1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra phần thơ

4 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS AN NHƠN Thứ ngày tháng năm 2010 Họ và tên:………………… …………… KIỂM TRA VĂN (Phần thơ ) Lớp:………………………. Thời gian: 45’ MS: 001 Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm (3 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Bài thơ “ Con cò” được in trong tập thơ: A. Điêu tàn. B. Hoa ngày thường. C. Chim báo bão. D. Hoa ngày thường-Chim báo bão. 2. Hình tượng con cò trong văn bản “Con cò” của Chế Lan Viên mang ý nghóa: A. Biểu tượng của người nông dân với cuộc sống lam lũ, vất vả. B. Hình ảnh người phụ nữ vất vả, giàu đức hi sinh. C. Biểu tượng cho cảnh thanh bình, yên ả, thân thương của làng quê Việt Nam. D. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời hát ru. 3. Cảm xúc của tác giả để viết “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ vẻ đẹp đặc trưng của: A. mùa xuân đất nước. C. mùa xuân xứ Huế. B. mùa xuân Nam Bộ. D. mùa xuân Hà Nội. 4. Bao trùm lời ru của mẹ trong văn bản “Con cò” là hình tượng: A. Con trai và mẹ. B. Con cò. C. Con trai và con cò. D. Con cò, con vạc. 5. Nhà thơ Thanh Hải gửi gắm ước nguyện của mình ( Mùa xuân nho nhỏ) bằng những dòng thơ mang đậm tình cảm: A. Chân thành, thiết tha. C. Thiết tha, chân tình. B. Chân thành, sâu sắc. D. Sâu sắc, thiết tha. 6. Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu được Hữu Thỉnh miêu tả bằng những hình ảnh: A. Hương ổi, sương thu, dòng sông, mưa rào B. Hương ổi, sương thu, những đám mây, dòng sông… C. Dòng sông, sương thu, đám mây, ánh nắng, mưa rào … D. Hương ổi, sương thu, dòng sông, những đám mây, ánh nắng, mưa rào… 7. Nhà thơ Y Phương sử dụng từ ngữ và xây dựng hình ảnh trong bài thơ “Nói với con” rất: A. Giản dò, mộc mạc, chân thực. C. Giản dò, thân quen. B. Giản dò, thân quen, chân thành. D. Giản dò, mộc mạc, chân thực, giàu sức gợi. 8. Có thể xếp bài thơ Mùa xuân nho nhỏ vào thể thơ: A. Năm chữ. B. Năm chữ tự do. C. Ngũ ngôn từ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt. 9. Ý nghóa biểu tượng của “hàng tre” trong bài thơ Viếng lăng Bác: A. Sức sống quật cường của dân tộc Việt Nam. B. Tinh thần quật khởi của người nông dân Việt Nam. C. Sức sống và tinh thần quật khởi của người nông dân Việt Nam. D. Sức sống và tinh thần quật cường của dân tộc Việt Nam. 10. Ý toát lên từ câu thơ: “Cò một mình, cò phải kiếm ăn- Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”: A. Nỗi vất vả của cò. C. Nỗi vất vả của mẹ. B. Niềm hạnh phúc của con. D. Niềm hạnh phúc của con khi có mẹ. 11. Điệp ngữ “ Ta làm” ( Viếng lăng Bác) và “Muốn làm” ( Mùa xuân nho nhỏ) cùng khẳng đònh: A. Tình yêu quê hương. C. Tình yêu thiên nhiên. B. Khát vọng dâng hiến. D. Khát vọng tự do. 12. Điểm chung về lời răn dạy con của bậc cha mẹ trong văn bản Nói với con và Con cò là: A. Yêu quý bản thân. C. Yêu mến bạn bè. B. Quý trọng gia đình. D. Quý mến mẹ cha. B. Tự luận (7đ) C©u 1: Cho hai c©u th¬ sau: Ngµy ngµy mỈt trêi ®i qua trªn l¨ng ThÊy mét mỈt trêi trong l¨ng rÊt ®á. (“ViÕng l¨ng B¸c” – ViƠn Ph¬ng) a. H·y ph©n tÝch ý nghÜa h×nh ¶nh Èn dơ “mỈt trêi trong l¨ng” ë c©u th¬ trªn. b. ChÐp hai c©u th¬ cã h×nh ¶nh Èn dơ mỈt trêi trong mét bµi th¬ mµ em ®· häc (Ghi râ tªn vµ t¸c gi¶ bµi th¬). C©u 2. Cho c©u th¬ sau : Ta lµm con chim hãt …………………… a) H·y chÐp chÝnh x¸c 7 c©u th¬ tiÕp. b) Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 dßng diƠn t¶ nh÷ng suy nghÜ vỊ ngun íc ch©n thµnh cđa Thanh H¶i trong ®o¹n th¬ ®ã. TRƯỜNG THCS AN NHƠN Thứ ngày tháng năm 2010 Họ và tên:………………… …………… KIỂM TRA VĂN (Phần thơ ) Lớp:………………………. Thời gian: 45’ MS: 002 Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm (3 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Điểm chung về lời răn dạy con của bậc cha mẹ trong văn bản Nói với con và Con cò là: A. Yêu quý bản thân. C. Yêu mến bạn bè. B. Quý trọng gia đình. D. Quý mến mẹ cha. 2. Ý toát lên từ câu thơ: “Cò một mình, cò phải kiếm ăn- Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”: A. Nỗi vất vả của cò. C. Nỗi vất vả của mẹ. B. Niềm hạnh phúc của con. D. Niềm hạnh phúc của con khi có mẹ. 3. Bao trùm lời ru của mẹ trong văn bản “Con cò” là hình tượng: A. Con trai và mẹ. B. Con cò. C. Con trai và con cò. D. Con cò, con vạc. 4. Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu được Hữu Thỉnh miêu tả bằng những hình ảnh: A. Hương ổi, sương thu, dòng sông, mưa rào B. Hương ổi, sương thu, những đám mây, dòng sông… C. Dòng sông, sương thu, đám mây, ánh nắng, mưa rào … D. Hương ổi, sương thu, dòng sông, những đám mây, ánh nắng, mưa rào… 5. Điệp ngữ “ Ta làm” ( Viếng lăng Bác) và “Muốn làm” ( Mùa xuân nho nhỏ) cùng khẳng đònh: A. Tình yêu quê hương. C. Tình yêu thiên nhiên. B. Khát vọng dâng hiến. D. Khát vọng tự do. 6. Cảm xúc của tác giả để viết “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ vẻ đẹp đặc trưng của: A. mùa xuân Hà Nội. C. mùa xuân xứ Huế. B. mùa xuân Nam Bộ. D. mùa xuân đất nước. 7. Bài thơ “ Con cò” được in trong tập thơ: A. Điêu tàn. C. Chim báo bão. B. Hoa ngày thường. D. Hoa ngày thường-Chim báo bão. 8. Nhà thơ Y Phương sử dụng từ ngữ và xây dựng hình ảnh trong bài thơ “Nói với con” rất: A. Giản dò, mộc mạc, chân thực. C. Giản dò, thân quen. B. Giản dò, thân quen, chân thành. D. Giản dò, mộc mạc, chân thực, giàu sức gợi. 9. Có thể xếp bài thơ Mùa xuân nho nhỏ vào thể thơ: A. Năm chữ. B. Năm chữ tự do. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt. 10. Hình tượng con cò trong văn bản “Con cò” của Chế Lan Viên mang ý nghóa: A. Biểu tượng của người nông dân với cuộc sống lam lũ, vất vả. B. Hình ảnh người phụ nữ vất vả, giàu đức hy sinh. C. Biểu tượng cho cảnh thanh bình, yên ả, thân thương của làng quê Việt Nam. D. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời hát ru. 11. Ý nghóa biểu tượng của “ hàng tre” trong bài thơ Viếng lăng Bác: A. Sức sống quật cường của dân tộc Việt Nam. B. Tinh thần quật khởi của người nông dân Việt Nam. C. Sức sống và tinh thần quật khởi của người nông dân Việt Nam. D. Sức sống và tinh thần quật cường của dân tộc Việt Nam. 12. Nhà thơ Thanh Hải gửi gắm ước nguyện của mình (Mùa xuân nho nhỏ) bằng những dòng thơ mang đậm tình cảm: A. Chân thành, thiết tha. C. Thiết tha, chân tình. B. Chân thành, sâu sắc. D. Sâu sắc, thiết tha. B. Tự luận (7đ) C©u 1: Cho hai c©u th¬ sau: Ngµy ngµy mỈt trêi ®i qua trªn l¨ng ThÊy mét mỈt trêi trong l¨ng rÊt ®á. (“ViÕng l¨ng B¸c” – ViƠn Ph¬ng) a. H·y ph©n tÝch ý nghÜa h×nh ¶nh Èn dơ “mỈt trêi trong l¨ng” ë c©u th¬ trªn. b. ChÐp hai c©u th¬ cã h×nh ¶nh Èn dơ mỈt trêi trong mét bµi th¬ mµ em ®· häc (Ghi râ tªn vµ t¸c gi¶ bµi th¬). C©u 2. Cho c©u th¬ sau : Ta lµm con chim hãt …………………… a) H·y chÐp chÝnh x¸c 7 c©u th¬ tiÕp. b) Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 10 dßng diƠn t¶ nh÷ng suy nghÜ vỊ ngun íc ch©n thµnh cđa Thanh H¶i trong ®o¹n th¬ ®ã. . …………… KIỂM TRA VĂN (Phần thơ ) Lớp:………………………. Thời gian: 45’ MS: 001 Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm (3 đ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Bài thơ “. hình tượng: A. Con trai và mẹ. B. Con cò. C. Con trai và con cò. D. Con cò, con vạc. 5. Nhà thơ Thanh Hải gửi gắm ước nguyện của mình ( Mùa xuân nho nhỏ) bằng những dòng thơ mang đậm tình cảm: A trong ®o¹n th¬ ®ã. TRƯỜNG THCS AN NHƠN Thứ ngày tháng năm 2010 Họ và tên:………………… …………… KIỂM TRA VĂN (Phần thơ ) Lớp:………………………. Thời gian: 45’ MS: 002 Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm (3

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w