Ke hoach day nghe PT THCS

5 528 0
Ke hoach day nghe PT THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA CHẼ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ®¹p thanh §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Số: 12/KH-DN §¹p thanh, ngày 15 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009 – 2010 Căn cứ công văn số 1734/SGD&ĐT-GDTrH ngày 03/9/2009 của Sở Giáo dục và đạo tạo tỉnh Quảng Ninh “V/v hướng dẫn thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông năm học 2009 – 2010”. Căn cứ công văn số 216/CV-PGD&ĐT ngày 16/9/2009 của Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Ba Chẽ “V/v hướng dẫn thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông năm học 2009 – 2010”. Căn cứ công văn số 221/CV-PGD&ĐT ngày 24/9/2009 của Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Ba Chẽ “V/v xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy nghề phổ thông năm học 2009 – 2010”. Trường THCS §¹p Thanh phối hợp với Trung tâm HN&GDTX huyện Ba Chẽ xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện dạy nghề phổ thông trong nhà trường năm học 2009 – 2010 như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG. 1.1. Mục đích: Dạy nghề phổ thông để nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp và góp phần phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS. 1.2. Yêu cầu: - Góp phần nâng cao, củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ năng nghề học nhằm giúp HS rèn luyện năng lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Nhằm thực hiện có hiệu quả hơn mục tiêu cấp học, đưa hoạt động dạy học phù hợp hơn với điều kiện đội ngũ giáo viên (GV), cơ sở vật chất(CSVC) của nhà trường, với thời lượng quy định và nội dung dạy nghề phổ thông thích hợp. II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG. 1. Đối tượng dạy nghề phổ thông: Học sinh lớp 8 của trường có nguyện vọng được học nghề phổ thông. 2. Nội dung dạy nghề phổ thông: 1 Năm học 2009-2010 nhà trường tổ chức dạy nghề ( lµm vên ) cho tất cả HS lớp 8 có nguyện vọng học nghề theo chương trình 70 tiết ban hành kèm theo Quyết định số 788/QĐ-SGD&ĐT ngày 15/7/2009 "về việc ban hành phân phối chương trình nghề phổ thông 70 tiết THCS". 3. Tài liệu dạy nghề phổ thông: Tài liệu dùng để dạy nghề phổ thông: Sử dụng tài liệu dạy nghề 180 tiết của Bộ GD&ĐT phát hành. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG. Để đạt được mục tiêu dạy nghề phổ thông, cần thực sự đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, phân tích, suy luận, sát với từng đối tượng học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động để thu nhập và xử lý thông tin, phát hiện các vấn đề từ thực tiễn để giải quyết; Tổ chức cho HS thực hành rèn luyện kỹ năng để đạt đựoc yêu cầu kiến thức, kỹ năng của chương trình. Kết hợp thực hành nghề phổ thông với lao động sản xuất, thông qua đó để rèn luyện và giáo dục toàn diện học sinh. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG. 1. Sắp xếp lớp, thời gian học: - Sắp xếp lớp theo cùng một nghề đã chọn. - Dạy nghề phổ thông theo lớp học vào buổi chiều mỗi tuần 2 buổi 2 tiết/buæi. Thực hiện từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 3 năm 2010 ( cã ®iÒu chØnh). 2. Địa điểm dạy nghề phổ thông: Phòng học, phòng học bộ môn. 3. Số tiết học nghề phổ thông, phân công GV dạy nghề phổ thông. Dạy nghề lµm vên học 70 tiết. Phân công đồng chí T« Kh¾c To¹i, trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sinh-TD dạy nghề cho 2 lớp 8 (8A,8B) 4. Qui định về hồ sơ, sổ sách: Có đầy đủ hồ sơ sổ sách, biểu mẫu, Sổ gọi tên và ghi điểm học nghề phổ thông khối THCS theo qui định của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh từ năm học 2009-2010.( Sổ gọi tên và ghi điểm học nghề phổ thông khối THCS phải đóng dấu giáp lai của Phòng GD&ĐT, hoàn thành trước ngày 30/11/2009). Thực hiện đúng những qui định về việc ghi chép và bảo quản hồ sơ chuyên môn. 5. Kiểm tra đánh giá: - Số bài kiểm tra của một chương trình nghề phổ thông 70 tiết được tính như sau: 2 + Kiểm tra thường xuyên: Có ít nhất 3 điểm kiểm tra. + Kiểm tra định kỳ: Có 02 điểm kiểm tra lý thuyết và 02 điểm kiểm tra thực hành được quy định theo phân phối chương trình. + Có 01 điểm kiểm tra kết thúc chương trình. - Hệ số điểm bài kiểm tra: điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1; điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2; điểm kiểm tra kết thúc chương trình tính hệ số 3. - Cách tính điểm trung bình (TB): Điểm TB = Tổng các điểm KT sau khi đã tính hệ số/ tổng các hệ số. Về thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông khối THCS: Dự kiến vào cuối tháng 3 năm 2010. V. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TRONG NHÀ TRƯỜNG. 1. Ban giám hiệu: Phối hợp với Trung tâm HN&GDTX huyện Ba Chẽ xây dựng kế hoạch dạy nghề phổ thông và tổ chức thực hiện khi được Phòng GD&ĐT Ba Chẽ, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc dạy học và đánh giá kết quả dạy nghề phổ thông trong nhà trường. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội về mục đích, ý nghĩa dạy nghề phổ thông. Hướng dẫn HS lựa chọn nghề học cho phù hợp. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho dạy nghề phổ thông và bố trí đội ngũ giáo viên, quản lý lớp để đảm bảo triển khai đầy đủ kế hoạch. Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên dạy nghề phổ thông. Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn và rút kinh nghiệm về quản lý dạy nghề phổ thông. Báo cáo với các cấp quản lý về tình hình thực hiện dạy nghề phổ thông. Phối hợp với Trung tâm HN&GDTX huyện Ba Chẽ tổ chức thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông khối THCS. Phân công cụ thể trong ban giám hiệu: - Hiệu trưởng: Chỉ đạo chung. - Phó hiệu trưởng: Trực tiếp chỉ đạo việc dạy nghề phổ thông trong trường. 2. Tổ chuyên môn có nhiệm vụ: Duyệt và quản lý, theo dõi thường xuyên việc thực hiện kế hoạch dạy nghề phổ thông của giáo viên. 3 Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung phương pháp dạy nghề phổ thông, coi đó là một trong những trọng tâm trong sinh hoạt chuyên môn của tổ. Từ đó tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng việc lựa chọn của nghề học cho phù hợp với điều kiện của nhà trường. 3. Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ: Phối hợp với giáo viên bộ môn theo dõi tình hình học tập của HS , đề xuất nghề học đối với lớp mình phụ trách. Kiểm tra việc ghi kết quả học tập nghề phổ thông của HS vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ. 4. Giáo viên dạy nghề phổ thông có nhiệm vụ: Giáo viên bộ môn có trách nhiệm tham gia dạy nghề phổ thông theo sự phân công của nhà trường. Xây dựng kế hoạch và tiến hành dạy nghề phổ thông theo sự phân công của nhà trường. Đúc rút kinh nghiệm và trao đổi kinh nghiệm dạy nghề phổ thông trong sinh hoạt của tổ chuyên môn. Giáo viên dạy vượt giờ quy định(trong đó có giờ dạy nghề phổ thông), được chi trả tiền thï lao dạy vượt tiêu chuẩn theo chế độ hiện hành. TRUNG TÂM HN&GDTX HUYỆN BA CHẼ Giám đốc Đặng Thế Cần TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BA CHẼ Hiệu trưởng §µm Ngäc Thµnh 4 5 . và ghi điểm học nghề phổ thông khối THCS theo qui định của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh từ năm học 2009-2010.( Sổ gọi tên và ghi điểm học nghề phổ thông khối THCS phải đóng dấu giáp lai của Phòng. huyện Ba Chẽ “V/v xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy nghề phổ thông năm học 2009 – 2010”. Trường THCS §¹p Thanh phối hợp với Trung tâm HN&GDTX huyện Ba Chẽ xây dựng kế hoạch và triển khai thực. nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp và góp phần phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS. 1.2. Yêu cầu: - Góp phần nâng cao, củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ năng nghề

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan