Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
627 KB
Nội dung
Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Cơng dân lớp 8 Tuần 20 - Tiết 20. Bài 13: PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Thơng qua việc tìm hiểu 2 thơng tin trong phần đặt vấn đề HS rút ra bài học là khơng chơi bài ăn tiền, khơng ham mê cờ bạc, khơng nghe kẻ xấu để nghiện hút. Thấy được tác hại của của các tệ nạn xã hội. 2. Thái độ: Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lơi kéo trẻ em, thanh niên vào các tệ nạn xã hội. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựa vào các tình huống để rút ra bài học, tìm hiểu thực tế… II. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV, 1 số câu chuyện kể về các tệ nạn xã hội. Tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. III. Hoạt động dạy và học: 1. Điêm danh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2 phút) - GV cho HS xem tranh. Hỏi: Những hình ảnh trong bức tranh nói lên điều gì? ( Nói về hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội trong cộng đồng). Vậy phòng, chống tệ nạn xã hội là gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hơm nay… TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20 phút I. Tìm hiểu vấn đề: - Bài học: + Khơng chơi bài ăn tiền dù là ít. + Khơng ham mê cờ bạc + Khơng nghe theo kẻ xấu để nghiện hút. Ba tệ nạn: Có liên quan với nhau là bạn đồng hành với nhau. Ma t, mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề? - Cho HS đọc 2 tình huống trong sách giáo khoa. - Cho HS thảo luận nhóm: ? Nhóm 1,2,3: Em có đồng tình với ý kiến của bạn An hay khơng? Vì sao? - Nếu các bạn trong lớp cũng chơi thì em sẽ làm gì? ? Nhóm 4,5,6: Theo các em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật khơng? Nếu vi phạm thì vi phạm tội gì? - P và H chỉ vi phạm đạo đức - Cả lớp theo dõi. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. - Ý kiến của bạn An là đúng. Vì lúc đầu các em chơi tiền ít. Sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài bằng tiền là hành vi đánh bạc, hành vi vi phạm pháp luật. Nếu các bạn trong lớp em chơi bài thì em sẽ ngăn cản, nếu khơng được thì em sẽ nhờ đến thầy cơ can thiệp. - P và H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút chứ khơng phải chỉ vi phạm đạo đức. - Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma t, dụ dỗ trẻ em GV: Phan Thị Mỹ Phượng 1 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Công dân lớp 8 18 phút đúng hay sai? Họ sẽ bị xử lí như thế nào? ? Nhóm 7,8,9: Qua 2 thông tin trên em rút ra được bài học gì? - Theo em, cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan với nhau không? Vì sao? * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của tệ nạn xã hội. ? Tác hai của tệ nạn xã hội đối với xã hội như thế nào? - Các đối tượng nghiện hút, cờ bạc, mại dâm đều trong độ tuổi lao động. Theo số liệu của tổ chức y tế thế giới thì số người trong độ tuổi lao động mắc tệ nạn xã hội trên 40/ độ tuổi từ 15 – 24, đồng thời những độ tuổi này cũng trong độ tuổi sinh đẻ. HIV là hiểm hoạ không riêng 1 quốc gia, 1 dân tộc nào. Hiện nay cả nước có khoảng 200.000 bị nhiễm HIV, khoảng 30.000 người bị tử vong vì HIV. Dự báo cuối thập kĩ có 350.000 người bị nhiễm HIV ở nước ta. ? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình? GV: Đưa ra 1 số dẫn chứng. ? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân? - Các tệ nạn xã hội như những liều thuốc độc đang tàn phá những điều tốt đẹp mà chúng ta hút ma tuý. Pháp luật sẽ xử phạt P, H và bà Tâm theo quy định của pháp luật. Riêng P và H xử theo tội của vị thành niên. - Bài học: + Không chơi bài ăn tiền dù là ít. + Không ham mê cờ bạc + Không nghe theo kẻ xấu để nghiện hút. Ba tệ nạn: Có liên quan với nhau là bạn đồng hành với nhau. Ma tuý, mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV. - Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội. Suy thoái giống nòi, mất trật tự an toàn xã hội ( cướp của, giết người ). - Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần. Gia đình tan vỡ. - Huỷ hoại sức khoẻ, dẫn đến cái chết, sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người. Vi phạm pháp luật. GV: Phan Thị Mỹ Phượng 2 Năm học 2009-2010 Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Công dân lớp 8 đang xây dựng nên, nó làm tổn hại đến nhân cách, phẩm chất đạo đức của con người. * Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh. ? Nguyên nhân nào làm cho con người sa vào các tệ nạn xã hội? ? Trong 2 nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? ? Nêu các biện pháp phòng tránh các tệ nạn xã hội? - Nguyên nhân chủ quan: Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm=> còn nhiều tiêu cực trong xã hội. Kinh tế kém phát triển. Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường. Ảnh hưởng xấu của nền văn hoá đồi truỵ. Cha mẹ nuông chiều, quản lícon cái không tốt, hoàn cảnh gia đình. Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế. - Nguyên nhân chủ quan: Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon mặc đẹp. Do tò mò, thích của lạ, thích thử nghiệm tìm cảm giác mới. Thiếu hiểu biết. - Nguyên nhân chủ quan. - Không tham gia che giấu tàng trữ ma tuý. - Tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. - Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động, học tập tốt. - Vui chơi giải trí lành mạnh. - Giúp đỡ các cơ quan chức năng phát hiện tội phạm. - Không xa lánh người mắc vào TNXH, giúp đỡ họ hoà nhập vào cộng đồng. 4. Củng cố: (4 phút) Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. Phòng chống TNXH là của ai? ( Đánh dấu x vào câu đúng nhất). a. Gia đình. b. Xã hội. c. Nhà trường. d. Bản thân. E. Cả 4 ý trên. 4. Dặn dò: ( 1 phút ) Xem kĩ phần nội dung bài học, các qui định của pháp luật về phòng chống TNXH. Rút kinh nghiệm: GV: Phan Thị Mỹ Phượng 3 Năm học 2009-2010 Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Cơng dân lớp 8 ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 21 - Tiết 21. Bài 13: PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.(TT) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Thơng qua việc tìm hiểu 2 thơng tin trong phần đặt vấn đề HS rút ra bài học là khơng chơi bài ăn tiền, khơng ham mê cờ bạc, khơng nghe kẻ xấu để nghiện hút. Thấy được tác hại của của các tệ nạn xã hội. 2.Thái độ: Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lơi kéo trẻ em, thanh niên vào các tệ nạn xã hội. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựa vào các tình huống để rút ra bài học, tìm hiểu thực tế… II.Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV, 1 số câu chuyện kể về các tệ nạn xã hội. Tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. III. Hoạt động dạy và học: 1.Diểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2 phút) - GV cho HS xem tranh. Hỏi: Những hình ảnh trong bức tranh nói lên điều gì? ( Nói về hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội trong cộng đồng). Vậy phòng, chống tệ nạn xã hội là gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hơm nay… TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 phút/ II - Nội dung bài học: a- Khái niệm: Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là tệ nạn cờ bạc, ma t, mại dâm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các quy dịnh của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. Pháp luật đã có những quy định gì về phòng chống tệ nạn xã hội? -GV bổ sung thêm một số quy định khác: Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. Những người nghiện ma t buộc phải cai nghiện. Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. Trẻ em khơng được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc va dùng chất kích thích.Nghiêm cấm dụ -Học sinh đọc mục 3, SGK điều 3,4 luật phòng chống ma t, điều 199 của bộ luật Hình sự- SGK trang 35,36. GV: Phan Thị Mỹ Phượng 4 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Công dân lớp 8 17 phút b. Tác hại: - Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người. - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi. - Là con đường lây truyền HIV, dẫn đến cái chết. c. Biên pháp phòng chống của HS: - Có lối sống lành mạnh, giản dị. - Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào các tệ nạn xã hội. - Tuân theo qui định của pháp luật. – Tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. dỗ dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em những văn hoá phẫm đồi trụy. Cấm những đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em… * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Tệ nạn xã hội là gì? -Khi cho HS ghi đến đời sống XH, GV cho HS làm bài tập nhỏ: -HS làm bài tập xong, GV cho ghi tiếp phần còn lại… - Uống rượu bia hiện nay cũng là một tệ nạn xã hội mà đặt biệt là trong HS, SV. GV: Liên hệ thực tế. ? Tệ nạn xã hội dẫn đến những tác hại gì? ? Kể những tệ nạn xã hội ở địa phương em? - Cho HS thảo luận nhóm. ? HS phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội? ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ -Dựa vào SGK trả lời. -Trong các tệ nạn sau đay tệ nạn nào là tệ nạn nguy hiểm nhất ( đánh dấu × vào …) ∙ Cờ bạc ∙ Đua xe máy, xe đạp ∙ Ma tuý ∙ Mại dâm ∙ Nghiện rượu ∙ Quay cóp, gian lận thi cử - Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người. - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi. - Là con đường lây truyền HIV, dẫn đến cái chết. - Uống rượu bia gây gỗ đánh nhau. Đánh bài, số đề, cá cược bóng đá - Có lối sống lành mạnh, giản dị. Biết giúp mình không sa vào các tệ nạn xã hội. Tuân theo qui định của pháp luật. Tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. - Tục ngữ: + Rượu vào lời ra. GV: Phan Thị Mỹ Phượng 5 Năm học 2009-2010 Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Công dân lớp 8 7 phút nói về tệ nạn xã hội? B Làm bài tập SGK. - GV: Ghi nội dung bài tập 6 SGK vào phiếu học tập cho mỗi học sinh 1 tờ. Sau đó gọi 1 số em là lời, 1 số em lấy bài chấm điểm. - GV: Kết luận chung. + Tửu nhập tâm như Hổ nhập lâm. + Thuốc phiện hết nhà, thuốc tra hết phên. - Ca dao: Cờ bạc là bác thằng bần Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm. . Củng cố: (4 phút) Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. 5. Dặn dò: (1 phút) Làm các bài tập còn lại SGK và học bài cũ, đọc trước truyện đọc trong bài 14. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần 22 - Tiết 22. Bài 14: PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS. I. Mục tiêu bài học; 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được. - Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. - Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 2. Thái độ:tham gia ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 3. Kĩ năng: biết giữ mình không lây nhiễm HIV/AIDS. II. Tài liệu và phương tiện: Tranh AIDS thảm hoạ của loài người. III. Hoạt động dạy và học: 1. Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tệ nạn xã hội là gì? Trong các tệ nạn xã hội thì tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? Vì sao? - Nêu các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 3. Bài mới: • Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:(2 phút) GV: Phan Thị Mỹ Phượng 6 Năm học 2009-2010 Ngaøy soaïn: / / Ngaøy daïy: / / Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Cơng dân lớp 8 Cho HS xen tranh và nêu nội dung…Vậy HIV/AIDS là gì? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS pháp luật nước ta qui điịnh như thế nào và bản thân mỗi người phòng, chống ra sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung… TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 phút/ 17 phút 7 phút I. Tìm hiểu vấn đề: - Đối với người nhiễm HIV/AIDS là nỗi bi quan hoảng sợ cái chết đến gần. Mặc cảm, tự ti trước người thân, bạn bè. Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân. - Tình hình nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng,AIDS có thể lây truyền bất kì ai, bất kì dân tộc nào, màu da nào, nước giàu hay nước nghèo, người giàu hay người nghèo, người già hay người trẻ, nam hay nữ. - Ảnh hưởng kinh tế xã hội, ảnh hưởng nòi giống, ảnh hưởng sức khoẻ, gia đình tan nát, bản thân đi tù, dẫn đến c chết. - Kinh tế còn nghèo, đời sống khơng lành mạnh, kỉ cương pháp luật chưa nghiêm, kém hiểu biết. bản thân khơng làm chủ… - HIV/AIDS là đại dịch của thế giới và Việt Nam, là căn bệnh vơ cùng nguy hiểm đối với thế giới, đối với sức khoẻ và tính mạng con người, đối với giống nòi của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội đất nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. - Cho HS đọc bức thư SGK. ? Tai hoạ đã giáng xuống gia đình bạn của Mai là gì? ? Ngun nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai? ? Cho biết cảm nhận của riêng em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho gia đình và bản thân của họ? - GV: Lời nhắn nhủ của người bạn của Mai là bài học cho chngs ta. Hãy tự bảo vệ mình trước huểm hoạ AIDS. Sống lành mạnh, để khơng rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. - GV: Giới thiệu các số liệu theo SGV. - Cho HS thảo luận nhóm. ? Nhóm 1,2,3: Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay? ? Nhóm 4,5,6: Cho biết tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? - Cả lớp theo dõi SGK. - Anh trai của bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS. - Do bị bạn bè xấu lơi kéo tiêm chích ma t mà bị HIV/AIDS. - Đối với người nhiễm HIV/AIDS là nỗi bi quan hoảng sợ cái chết đến gần. Mặc cảm, tự ti trước người thân, bạn bè. Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân. - Tình hình nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng,AIDS có thể lây truyền bất kì ai, bất kì dân tộc nào, màu da nào, nước giàu hay nước nghèo, người giàu hay người nghèo, người già hay người trẻ, nam hay nữ. - Ảnh hưởng kinh tế xã hội, ảnh hưởng nòi giống, ảnh hưởng sức GV: Phan Thị Mỹ Phượng 7 Năm học 2009-2010 Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Công dân lớp 8 ? Nguyên nhân dẫn đến HIV? - Phòng chống nhiễm HIV là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia, nhà nước ta đã có những qui định phòng chống HIV. khoẻ, gia đình tan nát, bản thân đi tù, dẫn đến caí chết. - Kinh tế còn nghèo, đời sống không lành mạnh, kỉ cương pháp luật chưa nghiêm, kém hiểu biết. bản thân không làm chủ… - HIV/AIDS là đại dịch của thế giới và Việt Nam, là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với thế giới, đối với sức khoẻ và tính mạng con người, đối với giống nòi của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội đất nước. 4. Củng cố: (4 phút) Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ ( bài tập 3 SGK ) 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài cũ, làm bài tập 5,6,7 SGK. Xem trước bài 15. Tuần 23 - Tiết 23. Bài 14: PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS.(TT) IMục tiêu bài học; 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được. - Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. - Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 2.Thái độ:tham gia ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS. 3. Kĩ năng: biết giữ mình không lây nhiễm HIV/AIDS. II. .Tài liệu và phương tiện: Tranh AIDS thảm hoạ của loài người. II. Hoạt động dạy và học: 1. Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Tệ nạn xã hội là gì? Trong các tệ nạn xã hội thì tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? Vì sao? - Nêu các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 3 . Bài mới: • Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:(2 phút) GV: Phan Thị Mỹ Phượng 8 Năm học 2009-2010 Ngaøy soaïn: / / Ngaøy daïy: / / Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Cơng dân lớp 8 Cho HS xen tranh và nêu nội dung…Vậy HIV/AIDS là gì? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS pháp luật nước ta qui điịnh như thế nào và bản thân mỗi người phòng, chống ra sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung… TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 phút/ 17 phút I. Tìm hiểu đặt vấn đề: (SGK) II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là HIV/AIDS? - HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người. - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con người. 2. Con đường lây truyền: - Lây truyền qua đường máu. - Lây qua đường tình dục. - Lây truyền tùe mẹ sang con. 3. Tác hại: - Ảnh hưởng kinh tế xã hội, ảnh hưởng nòi giống, ảnh hưởng sức khoẻ, gia đình tan nát, bản thân đi tù, dẫn đến c chết. - Kinh tế còn nghèo, đời sống khơng lành mạnh, kỉ cương pháp luật chưa nghiêm, kém hiểu biết. bản thân khơng làm chủ… 4. Qui định của pháp * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. - Cho HS đọc bức thư SGK. ? Tai hoạ đã giáng xuống gia đình bạn của Mai là gì? ? Ngun nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai? ? Cho biết cảm nhận của riêng em về nỗi đau mà AIDS gây ra cho gia đình và bản thân của họ? - GV: Lời nhắn nhủ của người bạn của Mai là bài học cho chngs ta. Hãy tự bảo vệ mình trước huểm hoạ AIDS. Sống lành mạnh, để khơng rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. - GV: Giới thiệu các số liệu theo SGV. - Cho HS thảo luận nhóm. ? Nhóm 1,2,3: Em có suy nghĩ gì về tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay? ? Nhóm 4,5,6: Cho biết tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? ? Ngun nhân dẫn đến HIV? - Cả lớp theo dõi SGK. - Anh trai của bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS. - Do bị bạn bè xấu lơi kéo tiêm chích ma t mà bị HIV/AIDS. - Đối với người nhiễm HIV/AIDS là nỗi bi quan hoảng sợ cái chết đến gần. Mặc cảm, tự ti trước người thân, bạn bè. Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân. - Tình hình nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia tăng,AIDS có thể lây truyền bất kì ai, bất kì dân tộc nào, màu da nào, nước giàu hay nước nghèo, người giàu hay người nghèo, người già hay người trẻ, nam hay nữ. - Ảnh hưởng kinh tế xã hội, ảnh hưởng nòi giống, ảnh hưởng sức khoẻ, gia đình tan nát, bản thân đi tù, dẫn đến c chết. - Kinh tế còn nghèo, đời sống khơng lành mạnh, kỉ cương pháp luật chưa nghiêm, kém hiểu biết. GV: Phan Thị Mỹ Phượng 9 Năm học 2009-2010 Trường THCS BÌNH THẠNH Giáo án Giáo dục Công dân lớp 8 7 phút luật: - Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền HIV/AIDS, tham gia phòng chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình, cộng đồng - Nghiêm cấm các hành vi mua bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật, không phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm cho cộng đồng 5. Biện pháp phòng chống: - Tránh tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV/AIDS. - Không dùng chung bơm kim tiêm. - Không quan hệ tình dục bừa bãi. 6. HS cần phải làm gì? - Phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDs. - Chủ động phòng, chống cho mình, cho cộng đồng. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDs và gia đình của họ… III.Bài tập SGK 40- 41 1.Bài tập 3 - Phòng chống nhiễm HIV là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia, nhà nước ta đã có những qui định phòng chống HIV. * Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học. ? Thế nào là HIV/AIDS? GV: AIDS còn được gọi là “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải”. ? HIV/AIDS lây truyền bằng những con đường nào? ? Cho biết tác hại của HIV/AIDS? ? ? Pháp luật đã có những qui định gì về viẹc phòng chống HIV/AIDS? ? Mỗi người cần phòng chống nhiễm HIV/AIDS bằng cách nào? bản thân không làm chủ… - HIV/AIDS là đại dịch của thế giới và Việt Nam, là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với thế giới, đối với sức khoẻ và tính mạng con người, đối với giống nòi của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội đất nước. - Lây truyền qua đường máu. - Lây qua đường tình dục. - Lây truyền tùe mẹ sang con. - Ảnh hưởng kinh tế xã hội, ảnh hưởng nòi giống, ảnh hưởng sức khoẻ, gia đình tan nát, bản thân đi tù, dẫn đến caí chết. - Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền HIV/AIDS, tham gia phòng chống nhiễm HIV/AIDS tại gia đình, cộng đồng - Nghiêm cấm các hành vi mua bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật, không phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm cho cộng đồng - Tránh tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV/AIDS. - Không dùng chung bơm kim tiêm. - Không quan hệ tình dục bừa bãi. GV: Phan Thị Mỹ Phượng 10 Năm học 2009-2010 [...]... lợi ích của bản thân hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật - Thấy được trách nhiệmcủa nhà nước và cơng dân trong việc thực hiện hai quyền này II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng SGK- SGV GDCD 8 - Luật khiếu nại, tố cáo - Giấy khổ lớn - Bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 On định lớp:1’ 2 Kiểm tra bài cũ:(5’) + Tài sản của nhà nước là gì? Lợi ích cơng cộng là gì? Giữa tài sản nhà nước . sau chiến tranh (1985- 1995)? ? Cho biết thiệt hại về vụ cháy của cả nước ta trong thời gian 19 98- 2002? ? Tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta từ năm 1999-2002 như thế nào? Ngun nhân nào gây. sau chiến tranh (1985- 1995)? ? Cho biết thiệt hại về vụ cháy của cả nước ta trong thời gian 19 98- 2002? ? Tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta từ năm 1999-2002 như thế nào? Ngun nhân nào gây