 11 4 1 8 1 =++ (0,25đ) Câu 4 (4đ): Hình vẽ đúng :( 0,75đ) a/ Xét ∆ ADB và ∆ ADE A Ta có: AB = AE (GT) ( 0,25đ) E AD: cạnh chung ( 0,25đ) B ∠ DAB = ∠ DAE (GT) ( 0,25đ) D Suy ra : ∆ ADB = ∆ ADE (c.g.c ) ( 0,25đ) I b/ Ta có: ∠ ADB = ∠ AED ( ∆ ADB = ∆ ADE) suy ra ∠ DBI = ∠ DEC ( 0,25đ) Xét ∆ BDI và ∆ ECD có: BD = DE ( ∆ ADB = ∆ ADE) ( 0,25đ) ∠ BDI = ∠ EDC ( đối đỉnh ) ( 0,25đ) ∠ DBI = ∠ DEC suy ra ∆ BDI = ∆ EDC (g.c.g) ( 0,25đ) c/ Theo GT AB = AE ( 0,25đ) BI = EC ( ∆ BDI = ∆ EDC) ( 0,25đ) Suy ra AB + BI = AE + EC hay AI = AC. Nên ∆ IAC cân tại A ( 0,25đ) d/ ta có: ∠ BID = ∠ ECD ( ∆ BDI = ∆ EDC) mà ∠ DBI > ∠ ECD góc ngoài ∆ ABC ) ( 0,25đ) suy ra ∠ DBI > ∠ BID , nên DI > BD . Mà DI = DC, do đó DC > BD ( 0,25đ) 5HÒNG GD & ĐT TÁNH LINH KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7- NĂM HỌC 2007-2008 TRƯỜNG THCS BẮC RUỘNG MÔN TOÁN 7 Lớp 7 Thời Gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . Lưu ý:HS làm bài trực tiếp trên tờ giấy thi này Điểm (Bằng số và bằng chữ) Giám khảo 1 (Họ tên, chữ kí) Giám khảo 2 (Họ tên, chữ kí) Giám thị 1 (Họ tên, chữ kí) Giám thị 2 (Họ tên, chữ kí) 67589:;"9,6<=)>?+ Bài 1: (1đ)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng Cho bảng sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 Câu 1: Số các dấu hiệu khác nhau ở bảng trên là: a) 2 b) 4 c) 6 d) 8 Câu 2: Mốt của dấu hiệu là: a) 7 b)8 c) 9 d) 8 và 9 Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu là: a) 28 b)29 c) 30 d) 31 C âu 4: Số trung bình cộng: a) 8,6 aˆ)8 ,5 c) 8,4 d) 8,3 Bài 2 : (1đ) Hãy ghép đôi hai khẳng định ở hai cột để có được ý đúng Thu gọn các đơn thức Kết qủa 1/ a 2 . a 3 . a 5 a/ 12x 3 y 3 2/ (4x 3 )(3x 4 ) b/ 15x 6 3/ (5x 4 )(3x 2 ) c/ 12x 7 4/ (6x 2 y)(2xy 2) d/ a 10 1 -> …… 2 -> …… 3 ->…… 4 -> …… Bài 3: (1đ)Hãy đánh dấu”X” vào cột đúng nếu em cho khẳng định là đúng hoặc sai nếu em cho khẳng định là sai Nội Dung Đún g Sai 1/ Trong một tam giác vuông , cạnh huyền là cạnh ngắn nhất 2/ Trong một tam giác, một cạnh thì nhỏ hơn tổng của hai cạnh kia 3/ Trong một tam giác cân, góc ở đáy nhỏ hơn 45 0 thì cạnh đáy là cạnh dài nhất 4/ Nếu AB = 8cm, BC = 6cm, AC = 13 cm thì góc lớn nhất là góc A 667@AB9)+ Bài 1: (1 điểm) Tìm x biết: 3x + 2 = 4(x+1) Bài 2: (3 điểm) Cho đa thức: P(x) = 5x 3 +2x 4 – x 2 + 3x 2 – x 3 – x 4 +1 -4x 3 . a) Thu gọn và sắp xếp các luỹ thừa trên theo thứ tự giảm của biến b) Tính P(1) và P(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 3: (3 điểm) Cho góc vuông xOy và tia phân giác Oz . Từ một điểm A trên tia Oz hạ AB vuông góc với Ox , AC vuông góc với Oy. a) Chứng minh OB = OC. b) Lấy N trên đoạn AB, nối N với O . Từ N kẻ một tia tạo với NO một góc bằng góc BNO. Tia này cắt đoạn thẳng AC tại K. Chứng ming rằng NK = BN + CK. c) Tính số đo góc NOK. 4C6C= D5D9EC46FA6F=G6H"IJ=K9LD9 9M=H"NO D5D9 46FA6F= 66589:;"9,6<= Bài 1: (1đ) 1c 2d 3c 4a Bài 2: (1đ) 1-> d ; 2->c; 3 -> b; 4 -> a Bài 3: (1đ) 1s 2đ 3đ 4s 6589@AB9)?+ Bài 1: (1đ) 3x + 2 = 4x + 4 x = -2 Bài 2(3đ) a) P(x) = (2x 4 – x 4 ) + (5x 3 – x 3 – 4x 3 ) + (-x 2 +3x 2 ) +1 P(x) = x 4 + 2x 2 +1 b) P(1) = 1 4 +2.1 2 + 1 = 4 P(-1) = (-1) 2 +2.(-1) 2 +1 = 4 P(x) = ( ) 2 2 1+2 > 0 , với mọi x Do đó đa thức trên không có nghiệm. Bài 3 (3đ) a) Xét hai tam giác vuông ABO và ACO có: OA là cạnh huyền chung "L34L3 ˆˆ = ( vì Oz là tia phân giác của góc xOy); Vậy ∆ ABO = ∆ ACO (cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra OB = OC. O y x A C B N K H b) Kẻ OH vuông góc với KN, hai tam giác vuông OBN và OHN bằng nhau vì có ON chung ; 9L49L ˆˆ = (giả thiết). Suy ra OB = OH và L99L4 ˆˆ = ; NB = NH. Xét hai tam giác vuông HOK và COK có: OH = OC( vì cùng bằng OB), OK là cạnh huyền chung. Vậy ∆ HOK = ∆ COK(cạnh huyền – góc vuông) Suy ra: IL"IL ˆˆ = ; HK=CK. Khi đó NK = KH + KH = BN + CK. c)Theo câu b ta có: 00 4590 2 1 ˆ 2 1 ˆ 2 1 ˆ 2 1 ˆˆˆ ===+=+= L2"LL4ILL9IL9 . 0,25 0,25 0,25 0,25 4 x 0,25 = 1 Vẽ hình 0,5 0,25 0,25 0,25 6x0,25 = 1,5 0,25 Phòng GD & ĐT Tánh Linh KIỂM TRA MỘT TIẾT – Năm học: 2007 - 2008 Trường THCS Đồng Kho Mơn: Đại 7. Tiết 66 Lớp: Thời gian: 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề) Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí của phụ huynh I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng 1. Bậc của đơn thức 2 3 32  là: A. 3 B. 5 C. 6 2. Đơn thức 2 22  đồng dạng với đơn thức A. 2 22 B. 2 1 2 2  C. 22 3. Đa thức thu gọn của đa thức 2 2 2 2 1 1 4 2 2 2 2  2 2 + − − là: A. 2 52  B. 2 32  C. 2 32 − 4. Tổng của hai đa thức 2 2= 2 2= + và 2 29 2 2= − − A. 2 22 B. 0 C. 42 5. Hệ số luỹ thừa bậc ba của đa thức 3 2 22 2 2+ + là: A. 3 B. 0 C. 1 6. Hiệu của hai đơn thức 42 và 22− là: A. 62 B. 6 C. 2 2 62  Câu 2: Đánh dấu “ X” vào ơ trống thích hợp: Câu 3: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống: 1. 2 32  - = 2 52  2. + 2 2 = 2 2− II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1: Thu gọn các đa thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó. a) 2 1 2 . 2 2 2 b) 2 2 3 .32   2− Bài 2: Tìm đa thức A biết : 2 2 (4 ) 6 23 2  2  2+ − = + + Câu Nội dung Đún g Sai a Tích của hai đơn thức 2xy và 3xy là 6xy b Giá trị của đơn thức -4xy tại x = 1 và y= -1 là 4 c Đa thức 2 2 5 22 2 + + là đa thức một biến d Nghiệm của đa thức ( 1)2 2 − là 0; 1 Bài 3: Cho đa thức 3 4 2 3 2 4 ( ) 5 3 5 3 1 25 2 2 2 2 2 2 2= + − − + + − a) Thu gọn đa thức, sau đó sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Chứng tỏ đa thức P(x) khơng có nghiệm ĐÁP ÁN. Môn : Đại 7. Tiết 66 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: 1B 2B 3C 4B 5 C 6 A mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 2: 1.S 2.Đ 3.S 4.Đ đánh dấu “ X” đúng mỗi ô được 0,25đ Câu 3: a) 2 22 − b) 2 22− điền đúng mỗi đơn thức được 0,5đ II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm) Bài 1: 2 2 2 1 )2 . 2 2 2 2 = 0,5đ Có hệ số là 1 0,25đ Có bậc là 4 0,25đ 2 2 3 3 ) 3 .3 9P 2   2 2 − = − 0,5đ Có hệ số là -9 0,25đ Có bậc là 6 0,25đ Bài 2: 2 2 (4 ) 6 23 2  2  2+ − = + + 2 2 6 2 43 2  2 2 ⇒ = + + − + 1đ 2 2 33 2  2⇒ = + + 1đ Bài 3: 4 2 ) ( ) 2 1 5 2 2 2= + + 1,5đ b) Có 4 02 ≥ với mọi x 2 2 02 ≥ với mọi x 4 2 2 1 02 2⇒ + + > với mọi x Vậy đa thức P(x) không có nghiệm 1,5đ 1. 16 9+ bằng A. 4+ 3 B. 25 C. 5 D. -5 2.|x| = 15 (x>0) A. x = 15 B.x = -15 C.x = + 1 5 D.x = + 5 3.(x 3 ) 4 bằng A.x 7 B.x 12 C.x 1 D.x 21 4.( 3 4 ) n = 27 64 A.n = 2 B.n = 3 C.n = 1 D.n = 4 5. (x.y) n = A.x n - y n B.x n + y n C.x n . y n D.x.y n 7. Số (-36) có căn bậc hai là: A. 36 6− = − và 36 6− − = B. 36 6− = − C. 36 6− = D. Không tồn tại 8. Nếu 22 = thì -x 3 bằng: A. – 6 4 B. - 8 C. -32 D. - 4 [...]... vuông góc với đường thẳng kia 1.0 Bài 5 ( 3đ) Ta có Om//a//b ∠ AOB = ∠ O1 + ∠ O2 ( vì Om nằm giữa OA và OB) 0.5 0 ∠ O1 = ∠ A1 = 40 (Vì so le trong của a//Om) 0.5 0 ∠ O2 + ∠ B1 = 180 (2 góc trong cùng phía của Om//b) 0.5 0 Mà ∠ B1 = 100 Suy ra ∠ O2 = 1800 - 1000 = 800 0.5 ∠ AOB = ∠ O1 + ∠ O2 = 400 + 800 = 1200 0.5 THCS Lạc Tánh Lớp: Họ và tên: Ki m tra -Lớp 7- Năm Học 20 07-2 008 Mơn : số học Thời... THCS Lạc Tánh Lớp: Họ và tên: Điểm 0.5 0.25 0.25 Ki m tra -Lớp 7- Năm Học 20 07-2 008 Mơn : số học Thời gian: 45’ (Khơng kể thời gian phát đề) Tuần: Tiết: 50_ Học Kỳ I Lời Nhận Xét Của Giáo Viên Chữ Kí Của Phụ Huynh Đề I/ Trắc nghiệm (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B,C, D Bài 1 Kết quả thống kê từ dùng sai trong bài ki m tra môn Anh của học sinh lớp 7 được ghi lại trong... 400 x = 22 7 7 x= 800 Bài 5 (1 đ) Ta có 2300 = 8100 và 3200 = 9100 Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200 THCS Lạc Tánh Lớp: Họ và tên: Điểm 0.5 0.75 0.75 0.75 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 Ki m tra -Lớp 7- Năm Học 20 07-2 008 Mơn : số học Thời gian: 45’ (Khơng kể thời gian phát đề) Tuần:9 Tiết: 16 Học Kỳ I Lời Nhận Xét Của Giáo Viên Chữ Kí Của Phụ Huynh Đề I/ Trắc nghiệm (3đ) Bài 1 Hãy khoanh tròn vào đáp... =2.33 = 66 b = 2.35 = 70 c = 2.37 = 74 vậy số giấy vụn thu gom được của lớp 7A là 66kg 7B là 70kg 7C là 74kg THCS Lạc Tánh Lớp: Họ và tên: Điểm 1.0 1.0 1.0 0.5 0.75 0.5 0.5 0.5 0.25 Ki m tra -Lớp 7- Năm Học 20 07-2 008 Mơn : số học Thời gian: 45’ (Khơng kể thời gian phát đề) Tuần: 35 Tiết: 17 Học Kỳ I Lời Nhận Xét Của Giáo Viên Chữ Kí Của Phụ Huynh Đề I/ Trắc nghiệm (3đ) Bài 1 Hãy khoanh tròn vào... thẳng đó Đúng Sai II/ Tự luận (7đ) Bài 3 ( 2đ) Cho đoạn thẳng MN= 8cm.Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN Nêu cách vẽ Bài 4 (2 đ) c a b Cho hình vẽ bên (a//b) -Hãy nêu giả thi t, kết luận -Phát biểu đònh lí dưới dạng “nếu thì ” Bài 5 ( 3đ) Cho hình vẽ Om//a//b Hãy tính số đo góc O a A 40 m O 100 b B Đáp án I/ Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng (0.5 điểm) Bài 1 1.C 2.B Bài 2 1.S 2.Đ II/ Tự luận (7đ) Bài... B.8 C.36 3.Tần số học sinh có 5 từ sai là: A.2 B.5 C.7 4.Số từ sai nhiều nhất trong 1 bài là: A.12 B.6 C.8 5.Mốt của dấu hiệu là: A.5 B.12 C.4 D.8 D.37 D.12 D.0 D.6 II/ Tự luận (7đ) Bài 2 (7 đ) Giáo viên theo dõi thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a.Dấu hiệu ở đây là gì? b.Lập bảng tần số... tần số và rút ra nhận xét? c.Tính số TBC và tìm mốt của dấu hiệu d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Đáp án I/ Trắc nghiệm (3đ) Bài 1 Mỗi câu đúng (0.5 điểm) 1.B 2.A 3.D 4.C 5.A 6.A II/ Tự luận (7đ) Bài 2 (7 đ) a Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán b Bảng tần số x 5 7 8 9 10 14 n 4 3 8 8 4 3 N = 30 *Nhận xét: -Thời gian làm bài ít nhất 5 phút - Thời gian làm bài nhiều nhất 14 phút -số đong các bạn làm bài trong... tam giác ABC có AB < AC Vẽ trung tuyến AM Trên tia đối của tia MAlấy điểm D sao cho MD = MA a Chứng minh : ∆ ABM = ∆ DCM ˆ ˆ b Chứng minh : BAM > CAM AB+ AC c Chứng minh: AM < 2 Trường THCS Suối Ki t ĐỀ KI M TRA 1 TIẾT (TUẦN 31) Mơn: Tốn Lớp 7 Họ và tên: ……………… Lớp: …… (Thời gian làm bài 45 phút, kể cả thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký của phụ huynh A) Trắc Nghiệm : (3 điểm)... tỉ lệ thuận với vận tốc đều của xe đó c.Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a ≠ 0 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/a d.Đồ thò hàm số y =-2x/3 là một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ II/ Tự luận (6đ) Bài 1 ( 3đ) Vẽ đồ thò hàm số y = Đúng Sai −5 x 3 Bài 2 (2 đ) Biết đôï dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3;4;5.Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ... thích?Tìm hệ số tỉ lệ? Đáp án I/ Trắc nghiệm (3đ) Bài 1 Mỗi câu đúng (0.5 điểm) 1.D 2.B 3.C 4.A Bài 2 Mỗi câu đúng (0.25 điểm) A(-3;1) B(3;-2) C.(-2;0) D.(0;2,5) Bài 3 Mỗi câu đúng (0.25 điểm) a.Đ b.Đ c.S d.Đ II/ Tự luận (7đ) Bài 1 (3đ) Cho thêm một điểm đúng vẽ hệ trục toạ độ Vẽ đồ thò đúng Bài 2 (2 đ) Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c (cm) Ta có c –a = 10 a b c c − a 10 = =5 Và = = = 3 4 5 5−3 2 Suy ra . = DC, do đó DC > BD ( 0,25đ) 5HÒNG GD & ĐT TÁNH LINH KI M TRA HỌC KÌ II LỚP 7- NĂM HỌC 20 07-2 008 TRƯỜNG THCS BẮC RUỘNG MÔN TOÁN 7 Lớp 7 Thời Gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ. 3 200 = 9 100 0.5 Vì 8 100 < 9 100 nên 2 300 < 3 200 0.5 THCS Lạc Tánh Ki m tra -Lớp 7- Năm Học 20 07-2 008 Lớp: Mơn : số học Họ và tên: Thời gian: 45’ (Khơng kể thời gian phát đề) Tuần:9. 80 0 0.5 ∠ AOB = ∠ O 1 + ∠ O 2 = 40 0 + 80 0 = 120 0 0.5 THCS Lạc Tánh Ki m tra -Lớp 7- Năm Học 20 07-2 008 Lớp: Mơn : số học Họ và tên: Thời gian: 45’ (Khơng kể thời gian phát đề) Tuần:

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:00

Xem thêm: Toán 7- Thi Thử ki II

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w