thiết kế trường học 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng, chương 19 docx

10 271 2
thiết kế trường học 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng, chương 19 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 19: Công tác cốt thép móng *Yêu cầu chung. - Gia công lắp đặt đúng yêu cầu thiết kế về hình dáng, kích th-ớc, số l-ợng chủng loại thép và đúng vị trí theo yêu cầu thiết kế. - Cốt thép khi lắp đặt không đ-ợc han gỉ, không dính dầu mỡ, bùn đất. Nếu có phải sử lý tẩy rửa. Nối, buộc, gia công cốt thép phải đảm bảo đúng yêu cầu qui phạm. *Trình tự thi công. - Làm sạch, nắn thẳng, đo cắt, uốn tạo hình, buộc, tổ hợp thép. Căn cứ chiều dài mỗi thanh thép theo thiết kế, số l-ợng thanh và chiều dài thanh thép nguyên phẩm ta tiến hành cắt thép cho hợp lý, tiết kiệm, cắt những thanh dài tr-ớc, ngắn sau. - Gia công tuần tự theo từng loại cấu kiện cùng loại để tránh nhầm lẫn. Số l-ợng thép gia công xong phải bó lại đánh dấu. *Lắp đặt cốt thép : - Sau khi lắp đặt ván khuôn thành đài móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép cho móng theo các b-ớc sau : + Chuyển tim xuống đáy hố móng tr-ớc khi lắp đặt cốt thép. + Cốt thép móng đ-ợc đan thành l-ới bên ngoài sau đó công nhân nhấc l-ới thép đặt vào trong ván khuôn móng. + Dùng dây thép, quả dọi kết hợp th-ớc thép đế lắp đặt khung thép cổ móng. Thao tác này phải làm cẩn thận để đảm bảo độ chính xác của tim cổ cột. + Dùng các thanh văng và thanh chống cố định tạm khung thép rồi lắp ván khuôn cổ móng. Chú ý không đ-ợc để cốt thép d-ới hố móng quá 3 ngày để tránh cho thép không bị gỉ gây ảnh h-ởng đến chất l-ợng cấu kiện. * Tính toán khối l-ợng cốt thép. T Tên cấu kiện Đ ơn vị T. L-ợng 1CK Số cấu kiện Tổn g T.L-ợng Thép móng - Móng M1 T ấn 0, 1859 14 2,6 - Móng M2 T ấn 0, 3379 14 4,73 Tổng 7.33 4. Công tác bê tông móng : a. Tính khối l-ợng bê tông móng Kích th-ớc tiết diện T T Tên cấu kiện Dài (m) Rộng (m) Cao (m) Số cấu kiện Khối l-ợng(m 3 ) I Bê tông lót móng 1 + Móng M1 2,2 1,8 0,1 14 5,544 2 + Mãng M2 3,8 1,8 0,1 14 9,576 Tæng : 15,12 II Bª t«ng mãng 1 - Mãng M1 + §Õ mãng 2 1,6 0,25 14 11,200 + PhÇn v¸t 2(0,7) 1,6(0,3 2) 0,35 14 7,030 + Cæ cét 0,6 0,22 1,35 14 2,495 2 - Mãng M2 + §Õ mãng 3,6 1,6 0,25 14 20,160 + PhÇn v¸t 3,6(2,8 2) 1,6(0,3 2) 0,35 14 15,508 + Cæ cét 0,6 0,22 1,35 14 2,495 + Cæ cét 0,3 0,22 1,35 14 1,247 Tæng : 60,134 b. TÝnh khèi l-îng bª t«ng gi»ng mãng KÝch th-íc tiÕt diÖn TT Tªn cÊu kiÖn Dµi (m) Réng (m) Cao (m) Sè cÊu kiÖn Khèi l-îng (m 3 ) I - Gi»ng mãng 1 + Trôc A  B 1,8 0,22 0,4 14 2,22 2 + Trôc B  C 5,92 0,22 0,4 14 7,29 6,68 0,22 0,4 1 0,59 3 + Trục 1 8 và 9 14 47,76 0,22 0,4 3 12,61 4 + Trục 8 9 3,38 0,22 0,4 3 0,89 Tổng : 23,6 c. Ph-ơng án thi công bê tông móng: - Khối l-ợng bê tông đã đ-ợc tính ở trên ta chọn ph-ơng án thi công bằng thủ công. Dùng máy trộn tại công trình và dùng xe cải tiến để vận chuyển bê tông. - Để đảm bảo chất l-ợng của bê tông , tiến độ thi công công trình và kinh tế ta chọn máy trộn mã hiệu SB-30V có các thông số kỹ thuật sau: Góc nghiêng K.T giới hạn Mã Hiệ u V (l) V Xuấ t liệu D ma x Sỏi đá N qu ay V/P T trộ n (s) N đc Kw Trộ n Đổ Dài Rộ ng Ca o Trọn g L-ợ ng (T) SB30 V 25 0 165 70 20 60 4,1 10 50 1,19 5 1,5 9 2,2 6 0,8 * Tính năng suất của máy trộn bê tông. N = 1000 k.k.n.e 21 Trong đó: N: Năng suất của máy trộn bê tông m 3 /h e: Dung tích của thùng n: Số mẻ trộn trong 1 giờ k 1 : Hệ số xuất phẩm: k 1 = 0,67 k 2 : Hệ số tận dụng thời gian: k 2 = 0,9 Số mẻ trộn tính theo công thức: n = ck T 3600 T ck = T 1 + T 2 + T 3 + T 4 + T 5 Trong đó: T 1 : thời gian trút cốt liệu vào cối trộn T 2 : thời gian quay cối trộn T 3 : thời gian nghiêng cối để chuẩn bị trút vữa ra T 4 : thời gian trút vữa vào ph-ơng tiện T 5 : thời gian quay cối trộn về vị trí ban đầu T 1 =8 ; T 2 = 60 ; T 3 = T 5 = 4 ; T 4 = 12; n = 88 3600 = 41 cối trộn/h N= 1000 9,0.67,0.41.250 = 6,18 m 3 /h * Số ca cần thiết để đổ bê tông - Khối l-ợng bê tông lót móng V = 15,12 m 3 Số ca máy: 8.18,6 12,15 8. N V = 0,15 ca - Bê tông móng đá (1x2) cm mác 200: V = 60,134 m 3 Số ca máy: 8.18,6 134,60 8. N V = 1,22 ca - Bê tông giằng móng đá (1x2) cm mác200 Số ca máy: 8.18,6 6,23 8. N V = 0,48 ca - Theo tiến độ ta dự kiến đổ bê tông lót móng và bê tông móng trong 2 ngày, số ca máy nhỏ hơn số ngày đổ ta chỉ cần một máy trộn bê tông 250 l để trộn là đủ. d. Trình tự thi công bê tông. - Với mặt bằng và khối l-ợng bê tông móng ta phân làm 2 đoạn để thi công bê tông móng. + Phân đoạn 1 từ trục 1 7, máy trộn đ-ợc đặt ở trục 4 và tiến hành thi công từ trục 1 về phía trục 7. + Phân đoạn 2 từ trục 8 14, máy trộn đ-ợc đặt ở trục 11 và tiến hành thi công từ trục 8 về phía trục 14. - Ta tiến hành đổ bê tông đế móng tr-ớc sau đó đợi cho bê tông se mặt rồi quay lại tiến hành đổ bê tông cổ cột. Sau khi tháo dỡ ván khuôn cổ cột và lấp đất hố móng ta mới tiến hành thi công bê tông giằng móng. - Với bê tông phần vát ở đế móng ta đổ từng lớp 1 mỗi lớp dày 15cm, đổ đến đâu đầm đến đó sau đó dùng bàn xoa xoa mặt để tạo vát. L-u ý với bê tông phần vát ta phải dùng bê tông có độ sụt nhỏ để dễ thi công. e. Biện pháp trộn bê tông. - Tr-ớc hết ta đổ cốt liệu đá, cát và xi măng vào thùng trộn cho thùng quay đều hỗn hợp khô sau đó mới đổ n-ớc vào. Trong khi nhào trộn không đ-ợc tăng tốc độ của máy. Thông th-ờng máy trộn 20 22 vòng/phút. - Chú ý: Cối trộn đầu tiên phải tăng thêm một ít xi măng và cát theo tỷ lệ 1:2 để bù vào vữa bê tông bám dính vào các bộ phận bên trong của máy và ph-ơng tiện vận chuyển. f. Vận chuyển bê tông. - Ph-ơng tiện vận chuyển bằng xe cải tiến để dễ thi công, đ-ờng phải bằng phẳng tránh hiện t-ợng phân tầng trong quá trình vận chuyển. - Ta bố trí 3 xe cải tiến chuyên trở trên một cối trộn g. Đổ và đầm bê tông. - Sau khi kiểm tra nghiệm thu đạt yêu cầu thiết kế đề ra ta tiến hành đổ bê tông móng. - Khi đổ bê tông không đ-ợc để các ph-ơng tiện thi công va chạm vào cốt thép và ván khuôn làm sai lệch theo yêu cầu thiết kế. - Bê tông đ-ợc tiến hành đổ thành nhiều lớp mỗi lớp khoảng từ 20 25 cm. Đổ bê tông đến đâu đầm ngay đến đó đầu đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tông d-ới từ 5 10cm. - Thời gian đầm tại mỗi vị trí khoảng 30 40 giây. Sau đó rút đầm ra và chuyển đến vị trí khác. Khi rút đầm phải rút từ từ và không đ-ợc tắt động cơ vì tránh để lại lỗ rỗng trong khối bê tông đã đầm. Ta đầm theo mạng l-ới ô vuông để không bỏ sót mỗi b-ớc đầm dùi 1,5R (R=30 cm) và đặt thẳng góc với mặt vữa bê tông cần đầm. Song song với quá trình đầm bên trong ta dùng búa gỗ gõ vào thành ngoài của ván khuôn. - Nên sử dụng đầm máy để đảm bảo khối bê tông đặc chắc, đồng bộ, không bị rỗng, năng xuất đầm cao. Giảm chi phí nhân công lao động. Khi đầm vát của mặt móng ta dùng đầm bàn 8 kg kết hợp với bàn xoa và th-ớc tầm để tạo vát theo đúng thiết kế. Tại các vị trí góc sử dụng thép 16 để chọc nhiều lần, không nên để đầm chạm vào cốt thép và ảnh h-ởng tới quá trình ninh kết của khối bê tông lân cận. h. Bảo d-ỡng bê tông móng: - Bảo d-ỡng bê tông phải đảm bảo bề mặt bê tông luôn luôn -ớt, thời gian bảo d-ỡng cần thiết theo TCVN 4453-95. - Bảo d-ỡng bê tông trên công tr-ờng bằng cách t-ới n-ớc sạch vào bề mặt của khối bê tông. Lần t-ới n-ớc đầu tiên thực hiện sau khi đổ bê tông từ 4 6 giờ tuỳ theo nhiệt độ ngoài trời. Tuyệt đối không đ-ợc để bê tông trắng mặt. i. Tháo dỡ ván khuôn móng: - Tháo dỡ ván khuôn có ảnh h-ởng trực tiếp đến tốc độ thi công công trình, đến giá thành xây dựng và chất l-ợng của bê tông vì vậy tháo dỡ cốp pha phải tuân theo các yêu cầu sau : - Sau khi bê tông đạt c-ờng độ cần thiết thì tiến hành tháo ván khuôn, đối với ván khuôn móng chỉ cần đạt 25% c-ờng độ, từ 2 3 ngày. - Các bộ phận lắp sau thì tháo tr-ớc, lắp tr-ớc thì tháo sau. Tháo dỡ các kết cấu không hoặc chịu lực ít, sau đó mới tháo dỡ đến các kết cấu chịu lực. Khi tháo tiến hành tháo từ từ, từng bộ phận. - Khi tháo ván khuôn tránh gây chấn động mạnh vào kết cấu bê tông, làm h- hại kết cấu. k. Những khuyết tật khi thi công bê tông: - Sau khi tháo dỡ cốp pha th-ờng xẩy ra những hiện t-ợng sau : *Nứt chân chim : + Nguyên nhân: là do mặt bê tông mới đổ không đ-ợc che đậy, khi trời nắng n-ớc bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót đột ngột gây nứt. + Biện pháp sửa chữa: là hoà n-ớc xi măng đổ trên mặt bê tông, dùng th-ớc gạt qua gạt lại cho n-ớc xi măng lấp đầy các kẽ nứt, sau đó che phủ bằng bao tải ẩm rồi bảo d-ỡng. * Bê tông trắng mặt. + Nguyên nhân: là do không bảo b-ỡng hoặc bảo d-ỡng ít, bê tông bị mất n-ớc. + Cách khắc phục: Che phủ bằng bao tải ẩm, t-ới n-ớc th-ờng xuyên cho bê tông -ớt từ 5 6 ngày. * Rỗ trong bê tông bao gồm : rỗ ngoài, rỗ sâu, rỗ thấu suốt. + Nguyên nhân: do đầm không kỹ, vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển, vữa trộn không đều, ván khuôn ghép không kín khít làm mất n-ớc xi măng. + Biện pháp sửa chữa: Dùng đục nhọn tẩy sạch các viên đá trong vùng rỗ, sau đó t-ới n-ớc rửa sạch, dùng vữa bê tông đá nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế trát lại, xoa phẳng. Đầm kỹ và bảo d-ỡng. . Chng 19: Công tác cốt thép móng *Yêu cầu chung. - Gia công lắp đặt đúng yêu cầu thiết kế về hình dáng, kích th-ớc, số l-ợng chủng loại thép và đúng vị trí theo yêu cầu thiết kế. - Cốt. 14 5, 544 2 + Mãng M2 3,8 1,8 0,1 14 9 ,57 6 Tæng : 15, 12 II Bª t«ng mãng 1 - Mãng M1 + §Õ mãng 2 1,6 0, 25 14 11,200 + PhÇn v¸t 2(0,7) 1,6(0,3 2) 0, 35 14 7,030 + Cæ cét 0,6 0,22 1, 35 14 2,4 95 2. 2,4 95 2 - Mãng M2 + §Õ mãng 3,6 1,6 0, 25 14 20,160 + PhÇn v¸t 3,6(2,8 2) 1,6(0,3 2) 0, 35 14 15, 508 + Cæ cét 0,6 0,22 1, 35 14 2,4 95 + Cæ cét 0,3 0,22 1, 35 14 1,247 Tæng : 60,134 b. TÝnh khèi l-îng

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan