giáo án chieu LS

6 162 0
giáo án chieu LS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 25 Phong trào tây sơn Tiết 1 I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn I. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 7 và t liệu lịch sử thế giới. II. Nội dung: 1. Bài học. Phong trào Tây Sơn 2. Yêu cầu HS cần thực hiện. Đọc và nhận biết đợc về: XH Đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 3. Tóm tắt. 1. XH Đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII a. Tình hình XH: - Chính quyền họ Nguyễn ngày càng suy yếu và mục nát. - Đời sống nhân dân cơ cực bị bóc nột thậm tệ. - Nhân dân đã vùng lên đấu tranh b. Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía - Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra ở Trng Mây(Bình Định) - Với chủ chơng Lấy của ngời giàu chia cho ngời nghèo 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: a. Lãnh Đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ. b. Căn cứ: - Tây Sơn Thợng Đạo - Tây Sơn Hạ Đạo. c. Lực lợng nghĩa quân: - Là dân nghèo. - Đồng bào dân tộc. 4. Tổng kết & HD học bài: * Tổng kết: - Những nét chính về tình hình chính trị xã hội Đàng Ngoài thế kỷ XVIII. - Tại sao nhân dân hăng hái tham gia nghĩa quân Tây Sơn ngay từ đầu. * HD học bài: - Khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ? - Tây sơn lật đổ chiều Nguyễn và đáng tan quân Xiêm nh thế nào ? Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 25 Phong trào tây sơn Tiết 2 II/ Tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn Và đánh tan quân xâm lợc xiêm I. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 7 và t liệu lịch sử thế giới. II. Nội dung: 1. Bài học. Phong trào Tây Sơn 2. Yêu cầu HS cần thực hiện. Đọc và nhận biết đợc về: Lật đổ chính quyền nhà Nguyễn. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút (1785). 3. Tóm tắt. Sau khi xây dựng căn cứ, nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững mạnh, phát triển lực lợng nghĩa quân. Nghĩa quân Tây Sơn quyết tâm lật đổ chính quyền phong kiến thối lát, đánh đuổi quân Xiêm bảo vệ nền độc lập dân tộc: 1: Lật đổ chính quyền nhà Nguyễn. - 1773 Tây Sơn đã hạ đợc thành Quy Nhơn. - Đến giữa 1774 Tây Sơn đã kiẻm soát một vùng rộng lớn từ Quăng Nam đến Bình Thuận. Quân Tây Sơn đã hoà hoãn với trịnh để tiêu diệt Nguyễn. - 1783 chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. 2: Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút (1785). a. Nguyên nhân: Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm. b. Diễn biến: - 1784 Quân Xiêm chiếm đợc hầu hết miềm Tây Gia Định. (Tây Nam Bộ) - 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Giá- Xoài Mút. c. Kết quả Quân Xiêm bị đánh tan. d. ý nghĩa: - Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trông lịch sử dân tộc. - Đập tan âm mu xâm Lợc Xiêm. - Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và thiên tài quân sự Nguyễn Huệ. 4. Tổng kết & HD học bài: * Tổng kết: - Tại sao Nguyễn Nhạc lại hào hoãn với quân Trịnh? - Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Tiền (Rạch Ngầm- Xoài Mút) Làm trận quyết chiến? - ý nghĩa lịch sử của trận Rạch Ngầm- Xoài Mút? * HD học bài: Thực hiện trớc: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh nh thế nào ? Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 26 - Tiết 55 Quang trung xây dựng đất nớc I. Mục tiêu: - Học sinh thấy đợc những khó khăn mà Quang Trung phải vợt qua trong công cuộc xây dựng đất nớc (về nông nghiệp, công thơng nghiệp, văn hoá, giáo dục và quốc phòng) II. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 7 và t liệu lịch sử thế giới. III. Nội dung: 1. Bài học. Phong trào Tây Sơn 2. Yêu cầu HS cần thực hiện. Đọc và nhận biết đợc về: Lật đổ chính quyền nhà Nguyễn. Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút (1785). 3. Tóm tắt. 1. Phục hồi kinh tế văn hoá dân tộc a. Nông nghiệp: - Ban hành chiếu khuyến nông . - Kêu gọi dân phiêu bạch về quê hơng b. Về công thơng nghiệp: - Giảm thuế. - Mở cửa ải thông thơng chợ búa c. Văn hoá giáo dục: - Ban chiếu lập học - Đề cao chữ nôm - Lập việc sùng chính Chính sách quốc phòng ngoại giao * Âm mu kẻ thù: - Phía Bắc có Lê Duy Chỉ hoạt động - Phía Nam Nguyễn ánh cầu viện Pháp * Chủ trơng của Quang Trung: Quân sự củng cố quân đội - Ngoại giao: Mềm dẻo và cơng quyết khéo léo với nhà Thanh - Tiêu diệt nội phản - 16/9/1792 Quang Trung qua đời - Quân sự: + Thi hành chế độ quân dịch + Củng cố quân đội về mọi mặt, tạo nhiều chiếc thuyền lớn - Ngoại giao: Mềm dẻo nhng cơng quyết với nhà Thanh (nhà Thanh phải công nhận nớc ta là một vơng quốc) Để củng cố nền độc lập trong nớc Nguyễn Huệ đã làm gì ? - Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ở Cao Bằng. - Tiêu diệt Nguyễn ánh lấy lại Gia Định. Kế hoạch đánh Gia Định có thực hiện đợc không ? Vì sao? 16/9/1792 Quang Trung đột ngột qua đời 40 tuổi (Đây là tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn và đất nớc). Quang Toản kế vị bất lực, không đập tan đợc âm mu của Nguyễn ánh. Trong 5 năm chính ngôi vua (1788- 1792). Nguyễn Huệ đã lập đợc những công lao gì ? - Thống nhất đất nớc - Đánh đuổi Xiêm, Thanh - Giữ vững nền độc lập, củng cố chính trị, kinh tế văn hoá (H/S quan sát tợng Đài Quang Trung H.6- 132) 4. Tổng kết & HD học bài: * Tổng kết: - Tóm tắt sự nghiệp và cuộc đời của vua Quang Trung - Em có suy nghĩ gì về ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ * HD học bài: - Quang Trung đã có công lao gì đối với đất nớc - Tìm hiểu trớc chơng VI: Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX - S tầm các sự kiện lịch sử liên quan đến địa phơng để giờ sau tìm hiểu. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 27 CHế độ phong kiến nhà nguyễn Tiết 60 I. Tình hình chính trị kinh tế : I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, mọi quyền hành tâp chung vào tay vua. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khớc từ mọi tiếp xúc với phơng Tây. - Sự phát triển kinh tế thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế. Đời sống cực khổ của các tầng lớp nhân dân là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân dới thời Nguyễn. II. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 7 và t liệu lịch sử thế giới. III. Nội dung: 1. Bài học. Phong trào Tây Sơn 2. Yêu cầu HS cần thực hiện. Đọc và nhận biết đợc về: Nh Nguy ễn lập lại chế độ phong kiến độc quyền Kinh tế dới triều Nguyễn 3. Tóm tắt. I. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến độc quyền *Tình hình Tây Sơn sau khi Quang Trung mất, Quang Toản không đủ sức gánh vác công việc đất nớc, Nguyễn Nhạc an phận không lo việc nớc. + Nhân cơ hội này Nguyễn ánh đã có hành động gì? (Đọc mục 1 SGK trang 134) Nguyễn ánh đem thuỷ binh lấn dần vào vùng đất của Tây Sơn + Triều đình Tây Sơn chấm dứt Nguyễn ánh đã làm gì để lập chế độ phong kiến tập quyền? - Đặt niên hiệu : Gia Long - Chọn Phú Xuân làm kinh Đô - 1806 lên ngôi Hoàng Đế - Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ TW đến địa phơng. Chia nớc ta thành 30 tỉnh, một phủ trực thuộc. (Nhìn trên lợc đồ hành chính Việt Nam kể tên một số tỉnh, một phủ trực thuộc) + Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dới triều Nguyễn? Đây là lần đầu tiên trên một lãnh thổ thống nhất các tổ chức hành chính đợc xắp đặt quy củ. + Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp NTN ? - 1815 Bộ Hoàng Triều hình luậtgồm 22 quyển, 398 điều luật đợc ban hành nội dung đợc dựa vào bộ luật nhà Thanh. + Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội ? - Xây dựng thành trì vững trắc. - Lập hệ thống trạm ngựa Tử nam quan Cà Mau (Quan sát hình 62,63) - Hình ảnh quan võ áo bào trên lng, lọng tre oai phong. - Hình ảnh lính cận vệ đầy đủ khí giới quân phục đồng bộ. => Chứng tỏ triều Nguyễn rất quan tâm đến phong trào quân đội + Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn NTN? - Đóng cửa không tiếp xúc với nớc ngoài - Thần phục nhà Thanh mù quáng. + Hậu quả của chính sách đối ngoại ? - Thúc đẩy chuẩn bị xâm lợc nớc ta. - Đem thủy binh ra lấn chiếm vùng đất của Tây Sơn. - Nguyễn ánh đánh đổ Tây sơn lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh Đô. - 1806 lên ngôi Hoàng Đế. - Chia nớc ta làm 30 tỉnh, 1 phủ trực thuộc - 1815 nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long. - Quan tâm và củng cố quân đội - Đối ngoại : Thần phục nhà Thanh - Không tiếp các nớc phơng Tây II. Kinh tế dới triều Nguyễn + Kinh tế nông nghiệp nớc ta đầu thế kỷ thứ XIX? - Từ nền kinh tế nông nghiệp xa sút đồng ruộng bỏ hoang: Các vua Nguyễn đã chú ý việc khai hoang. Nguyễn Công TRứ chiêu mộ dân lu vong khai phá ven biển lập ấp lập đồn điền. + Công cuộc khai hoang của nhà Nguyễn có tác dụng NTN ? - Tăng thêm diện tích canh tác + Mạc dù diện tích tăng thêm nhng vẫn còn tình trạng dân lu vong ? Vì : Ruộng đất còn bỏ hoang - Địa chủ phong kiến cớp ruộng đất của ngời dân. - Chế độ quân điền không còn t dụng. + Thời Nguyễn có quan tâm sửa chữa đê điều không ? - Đê điều không đợc sữa chữa quan tâm. + Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì ? - Lập nhiều xởng sản xuất - Khai thác mỏ đợc mở rộng. - Làng nghề thủ công ở nông thôn thành thị phát triển. (Đọc phần in ngiêng 137) + Qua nhận xét đó em có suy nghĩ gì về tài năng thợ thủ công nớc ta đầu thế kỷ XIX ? - Thông minh cần cù sáng tạo - Làm quen với một số nghề kỹ thuật ở phơng tây. + Mạc dù có nhiều tài năng nh vậy tại sao nghề thủ công không đợc phát triển ? - Thợ giỏi bị bắt vào xởng của nhà nớc - Thợ khai thác mỏ thất thờng xa xút dần - Bị đóng thuế nặng nề + Tình hình buôn bán ở nớc ta thời kỳ này nh thế nào ? + Em có nhận xét gì về thơng nghiệp thời kỳ này? - Buôn bán đợc mở rộng ở các thành thị, thị tứ - Phố chợ đông đúc sầm uất hàng hoá phong phú (Quan sát hình 46 trang 138) - Thơng cảng Hội An buôn bán tấp lập gần bờ có những điểm canh, bảo vệ quản lý. + Chính sách ngoại thơng đợc nhà Nguyễn thể hiện NTN ? - Mở ruộng buôn bán với các nớc trong khu vực nhất là Trung Quốc. - Hạn chế buôn bán với ngời phơng Tây. * Tóm lại điều kiện phát triển kinh tế có thuận lợi nhng không phát triển đợc nhiều sự kìm hãm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn. a. Nông nghiệp - Chú trọng khai hoang lập ấp đồn điền. - Đê điều không đợc quan tâm tu sửa nạn tham nhũng phổ biến. b. Thủ công nghiệp: - Thợ thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhng bị kìm hãm không đợc phát triển. c. Thơng nghiệp: - Nội thơng buôn bán phát triển - Buôn bán phất triển với các nớc trong khu vực - Hạn chế buôn bán với ngời phơng Tây. 4. Tổng kết & HD học bài * Tổng kết: - Những hạn chế trong việc cai trị đất nớc của Triều Nguyễn - Hậu quả của những hạn chế đó * HD học bài: - Nhận xét gì về tình hình kinh tế triều Nguyễn. - Chuẩn bị tiết 61 II- Các cuộc nổi dạy của nhân dân Yêu cầu: Đọc và trả lời các câu hỏi. . Nguyễn và đáng tan quân Xiêm nh thế nào ? Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 25 Phong trào tây sơn Tiết 2 II/ Tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn Và đánh tan quân xâm lợc xiêm I. Tài liệu: Sách giáo khoa,. cuộc xây dựng đất nớc (về nông nghiệp, công thơng nghiệp, văn hoá, giáo dục và quốc phòng) II. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 7 và t liệu lịch sử thế giới. III. Nội dung: 1 Quang Toản không đủ sức gánh vác công việc đất nớc, Nguyễn Nhạc an phận không lo việc nớc. + Nhân cơ hội này Nguyễn ánh đã có hành động gì? (Đọc mục 1 SGK trang 134) Nguyễn ánh đem thuỷ binh lấn

Ngày đăng: 05/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan