1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON THI 12 TỰ LUÂN VÀ TRẮC NGHIỆN

99 412 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐÔNG THÁI ***    *** MÔN SINH HỌC 12 GIÁO VIÊN: HUỲNH VĂN LỰC TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ HUỲNH VĂN LỰC 1 Ñoâng Thaùi:9/9/2009 CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI CHUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI I.Gen: 1. Kh¸i niƯm: - Gen lµ 1 ®o¹n ph©n tư ADN mang th«ng tin m ho¸ 1 chi p«lipeptit hay 1 ph©n tư ARN.· - Dựa vào vai trò của các sản phẩn gen người ta phân biệt 2 loại gen : gen điều hòa (điều hòa sự biểu hiện của gen cấu trúc) và gen cấu trúc.(mã hóa cho các pơlipeptit hay ARN) 2. CÊu tróc chung cđa gen cÊu tróc: a) Vïng ®iỊu hoµ: -N»m ë ®Çu 3' cđa m¹ch m gèc cđa gen.· -Tr×nh tù c¸c Nu cđa vïng tham gia vµo qu¸ tr×nh phiªn m vµ ®iỊu hoµ phiªn m .· · b)Vïng m ho¸:· -Mang th«ng tin m ho¸ c¸c axit amin.· -ë sinh vËt nh©n s¬ gen kh«ng ph©n m¶nh cßn sinh vËt nh©n thùc gen thêng ph©n m¶nh. c)Vïng kÕt thóc: -N»m ë ®Çu 5' cu¶ m¹ch m gèc gen mang tÝn hiƯu kÕt thóc phiªn m .· · II. M· di trun: 1. Kh¸i niƯm: -Trªn gen cÊu tróc cø 3 Nu ®øng liỊn nhau m ho¸ cho 1 axit amin- Bé ba m ho¸( triplet).· · - Víi 4 lo¹i mổi bộ 3 có 3nu => 4 3 = 64 bé ba m ho¸ trong ®ã cã 3 bé ba kÕt thóc( UAA, UAG,· UGA) kh«ng m ho¸ axit amin vµ 1 bé ba më ®Çu( AUG) m ho¸ a.amin Met( SV nh©n s¬ lµ· · foocmin Met) 2. §Ỉc ®iĨm: -M· di trun ®ỵc däc theo chiều 5 ’ -3 ’ trên ARN tõ 1 ®iĨm x¸c ®Þnh theo tõng bé ba Nu kh«ng gèi lªn nhau. -M di trun cã tÝnh phỉ biÕn( hÇu hÕt c¸c loµi ®Ịu cã chung 1 bé ba di trun).· -M di trun cã tÝnh ®Ỉc hiƯu.· ( mỏi loai mã chỉ mã hóa cho 1 loại aa) -M di trun mang tÝnh tho¸i ho¸. · Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1aa III. Qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN: ( sinh vật nhân sơ prokaryota) - Các enzim tham gia: + enzim tháo xoắn giraza (một loại enzim topoisomeraza) + enzim tách 2 mạch đơn helicaza (còn gọi là deroulaza) + prơtêin SSB (Single Strand Binding) làm cho hai mạch đơn khơng khớp trở lại + enzim ARN primaza, tổng hợp đoạn mồi (primer) + enzim ADN pơlimeraza III tổng hợp ADN mới ADN pơlimeraza I thủy phân đoạn mồi + enzim nối ligaza 1.B íc 1: (Th¸o xo¾n ph©n tư ADN) -Nhê c¸c enzim th¸o xo¾n 2 m¹ch ph©n tư ADN t¸ch nhau dÇn lé ra 2 m¹ch khu«n vµ t¹o ra ch¹c h×nh ch÷ Y ( ch¹c sao chÐp). 2. B íc 2: (Tỉng hỵp c¸c m¹ch ADN míi) -2 m¹ch ADN th¸o xo¾n ®ỵc dïng lµm m¹ch khu«n tỉng hỵp nªn m¹ch míi theo nguyªn t¾c bỉ sung( A liªn kÕt víi T, G liªn kÕt víi X). -M¹ch khu«n cã chiỊu 3’→ 5’ th× m¹ch míi ®ỵc tỉng hỵp liªn tơc cßn m¹ch khu«n cã chiỊu 5’→ 3’ th× m¹ch míi ®ỵc tỉng hỵp tõng ®o¹n( Okazaki) råi sau ®ã nèi l¹i víi nhau. 3. B íc 3: ( 2 ph©n tư ADN ®ỵc t¹o thµnh) - Trong mçi ph©n tư ADN míi cã 1 m¹ch cđa ph©n tư ADN ban ®Çu( b¸n b¶o toµn) vµ 1 m¹ch míi ®ỵc tỉng hỵp. Chú ý sự khác nhau ở sinh vật nhân thực (eukeryota)và nhân sơ (prokaryota) - Sinh vật nhân thực có NST lớn hơn nhiều so với sinh vật nhân sơ - Thời gian sao chép ở sinh vật nhân thực dài khoản 6- 8 giờ còn sinh vật nhân sơ ngấn ( E coli là 40 phút) HUỲNH VĂN LỰC 2 s- Ở sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu còn sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu (ở vị trí nu thứ 245) - Sụ sao chép theo hai hướng và bắt đầu tại đểm khởi đầu . - Tốc độ sao chép ở sinh vật nhân thực chậm khoảng 10-100nu/giây còn sinh vật nhân sơ nhanh khoảng 1500nu/giây. - Ở eukeryota diển ra ở pha S cuae chu kì tế bào còn prokaryota diển ra ở pha G 1 - Ở eukeryota có ít nhất đến 5 kiểu ADN pơlimeraza được tìm thấy BÀI 2. PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I.Phiªn m·: (Tỉng hỵp ARN ) 1.CÊu tróc vµ chøc n¨ng cđa c¸c lo¹i ARN: a) ARN th«ng tin( mARN): - Chiếm khoảng 2 – 5% tổng số ARN, được tổng hợp trong nhân tế bào và tế bào chất - Có thời gian sống ngắn, vài phút ở tế bào nhân sơ và vài ngày ở tế bào nhân thực - Mổi tế bào có tới hàng trăm mARN khác nhau mã hóa cho các chuổi pơlipeptít khác nhau. - Cã cÊu t¹o m¹ch th¼ng - Dïng lµm khu«n cho qu¸ tr×nh dÞch m ë rib«x«m.· b) ARN vËn chun( tARN) - Chiếm 10 – 20% ARN của tế bào. - Là một mạch đơn cuộn lại thành kiểu 3 thùy như lá chẽ ba, Mổi thùy có chức năng khác nhau. - Cã nhiỊu lo¹i tARN, mçi ph©n tư tARN ®Ịu cã một đâu 1 bé ba ®èi m· (antic«don) bổ sung với mã sao (cơdon) trên mARN vµ 1 ®Çu ®Ĩ liªn kÕt víi axit amin tự do t¬ng øng. - VËn chun axit amin tíi rib«x«m ®Ĩ tham gia tỉng hỵp chi p«lipeptit. c) ARN rib«x«m( rARN) - Là thành phần cấu tạo chủ yếu của ribơxơm và chiếm 70 – 80% ARN của tế bào. - Gåm 2 tiĨu ®¬n vÞ kÕt hỵp víi pr«tªin t¹o nªn rib«x«m. - Lµ n¬i diƠn ra tỉng hỵp chi p«lipeptit. 2.C¬ chÕ phiªn m·: (Tỉng hỵp ARN ) - Các loại enzim: + ARN pơlimeraza I tổng hợp rARN + ARN pơlimeraza II tổng hợp mARN + ARN pơlimeraza III tổng hợp tARN - Enzim ARN p«limeraza b¸m vµo vïng ®iỊu hoµ lµm gen th¸o xo¾n ®Ĩ lé ra m¹ch gèc cã chiỊu 3’→ 5’ vµ b¾t ®Çu tỉng hỵp mARN t¹i vÞ trÝ ®Ỉc hiƯu( khëi ®Çu phiªn m ).· - Enzim ARN p«limeraza trỵt däc theo m¹ch gèc ADN theo chiỊu 3’→ 5’ vµ c¸c Nu trong m«i tr- êng néi bµo liªn kÕt víi c¸c Nu trªn m¹ch gèc theo nguyªn t¾c bỉ sung (A-U, G- X). - Vïng nµo trªn gen võa phiªn m xong th× 2 m¹ch ®¬n ®ãng xo¾n ngay l¹i. · II. DÞch m·: ( Tỉng hỵp pr«tªin) 1.Ho¹t ho¸ axit amin: - Nhê c¸c enzim ®Ỉc hiƯu vµ ATP mçi axit amin ®ỵc ho¹t ho¸ vµ g¾n víi tARN t¬ng øng t¹o axit amin- tARN( aa- tARN). 2.Tỉng hỵp chi p«lipeptit: - Rib«x«m g¾n víi m më ®Çu AUG vµ Met-tARN( antic«don UAX) bỉ sung chÝnh x¸c víi· c«don më ®Çu. - C¸c aa-tARN vËn chun axit amin tíi. NÕu antic«don cđa tARN bỉ sung víi c«don trªn mARN th× sÏ t¹o liªn kÕt gi÷a 2 axit amin. - Rib«x«m dÞch chun ®Õn c«don tiÕp vµ cø tiÕp tơc nh vËy cho ®Õn ci mARN vµ tiÕp xóc víi m kÕt thóc th× qu¸ tr×nh dÞch m hoµn tÊt( kÕt thóc tỉng hỵp chi p«lipeptit).· · - Nhê 1 lo¹i enzim ®Ỉc hiƯu axit amin ®Çu tiªn (Met) ®ỵc c¾t khái chi vµ chi p«lipeptit cÊu tróc bËc cao h¬n thµnh pr«tªin. - Mét nhãm rib«x«m( p«lix«m) g¾n víi mçi mARN gióp t¨ng hiƯu st tỉng hỵp pr«tªin. BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN HUỲNH VĂN LỰC 3 I/. Khái quát về điều hoà hoạt động gen: 1/. Đặc điểm hoạt động của gen: - Số lợng gen trong mỗi tế bào rất lớn nhng thờng chỉ có 1 số ít gen hoạt động còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạt động hoặc hoạt động rất yếu. 2/. Cơ chế điều hoà: - ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu ở mức độ phiên m .ã II/. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ: 1. Mô hình cấu trúc của opêron Lac: - Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên m .ã - Vùng vận hành O (operator): có trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên m .ã - Vùng chứa các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim phân giải đờng lactôzơ. *Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm ngoài opêron) có gen điều hoà hoạt động các gen của opêron. 2. Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac: a) Khi môi tr ờng không có lactôzơ: - Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành của opêron ngăn cản quá trình phiên m làm các gen cấu trúc không hoạt động.ã b) Khi môi tr ờng có lactôzơ: - Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm nó không liên kết vào vùng vận hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên m .ã - Các phân tử mARN của gen cấu trúc đợc dịch m tạo ra các enzim phân giải lactôzơ.ã - Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại liên kết đợc vào vùng vận hành và quá trình phiên m của các gen trong opêron bị dừng lại.ã BAỉI 4. ẹOT BIEN GEN I/. Khái niệm và các dạng đột biến gen: 1/. Khái niệm: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen ti mt im no ú trong phõn t ADN, ngha l liờn quan ti mt hay mt s cp nu. 2/. Các dạng đột biến gen: a) Đột biến thay thế hoc chuyn 1 cặp nuclêôtit:(ớt nh hng n mó di truyn) - Khi thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit: (cú nh hng ln n ti mó di truyn) - Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 1.Nguyên nhân: - Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến nh vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS) hay sinh học(1 số virut). 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: a) Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: - Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen. b) Tác động của các tác nhân gây đột biến: - Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau đột biến. - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây ra thay thế cặp A-T bằng G-X đột biến. - Virut viêm gan B, virut hecpet đột biến. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: 1. Hậu quả của đột biến gen: - Phần nhiều đột biến điểm vô hại( trung tính) 1 số có hại hay có lợi cho thể đột biến. - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và môi trờng sống. HUNH VN LC 4 2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: a) Đối với tiến hoá: - Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. b) Đối với thực tiễn: - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng nh trong nghiên cứu di truyền BI 5 T BIN NST I. Nhim sc th 1. hỡnh thỏi v cu trỳc hin vi ca NST 2. Cu trỳc siờu hin vi Thnh phn : ADN v prụtờin hi ston * cỏc mc cu trỳc: + si c bn( mc xon 1) + si cht nhim sc( mc xon 2) + crụmatit ( mc xon 3) * mi NST cú 3 b phn ch yu + tõm ng: +u mỳt +trỡnh t khi u nhõn ụi ADN 3. chc nng ca NST -lu gi , bo qun v truyn t thụng tin di truyn II. t bin cu trỳc NST 1. Khỏi nim L nhng bin i trong cu trỳc ca NST, cú th lm thay i hỡnh dng v cu trỳc NST 2. cỏc dng t bin cu trỳc NST v hu qu ca chỳng * nguyờn nhõn: - tỏc nhõn vt lớ, hoỏ hc , sinh hc dng t bin Khỏi nim hu qu Vớ d 1. mt on s ri rng tng on NST,lm gim s lng gen trờn ú thng gõy cht, mt on nh khụng nh hng mt on NST 22 ngi gõy ung th mỏu 2. lp on 1 on NST b lp li 1 ln hay nhiu ln lm tng s lng gen trờn ú Lm tng hoc gim cng biu hin ca tớnh trng lp on rui gim gõy hin tng mt li , mt dt 3. o on 1 on NST b t ra ri quay ngc 1800 lm thay i trỡnh t gen trờn ú Cú th nh hng hoc khụng nh hng n sc sng rui gim thy cú 12 dng o on liờn quan n kh nng thớch ng nhit khỏc nhau ca mụi trng 4. chuyn on L s trao i on gia cỏc NST khụng tng ng ( s chuyn i gen gia cỏc nhúm liờn kt ) - chuyn on ln thng gõy cht hoc mt kh nng sinh sn. ụi khi cú s hp nht cỏc NST lm gim s lng NST ca loi, l c ch quan trng hỡnh thnh loi mi - chuyn on nh ko nh hng gỡ BAỉI 6. T BIN S LNG NHIM SC TH KN L s thay i v s lng NST trong t bo : lch bi, t a bi , d a bi HUNH VN LC 5 I. Đột biến lệch bội Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặo NST tương đồng gồm : + thể không nhiễm (2n-2) + thể một nhiễm (2n-1) + thể một nhiễm kép (2n-1-1) + thể ba nhiễm (2n+1) + thể bốn nhiễm (2n+2) + thể bốn nhiễm kép (2n+2+2) 2. cơ chế phát sinh * trong giảm phân: một hay vài cặp ST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST . các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể lệch bội * trong nguyên phân ( tế bào sinh dưỡng ) : một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm 3. Hậu quả mất cân bằng toàn bộ hệ gen ,thường giảm sức sống ,giảm khả năng sinh sản hoặc chết 4. ý nghĩa Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá -sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào 1 giống cây trồng nào đó II. Đột biến đa bội 1. tự đa bội a. khái niệm là sự tăng số NST đơn bội của cùng 1 loài lên một số nguyên lần - Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n - Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n b. cơ chế phát sinh - thể tam bội: sự kết hợp của giao tử nvà giao tử 2n trong thụ tinh - thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tư 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên cuat hợp tử 2. dị đa bội a. khái niệm là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào b. cơ chế phát sinh ở con lai khác loài ( lai xa) - cơ thể lai xa bất thụ - ở 1 số loài thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo dc các giao tử lưõng bội do sự không phân li của NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ 3 . hậu quả và vai trò của đa bội thể - tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt - các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường - khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật CÔNG THỨC CẦN NHỚ Đơn vị 1cm = 10 8 A 0 1mm = 10 7 A 0 1μm = 10 4 A 0 I. Về cấu trúc của gan ( ADN và ARN) 1. Cấu trúc của gen (hay ADN) a. Tương quan giữa chiều dài (ký hiệu L), số lượng nu (N), khối lượng (M) và số vòng xoắn (C) của gen: Mỗi nu có kích thước trung bình 3,4A 0 và có khối lượng 300đvc. Mỗi vòng xoắn của gen có 20 nu và dài 34A 0 M = N x 300 đvc  N = M /300 C = N/20 L = C x 34A 0 -> L = 3,4 x N/2 N = 2L/3,4 b. Tương quan giữa từng loại nu của gen : A 1 T 1 G 1 X 1 HUỲNH VĂN LỰC 6 mạch 1 Gen mạch 2 T 2 A 2 X 2 G 2 * Xét trên mỗi mạch của gen : A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 và X 1 = G 2 A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = A 2 + T 2 + G 2 + X 2 = N/2 * Xét trên cả gen: A + G = T + X = N/2 = 50% * Tỷ lệ % từng loại nu của gen : => c. Liên kết hóa học trong gen: * Số liên kết hyđrô của gen : 2. Cấu trúc của phân tử ARN : a. Số ribônu (ký hiệu là rN) và số ribônu từng loại (rA, rU, rG, rX) của ARN so với lượng gen tổng hợp ra nó. rN = rA + rU + rG + rX = N/2 b. Chiều dài ARN bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó : L = N/2 x 3,4A 0 = rN x 3,4A 0 II. Cơ chế nhân đôi và sao mã của gen. 1. Cơ chế nhân đôi của gen (tự sao): Nếu một gen nhân đôi X lần a. Số gen con tạo ra : 2 x b. Số lượng nu của môi trường cung cấp : Tổng số nu của môi trường: m.t = (2 X – 1) x N Số lượng nu. Từng loại của môi trường: A mt = T mt = (2 X – 1) .A G mt = X mt = (2 X – 1) .G 2. Cơ chế sao mã của gen : Nếu một gen sao mã K lần. a. Số phân tử ARN được tỗng hợp : K b. Số lượng nu môi trường cung cấp : ∑ ribônu. Mt = rN . K = (N/2) . K c. Tương quan giữa từng loại nu của gen với từng loại ribônu của ARN A = T = A 1 + A 2 = rA + rU = (rA% + rU%) : 2 G = X = G 1 + G 2 = rG + rX = (rG% + rX%) : 2 III. Prôtêin và cơ chế giải mã: 1. Liên quan đến số bộ ba mật mã: a. Số bộ ba mật mã : Số bộ ba mã gốc trên mạch gốc của gen bằng số bộ ba mã sao trên phân tử mARN và bằng: (N : 6) = (rN : 3) b. Số bộ ba mã hóa aa: (N : 6) – 1 = ( rN : 3) -1 2. Số aa – Số liên kết peptit – Số phân tử nước: HUỲNH VĂN LỰC A% = T% = A 1 % + A 2 % /2 A% + G% = 50% G% = X% = G 1 % + G 2 % / 2 H = 2A + 3G 7 a. Số aa môi trường phải cung cấp cho chuổi pôlipeptit= số bộ ba mã hóa aa: (N : 6) – 1 = ( rN : 3) -1 b. Số aa của chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh:(gen không phân mãnh) (N/6) – 2 = (rN/3) – 2 c. Số liên kết peptit của chuỗi pôlipepti :(gen không phân mãnh) (N/6) – 3 = (rN/ 3) – 3 d.Nu môi trường cung cấp khi tự nhân đôi N mt = N bđ (2 x -1) (x số lần nhân đôi) CAU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng. 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN được gọi là: A. mã di truyền B. bộ ba mã hóa (codon) C. gen D. bộ ba đối mã (anticodon) ** Mỗi gen mã hoá protein gồm 3 vùng trình tự nucleotit như sau: Vùng điều hoà đầu gen Vùng mã hoá Vùng kết thúc Sử dụng các dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi 2, 3 và 4. 2. Vùng khởi đầu (Vùng điều hoà đầu gen): A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang thông tin mã hoá các axit amin C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein 3. Vùng mã hoá: A. mang tín hiệu kết thúc phiên mã B. mang thông tin mã hoá các axit amin C. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã D. mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc 4. Vùng kết thúc: A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã D. mang thông tin mã hoá các axit amin 5. Mã di truyền có đặc điểm: A. có tính phổ biến B. có tính đặc hiệu C. mang tính thoái hoá D. cả A, B và C 6. Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nucleotit xác định một axit amin B. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotit xác định một axit amin C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotit xác định một axit amin D. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotit xác định một axit amin 7. Trong số 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. AUG, UGA, UAG B. AUU, UAA, UAG C. AUG, UAA, UGA D. UAG, UAA, UGA 8. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là: A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin C. tất cả các loài đều dùng chùng một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin 9. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là: A. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin B. tất cả các loài đều dùng chùng một bộ mã di truyền C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin D. cả B và C 10. Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A.tất cả các loài đều dùng chùng một bộ mã di truyền B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền 11. Vai trò của enzym ADN – polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. tháo xoắn phân tử AND B. bẻ gẫy các liên kết hiđro giữa hai mạch ADN C. lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử AND D. cả A, B và C 12. Trong quá trình tái bản ADN, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki). Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzym nối. Enzym nối ở đây là enzym: A. helicaza B. ADN – gyraza C. ADN – ligaza D. ADN – polimeraza 13. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: HUỲNH VĂN LỰC 8 A. ADN B. ARN C. protein D. ADN và ARN 14. Dich mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A. protein B. Marn C. ADN D. mARN và protein 15. Các protein có vai trò xúc tác sinh học được gọi là: A. hoocmon B. phytohoocmon C. enzym D. coenzym 16. Các yếu tố tham ra tổng hợp protein là: A. mARN, tARN, riboxom B. mARN, tARN, rARN C. mARN, rARN, riboxom D. mARN, tARN, rARN, riboxom 17. Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. tế bào chất B. Nhân C. màng nhân D. nhân con 18. Hai mẫu cá thể con đực của loài gặm nhấm Akodon moliae thuộc cùng một quần thể được phân tích di truyền tế bào học: một cá thể có 43 nhiễm sắc thể, còn cá thể còn lại có 42 nhiễm sắc thể. Trong khi đó, số nhiễm sắc thể cơ bản (tính theo số vai nhiễm sắc thể có mặt trong tế bào xoma) đối với cả hai cá thể này là 44. Hiện tượng này có thể xảy ra do: A. mất nhiễm sắc thể B. đảo đoạn nhiễm sắc thể C. chuyển đoạn Robertson D.sự có mặt của các nhiễm sắc thể B 19. Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 3’ XGAGAATTTXGA 5’ (mạch mã gốc) 5’ GXTXTTAAAGXT 3’ Trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là: A. – Ala – Leu – Lys – Ala – B– Ala – Leu – Asn – Ala – C .– Ala – Pro – Asn – Ala – D– Val – Leu – Lys – Val – 25. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, vì sao trong hai mạch polinucleotit được tổng hợp thì một mạch được hình thành từng đoạn, sau đó các đoạn được nối với nhau? A. Trong phân tử ADN, hai mạch polinucleotit đi ngược chiều nhau. B. Enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ – 3’. C. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung. D. cả A và B 26. ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN? A. Từ cả hai mạch B. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2 C. Từ mạch có chiều 5’ – 3’ D. Từ mạch mang mã gốc 27. Bản chất của mã di truyền là: A. thông tin quy định các tính trạng truyền đạt từ bố mẹ sang con cháu. B. thông tin quy định cấu trúc các loại protein C. trình tự các nucleotit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong protein. D. 3 ribonucleotit trong mARN quy định 1 axit amin trong protein 28. Hai nhà khoa học Pháp nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà qua Operon ở vi khuẩn đường ruột (E.coli) và đã nhận được giải thưởng noben về công trình này? A. F. Jacop và Pasteur B. F. Jacop và J. Mono C. J. Mono và Pasteur D. Pasteur và Linne ** Cho sơ đồ mô hình cấu trúc của Operon Lac ở vi khuẩn đường ruột (E. coli) như sau: Gen điều hoà Operon Lac P R P O Z Y A Sử dụng các dữ kiện trên sơ đồ trên để trả lời cho các câu hỏi 29, 30, 31, 32. 29. Các kí hiệu Z, Y, A trên sơ đồ chỉ: A. gen điều hoà B. các gen cấu trúc C. vùng vận hành D. vùng khởi động 30. Kí hiệu P trên sơ đồ chỉ: A. gen điều hoà B. các gen cấu trúc C. vùng vận hành D. vùng khởi động 31. Kí hiệu O trên sơ đồ chỉ: A. gen điều hoà B. các gen cấu trúc C. vùng vận hành D. vùng khởi động 32. Kí hiệu R trên sơ đồ chỉ: A. gen điều hoà B. các gen cấu trúc C. vùng vận hành D. vùng khởi động 33. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là: A. nơi tiếp xúc với enzym ARN polimeraza B. mang thông tin quy định protein ức chế HUỲNH VĂN LỰC 9 C. mang thông tin quy định enzym ARN polimeraza D. nơi liên kết với protein điều hoà 34. Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hoà được gọi là: A. vùng vận hành B. Operon C. vùng khởi động D. vùng điều hoà 36. Trong các dạng đột biến điểm sau, dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn? A. đột biến thay thế một cặp nucleotit B. đột biến thêm một cặp nucleotit C. đột biến mất một cặp nucleotit D. cả B và C 37. Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau đây nới về đột biến điểm: A. trong số các loại đột biến điểm thì đột biến thay thế một cặp nucleotit là ít gây hại nhất. B. đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. C. trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại. D. đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tến hoá. 38. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A. mất đoạn, thêm một cặp nucleotit, lặp đoạn, đảo đoạn B. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn C. mất một cặp nucleotit, thêm một cặp nucleotit, đảp đoạn và thay thế một cặp nucleotit D. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và thay thế một cặp nucleotit 39. Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể do: A. đứt gãy nhiễm sắc thể B. đứt gãy nhiễm sắc thể hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường C. trao đổi chéo không đều D. cả B và C 40. Phần lớn các loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến do: A. làm rối loạn cân bằng cho một gen quy định trình tự của một phân tử protein B. làm rối loạn cân bằng cho cả một khối lớn các gen C. gây chết cho tất cả các thể đột biến D. làm mất khả năng sinh sản của tất cả các thể đột biến 41. Hội chứng Đao, hội chứng Tocnơ thuộc dạng đột biến: A. cấu trúc nhiễm sắc thể B. lệch bội C. đa bội D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể 42. Hiện tượng đa bội thể phổ biến ở: A. thực vật B. động vật C. vi sinh vật D. cả A và C 43. Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì? A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến. B. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến. C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh sản thì không. D. Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến. 44. Thế nào là hiện tượng song nhị bội thể? A. Là hiện tượng trong tế bào có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau. B. Là hiện tượng tăng nguyên lần số nhiễm sắc thể đơn bội của cùng một loài lớn hơn 2n. C. Là hiện tượng trong tế bào có hai bộ nhiễm sắc thể 2n. D. Là hiện tượng trong tế bào có bộ nhiễm sắc thể tứ bội (4n) BÀI TẬP NÂNG CAO 1. Enzim chính tham gia nhân đôi ADN gây ra hiện tượng một mach mới được tổng hợp liên tục còn mạch thứ hai tổng hợp từng đoạn Okzaki là a. enzim khởi đầu chỉ diển ra ở đầu 5 ’ –P. b. enzim mở xoắn chỉ hoạt đọng ở đâu 5 ’ – P. c. enzim ADN pôlimaza khởi đầu cần có nhớm 3 ’ –OH ở đầ mach khuôn. d.enzim ligaza chỉ nói các đoạn Okazaki theo hướng 3 ’ – 5 ’ . 2. Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ: a. sự hình thành các đơn vị nhân đôi. b. Tổng hợp mạch mới theo hướng 3 ’ - 5 ’ của mạch khuôn. c. hình thành các đoạn Okazaki. d. sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza. 3. Nguyên tắc bổ sung có tầm quan trọng với cơ chế di truyền sau: 1 Nhân đôi AND. 2. hình thành mạch đơn. 3. Phiên mã. 4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. a. 1,2,3. b. 1,3,5. c. 1,3,4. d. 2,3,4. HUỲNH VĂN LỰC 10 [...]... mang gen bệnh, người chồng có bố bình thường và mẹ khơng mang gen bệnh Con của họ sinh ra sẽ như thế nào? A Tất cả con trai, con gái khơng bị bệnh B Tất cả con gái đều khơng bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh C 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái khơng mù màu, 1/2 con trai mù màu, 1/2 con trai khơng mù màu D Tất cả con gái khơng mù màu, 1/2 con trai mù màu, 1/2 con trai bình thường 30 Một cặp vợ chồng khác:... nhiều trong tự nhiên D trong tế bào E.coli có nhiều plasmit 23 Trong kỹ thuật cấy gen, những đối tượng nào sau đây được dùng làm thể truyền? A Plasmit và vi khuẩn E.coli B Plasmit và thể thực khuẩn C Vi khuẩn E.coli và thể thực khuẩn D Plasmit, thể thực khuẩn và vi khuẩn E.coli 24 Restrictara và ligaza tham gia vào cơng đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen? A Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và. .. đều mù màu, người chồng có bố mù màu, mẹ khơng mang gen bệnh Con của họ sinh ra sẽ như thế nào? A Tất cả con trai, con gái đều bị bệnh B Tất cả con gái đều khơng bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh C 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái khơng mù màu, 1/2 con trai mù màu, 1/2 con trai khơng mù màu D Tất cả con trai mù màu, 1/2 con gái mù màu, 1/2 con gái khơng mù màu 31 Phương pháp chủ yếu chữa các bệnh di... phép lai thuận nghịch? A ♀AA x ♂aa và ♀AA x ♂aa B ♀Aa x ♂aa và ♀ aa x ♂ AA C ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb D ♀AABB x ♂aabb và ♀ aabb x ♂AABB E ♀AaBb x ♂AaBb và ♀AABb x ♂aabb 7 Trong trường hợp trội khơng hồn tồn Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P Aa x Aa lần lượt là: A 1 : 2 : 1 và 1 : 2 : 1 B 3 : 1 và 1 : 2 : 1 C 1 : 2 : 1 và 3 : 1 D 3 : 1 và 3 : 1 E 1 : 2 : 1 và 1 : 1 HUỲNH VĂN LỰC 16 8 Khi cho... một số cở chế TB học xác đinh giới tính bằng NST * Kiểu XX, XY - Con cái XX, con đực XY: động vật có vú,ruồi giấm, người * Kiểu ZZ - ZW - con cái ZW, con đực ZZ : chim, bươmc, cá, ếch nhái * kiểu XX, XO: - Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit - con cái XO, con đực XX : bọ nhậy * Kiểu đơn bơi - lưỡng bội (2n- 1n) Ong (Con đực 1n con cái 2n) 2 Di truyền liên kết với giới tính a Gen trên NST X... sơ khai D A và B E A, B và C 22 Sự hình thành các tính trạng giới tính trong đời cá thể chịu sự chi phối của yếu tố nào? A Sự tổ hợp của NST giới tính trong thụ tinh B ảnh hưởng của mơi trường và các hoocmon sinh dục C Do NST mang gen quy định tính trạng D A và B E A, B và C 23 Ở lồi giao phối, cơ sở vật chất chủ yếu quy định tính trạng của mỗi cá thể là: A Nhân của giao tử B Tổ hợp NST trong nhân của... trong thụ tinh D Sự tự nhân đơi, phân li của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp lại của các NST trong thụ tinh E Các gen nằm trên một NST và phân li cùng nhau trong q trình phân bào 4 Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li là: A Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản đem lai B Tính trạng trội phải trội hồn tồn C Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn D A và B E A, B và. .. 0,001 16 Trong quần thể giao phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì: A số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn B có nhiều gen mà mỗi gen có nhiều alen C các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do D cả A, B và C 17 Định luật Hacđi – Vanbec phản ánh: A trạng thái động của quần thể B sự ổn định của tần số tương đối các alen trong quần thể C sự cân bằng di truyền trong quần thể D cả B và C HUỲNH... gen là AA và Aa, cây hoa trắng có kiểu gen aa Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và 300 cây có kiểu gen aa Sửdụng các dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và 5: 1 Tổng số alen A trong quần thể cây trên là: A 120 0 B 800 C 600 D 1000 2 Tổng số alen a trong quần thể cây đậu hà lan trên là: A 120 0 B 700 C 400 D 1000 3 Tần số alen A trong quần... kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là: A 0,266 và 0,734 B 0,27 và 0,73 C 0,25 và 0,75 D 0,3 và 0,7 ** Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000 Giả sử quần thể này cân bằng di truyền Biết rằng, bệnh bạch tạng là do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi 13, 14 và 15 13 Tần . từ bố mẹ sang con cháu. B. thông tin quy định cấu trúc các loại protein C. trình tự các nucleotit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong protein. D. 3 ribonucleotit trong mARN quy định. Pasteur B. F. Jacop và J. Mono C. J. Mono và Pasteur D. Pasteur và Linne ** Cho sơ đồ mô hình cấu trúc của Operon Lac ở vi khuẩn đường ruột (E. coli) như sau: Gen điều hoà Operon Lac P R P O Z. Con cái XX, con đực XY: động vật có vú,ruồi giấm, người * Kiểu ZZ - ZW - con cái ZW, con đực ZZ : chim, bươmc, cá, ếch nhái * kiểu XX, XO: - Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit - con

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. hình thái và cấu trúc hiển vi của NST 2. Cấu trúc siêu hiển vi - ON THI 12 TỰ LUÂN VÀ TRẮC NGHIỆN
1. hình thái và cấu trúc hiển vi của NST 2. Cấu trúc siêu hiển vi (Trang 5)
Hình  thức Néi dung - ON THI 12 TỰ LUÂN VÀ TRẮC NGHIỆN
nh thức Néi dung (Trang 36)
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông? - ON THI 12 TỰ LUÂN VÀ TRẮC NGHIỆN
Sơ đồ n ào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông? (Trang 57)
8. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của hệ sinh thái là: - ON THI 12 TỰ LUÂN VÀ TRẮC NGHIỆN
8. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của hệ sinh thái là: (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w