thiết kế trường học 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng, chương 11 pps

7 324 2
thiết kế trường học 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng, chương 11 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 11: đánh giá đặc điểm công trình - Công trình xây dựng là Tr-ờng phổ thông trung học Phúc Yên Vĩnh Phúc . Công trình đ-ợc thiết kế 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng. - Công trình có tổng chiều dài 54m, chiều rộng 9m. Chiều cao 23,4m. Mặt bằng công trình nằm thuộc thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, giao thông đi lại dễ dàng và thuận lợi cho việc thi công công trình Diện tích khu đất xây dựng vuông vắn, bằng phẳng. Vị trí đặt công trình không quá gần các công trình có sẵn vì vậy không gây ảnh h-ởng đến việc thi công móng và các kết cấu công trình. - Công trình có kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, sàn s-ờn bê tông cốt thép đổ toàn khối, và t-ờng gạch xây chèn. - Cốt sàn tầng 1 cao hơn cốt tự nhiên hiện tại là 450mm. - Theo bảng 16 TCXD 45-78 (bảng 3-5 sách H-ớng dẫn đồ án nền và móng) đối với nhà khung BTCT có t-ờng chèn thì: - Độ lún tuyệt đối lớn nhất giới hạn Sgh = 0,08 m. - Độ lún lệch t-ơng đối giới hạn Sgh= 0,001 II. đánh giá điều kiện địa chất công trình: 1. Địa tầng: - Lớp đất 1: Đất trồng trọt - độ sâu lớp đất từ 0 0,5 m. - Lớp đất 2: Cát pha - độ sâu lớp đất từ 0,5 1,3 m. - Líp ®Êt 3: C¸t trung - ®é s©u líp ®Êt tõ 1,3  6,9 m. - Líp ®Êt 4: C¸t bôi - ®é s©u líp ®Êt tõ 6,9  16 m - Mùc n-íc ngÇm gÆp ë ®é s©u -5,2m so víi mÆt ®Êt tù nhiªn. ®Êt c¸t pha -13,450 -6,450 -5,650 -1,75 30° 19 (KN/m3), ®Êt c¸t bôi = 10000 KPa 4 = 14000 KPa 18°, CII= 25 KPa 19,2 (KN/m3),IL = 0,33 2 mùC N¦íC NGÇM ®Êt c¸t trung 19,5 (KN/m3) = 1 KPaII35°, C =31000 KPa 3 - 0,950 - 0,450 16,9 (KN/m3) §Êt trång trät cèt tù nhiªn 1 2. Bảng chỉ tiêu cơ lý: Số hiệu lớp đất Lớp đất w (kN/m 3 ) s (kN/ m 3 ) W % W L % W P % C II (kPa) 0 II E (kPa) 1 Đất trồng trọt 16,9 - - - - - - - 2 Cát pha (11) 19,2 26,5 20 24 18 25 18 1400 0 3 Cát trung (13) 19,2 26,5 18 - - 1 35 3100 0 4 Cát bụi (15) 19 26,5 26 - - - 30 1000 0 3. Đánh giá tính chất xây dựng của lớp đất nền: - Lớp 1: Là lớp đất trồng trọt có 3 16,9 / KN m W , dày 0,5(m). ta thấy lớp đất này rất mỏng, W nhỏ nên không đặt móng trong lớp đất này. - Lớp 2: Là lớp đất cát pha, chiều dày: 0,8(m); E 0 =14000(Kpa); 20 18 0,33 24 18 W W p I L W W p L 2,19 )20.01,01(5,26 )01,01( w e s =1,656 KL: Lớp đất thứ 2 có: 0,25 I L = 0,33 0,5 Đất ở trạng thái dẻo Lớp đất thuộc loại t-ơng đối tốt có thể đặt móng. 3 19,2 / KN m W - Lớp 3: Là lớp đất cát trung, dày 4,7(m) E 0 =31000(Kpa); C II =1 2,19 )18.01,01(5,26 )01,01( w e s =1,63 Lớp đất thuộc loại t-ơng đối tốt có thể đặt móng. Mặt khác trong lớp đất này có mực n-ớc ngầm ở cốt -5,2(m) so với cốt tự nhiên ta có: ( 1) 1 (1 0,01 ) s n w n dn e W s Khi đó lớp đất thứ 3 (cát trung) có : 26,5 10 19,2 3 10,13( / ) (1 0,01 ) 26,5 (1 0,01 18) s n w KN m dn W s - Lớp 4 là lớp đất cát bụi, dày 7(m) và có thể dày hơn nữa. Lớp đất này có 0 E =10000 nhỏ; C II = 0. Không đặt móng trong lớp đất này vì lớp đất này ở quá sâu khó thi công và không kinh tế. Lớp 4 nằm d-ới mực n-ớc ngầm có 26,5 10 19 3 9,39( / ) (1 0,01 ) 26,5 (1 0,01 26) s n w KN m dn W s * Vậy: Ta sẽ đặt móng tại lớp đất thứ 3 và đặt trên mực n-ớc ngầm. III. Lựa chọn giải pháp nền móng: Dựa theo những chỉ tiêu cơ lý và đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của nền địa chất công trình ta so sánh các ph-ơng án để đ-a ra ph-ơng án tối -u nhằm thoả mãn các yêu cầu: đủ khả năng chịu lực, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện địa hình, ph-ơng tiện máy móc, kỹ thuật, vật liệu của thị tr-ờng và đơn vị thi công. 1. Loại nền móng: Việc lựa chọn giải pháp móng phụ thuộc vào đặc điểm công trình, phụ thuộc vào tính chất cơ lý của nền đất, phụ thuộc vào nội lực tính toán chân cột, phụ thuộc vào mặt bằng công tr-ờng và t-ơng quan giữa công trình sẽ xây dựng với các công trình đã xây dựng xung quanh. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào các loại máy móc thiết bị hiện có. Công trình này là nhà ở và làm việc với quy mô trung bình với tổng diện tích mặt bằng của cả khu vực. Điều kiện địa chất nh- tính toán và phân tích ở trên là t-ơng đối tốt, mực n-ớc ngầm ở độ sâu -5,2m so với cốt tự nhiên. Từ những yêu cầu trên, so sánh đối chiếu với địa điểm xây dựng công trình, điều kiện địa chất công trình t-ơng đối tốt. Vì vậy giải pháp móng nông trên nền thiên nhiên là thích hợp nhất. Dựa theo những chỉ tiêu cơ lý và đánh giá sơ bộ tính chất xây dựng của nền địa chất công trình ta so sánh các ph-ơng án để đ-a ra ph-ơng án tối -u nhằm thoả mãn các yêu cầu: đủ khả năng chịu lực, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện địa hình, ph-ơng tiện máy móc, kỹ thuật, vật liệu của thị tr-ờng và đơn vị thi công. 2.Giải pháp mặt bằng móng. Các móng đ-ợc liên kết bởi các giằng móng. Các giằng móng chịu tải trọng do lún lệch giữa các móng, tăng độ cứng, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống và sử dụng để đỡ t-ờng. Các tải trọng này đ-ợc truyền vào móng rồi truyền xuống nền. Chọn kích th-ớc dầm giằng:bxh =22x40 cm, cốt đỉnh dầm giằng -0,45m. Khoảng cách giữa trục A và trục B là 2,1m, khoảng cách này nhỏ, nên chọn móng hợp khối. Vì chiều dài công trình (54m) và nền đất có tính năng xây dựng ít thay đổi trong mặt bằng xây dựng nên ta không cần phải làm khe lún. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và mặt bằng tầng 1 ta chọn giải pháp mặt bằng móng . Chng 11: đánh giá đặc điểm công trình - Công trình xây dựng là Tr-ờng phổ thông trung học Phúc Yên Vĩnh Phúc . Công trình đ-ợc thiết kế 5 tầng, có cầu thang bộ lên xuống giữa các tầng. -. móng. Các móng đ-ợc liên kết bởi các giằng móng. Các giằng móng chịu tải trọng do lún lệch giữa các móng, tăng độ cứng, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống và sử dụng để đỡ t-ờng. Các tải. Đất trồng trọt 16,9 - - - - - - - 2 Cát pha (11) 19,2 26 ,5 20 24 18 25 18 1400 0 3 Cát trung (13) 19,2 26 ,5 18 - - 1 35 3100 0 4 Cát bụi ( 15) 19 26 ,5 26 - - - 30 1000 0 3. Đánh giá tính chất xây

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan