1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day chieu.09-10

45 386 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Từ ghép A- Mục tiêu bài học Biết các loại từ ghép, biết ding từ ghép trong nói và viết. Phân bịêt đợc ghép đẳng lập và ghép chính phụ. B- Lên lớp I- Ôn lại lí thuyết đã học ? Thế nào là từ ghép? - Từ đợc tạo ra bằng cách hép các tiếng lại với nhau. ? Có mấy loại từ ghép? - Có hai loại từ ghép : + Ghép đẳng lập và ghép chính phụ. ? Thế nào là ghép đẳng lập? - Các tiếng có quan hệ với nhau bình đẳng về nghĩa .( hợp Nghĩa ) ? Thế nào là ghép chính phụ? - Phân ra các tiếng chính và tiếng phụ . Tiếng chính đứng trớc tiếng phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. II- Thực hành Bài 1- Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ Bút khăn ấm Bảng áo lợn Phấn cửa trâu Xanh ghế cốc Hồng hộp xe Đèn sách máy Bài 2- Điền thêm các từ đứng sau để tạo từ ghép đẳng lập. Núi xinh bút Sông học xe Mặt sách phấn áo Nhà bàn Bài 3 Trong các từ ghép sau từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Tớg tá ăn nói ĐI đứng binh lính Giang sơn ăn uống đất nớc quần áo Vui chơI chờ đợi Hát hò bàn ghế Bài 4 so sánh nghĩa của các từ ghép với nghĩa mà các tiếng tạo nên nó ? Sửa chữa Đợi chờ Trông nom Tìm kiếm Giảng dạy Trên dới Trớc sau đêm ngày Nhỏ to sống chết Bài 5 giảI thích nghĩa của từ ghép ghạch chân - Đất nớc đang trên đà phát triển. - Bà con lối xóm ăn ở thật hoà thuận. 1 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Các hs thảo luận theo nhóm các nhóm trả lời. Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Từ láy A/ Mục tiêu bài học - Củng cố kiến thức . - ? Thế nào là từ láy? - Nhắc lại tiếng gốc một cách toàn bộ phần âm hoạc phần vần . ? Có mấy loại từ láy? Cho ví dụ? ? Hoàn thành theo bảng? - Hs lấy ví dụ: 2 Từ láy Toàn bộ Bộ phận Láy âm Láy vần Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Láy toàn bộ : Xanh xanh Bần bật Thăm thẳm Láy bộ phận: Rì rào Rung rinh Lủng củng Nao núng B/ Luyện tập Bài 1 So sánh nghĩa của từ láy với nghĩa của tiếng gốc ? - khe khẽ ; đo đỏ ; trăng trắng - thăm thẳm ; im ỉm ; lặng lẽ. -+/ Thảo luận : - Giảm tiéng gốc - Tăng tiếng gốc. Bài 2 Chọn từ thích hợp điền vầo chỗ trống? a) Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. b) Làm song công việc nó thở phào nhẹ nhõm. Bài 3 Đặt câu với các từ. - Lan có đáng ngời nhỏ nhắn. - Bạn bè không nên để bụng chuyện nhỏ nhặt. - Nói sấu sau lng là hành vi nhỏ nhen. Bài 4 Các tiếng - chiền Trong chùa chiền - no Trong no nê - rớt trong rơI rớt - nê trong no nê Đều là từ ghép C/ Mở rộng 1/ Xác định và phân loạ các từ tợng thanh tợng hình tr ong các từ láy sau: - lo lắng Khập khễnh - Lôm côm Ha hả - Lủng củng khẳng khiu - Bồn chồn Rì rào - Lóc cóc Lô nhô 2/ Xác định sắc tháI ý nghĩa của các từ sau; Nhỏ nhắn; nhỏ nhặt ; nhỏ nhen ; nhỏ nhoi - HS Thảo luận trình bày. 3 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Đại từ A/ Mục tiêu Nắm vững lí thuýet ? Thế nào là đại từ? Từ ding trỏ ngời, hoạt động tính chất đợc nói đến trong một ngữ cảnh. ? Vai trò của đại từ? - Làm chủ ngữ - Làm vị ngữ. - Làm định ngữ. - Làm bổ ngữ. Ví dụ: Làm chủ ngữ: - Em tôi rất ngoan, nó lại còn khéo tay nữa. Làm vị ngữ: - Ngời học giỏi nhất lớp là nó. Làm bổ ngữ: - Mọi ngời đều yêu mến nó. Làm định ngữ: - Tiếng nó dỏng dạc nhất xóm. B/ Các loại đại từ: 1/ Các đại từ để trỏ: - Trỏ số lợng: + Bao nhiêu, bấy nhiêu. - Trỏ vị trí; + Đây, kia , đó ,lúc, này - trỏ hoạt động tính chát + Vậy ,thế 2/ Đại từ để hỏi: - Hỏi về ngời và sự vật: Ai, gì - Hỏi về số lợng: Bao nhiêu, Bấy nhiêu. - Hỏi về không gian thời gian: Đâu, bao giờ. - Hỏi về hoạt động tính chất: Sao,thế nào C/ Thực hành. Bài 1: Gạch chân các đại từ: - Ông ơi ông vớt tôi nao. Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. Bà ơi Bà cháu yêu bà lắm. 4 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 - Bố rất yêu con En ri cô a! - Đi đi con hãy can đảm lên. * Mở rộng: Chỉ ra đại lừ nói rõ ngôi và ý nghĩa: Mình đi mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu. Mình đi mình lại nhớ mình Mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào. */ Gợi ý: mình trong mình đi là đại từ ngôi thứ nhất. mình trong nhớ mình là đại từ ngô thứ hai Tuần 6 Ngày soạn: Quá trình tạo lập văn bản A/ Mục tiêu bài học. - Nắm đợc các bớc trong quá trình tạo lập văn bản. - ý thức đợc tầm quan trọng của các bớc đó, tập dợt để có thói quen, kĩ năng tao lập một văn bản. B/ Lí thuyết. 1/ Khảo sát học sinh. ? Khi làm mọt bài văn hoặc mọt văn bản nào đó em đã làm nh thế nào? Học sinh trao đổi nên làm nh thế nào để ccó một văn bản hiệu quả. ? Nêu các quá trình tạo lạp văn bản mà chúng ta đã đợc học? 5 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Tiến hành theo 4 bớc: + Bớc 1. Định hớng Suy nghĩ kĩ về điều muốn viết muốn nói: Viết về điều gì? Viết cho ai? Viết nhằm mục đích gì? Nừu không xác định đợc vấn đề này một cách rõ ràng bài văn sẽ không có hịêu quả. + Bớc 2. Xây dựng bố cục: Suy nghĩ để xây dựng đợc các phần các đoạn. Sẵp xếp các phần các đoạn theo một trật tự hợp lí trớc sau trong văn bản. Lập dàn bài sẽ giúp cho bài văn có bố cục rõ ràng hợp lí, có các ý mạch lạc gắn kết với nhau chặt chẽ. Văn bản nếu không có dàn bài sẽ dẫn đến lộn xộn, trùng lặp các ý làm cho bài văn lủng củng. Dàn bài bao gồm các mục lớn nhỏ, gọn , không nhát thiết phảI là những câu đúng ngữ pháp. + Bớc 3 Diễn đạt. Lần lợt diẽn đạt các ý trong dàn bài thành câu văn, từng lời nói từng đoạn từng phần. Chú ý: phỉa làm cho văn bản mạch lạc có tính liên kết. Nghĩa là mọi thứ phải hớng tới một chủ đề và lien kết chặt chẽ với nhau. + Bớc 4 Đọc lại và sửa chữa. Xem lại hoàn chỉnh các ý và câu chữ diễn đạt. C/ Vận dụng thực hành. ? Em hãy thay mặt Enrico viết th gửi lại cho bố? HS thành lập nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận các bớc lập dàn ý. Gv chỉnh sửa và yêu cầu các en viết ở nhà thành bài văn hoàn chỉnh . ? Cho bài tập. Chỉ có các ý và dàn bài mà cha viết thành vĂn bản hoàn chỉnh thì đã đợc xen là một văn bản hoàn chỉnh cha? hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt những yêu cầu gì trong các yêu cầu dới đây: Đúng chính tả; Có tính liên kết; Có mạch lạc; Đúng ngữ pháp; Dùng từ chính xác; Kể chuyện hấp dẫn; Lời văn trong sáng; Sát với bố cục. ? Đọc bài tập trả lời câu hỏi 6 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm trong Hội nghị học tốt của trờng đã làm nh sau: a) Bạn chỉ kể toàn việc mình đã làm nh thế nào và đã đạt đợc thành tích gì trong học tập. b) Bạn luôn hớng về các thầy cô giáo luôn nói Tha các thầy cô và lúc nào cũng xng em. Theo em nh thế có phù hợp không nên điều chỉnh nh thế nào? Hs trình bày.Gv chốt. Ngày soạn: Tuần 7 quan hệ từ a/ nội dung kiến thức cần nắm. 1. thế nào là quan hệ từ. - Là từ dùng để biểu thị các mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn. - Là từ dùng để biểu thị các mối quan hệ sở hữu, so sánh, nguyên nhân kết quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn. - Ví dụ: - Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. - Mẹ lên giờng và trằn trọc không ngủ đợc. - Thuỷ lau nớc mắt rồi soi giơng - Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, mở cặp lấy một cuốn sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng. 2/ Sử dụng quan hệ từ. Quan hệ từ không những không những biểu thị quan hệ ngữ pháp mà còn biểu thị quan hê ngữ nghĩa. Vì vậy khi sử dụng chúng ta cần chú ý. - Những trờng hợp không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ sai nghĩa hoạc không rõ nghĩa. VD: Anh nói tôi nh vậy là tốt.( về tôi, cho tôi) - Câu văn sai nghĩa hoặc không rõ nghĩa: + Tuy ông ấy xấu và tốt bụng.( Nhng tốt bụng) + Đợi tôi viết xong và anh hãy đọc nhé. ( Rồi anh hãy đọc nhé) 7 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 */ Trong thực tế, các quan hệ từ đợc dùng theo từng cặp: Nếu Thì Hễ Thì Vì Nên Tuy Để II/ Bài tập: Bài 1 Sửa các quan hệ từ tr5ong các câu sau cho đúng. a) Dới ngòi bút của mình Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ. b) Anh trai tôi xúc đất với cá xẻng nho nhỏ. c) Buổi sáng mẹ tôi dạy thổi cơm mà ba con tôi đi rửa mặt. Bài 2. Hãy chỉ ra quan hệ ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa các cụm chủ vị? a) Bạn tôi không lên thành phố mà trở về nông thôn. b) Ngời mà anh tiếp xúc hôm qua rất giỏi toán. Bài3 Hãy chỉ ra và nhận xét ý nghĩa của từ với trong các câu sau/ a) trớc mặt cô giáo con ssã thiếu lễ độ với mẹ. b) Bố với mẹ r ất thơng con. c) Việc học thật là vất vả đối với con Bài 4. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình khi học xong bài Bài ca Côn Sơn. Chú ý sử dụng quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. - Gv : Hớng dẫn học sinh lên bảng làm. Giáo viên nhận xét sửa chữa. - Tập viết đoạn văn ở nhà 8 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Tuần 8 Ngày soạn: Từ đồng nghĩa I/ Mục tiêu bài học - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - Biết đợc các loại từ đồng nghĩa - Biết sử dụng từ đồng nghĩa trong khi nói và viết. II/ Nội dung 1. Khái niệm Xét các ví dụ sau: - Tàu hoả - xe lửa xe hoả. - Chết - mát hi sinh bỏ mạng. - Ăn xơi chén. Đó là những từ đồng nghĩa. Vậy từ đồng nghĩa tànhững từ gống nhau hoặc gần giống nhau về nghĩa. 2. Các loại từ đồng nghĩa. Từ ví dụ trên cho biết có mấy loại từ đồng ngjĩa? - có hai loại từ đồng nghĩa: a) Đồng nghĩa hoàn toàn: - Là từ chỉ chung một sự vật hay biểu thị một khái niệm có sắc thái nh nhau và hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong mọi trờng hợp + Ví dụ: - Đen tối - hắc ám. - Bỏ mạng mất xác - Mất mạng. b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là những từ chỉ chung một sự vật hiện tợng nhng sắc thái biểu cảm khác nhau. Chú ý Trong khi nói và viết cần phải hiểu rõ sắc thái của từng từ để sử dụng cho đúng. - Ví dụ: + Chết - hi sinh bỏ mạng. + Cho tặng 3. Bài tập. Bài 1. Tìm từ đồng nghĩa và chỉ ra nghĩa của chúng trong bài sau: 9 Đỗ Văn Nam THCS Nghĩa Hùng Năm học: 2009 - 2010 Ngời ta bảo không trông . Ai cũng nhủ đừng mong. Riêng em thì em nhớ. Bài 2 Tìm các từ đồng nghjĩa với các từ sau: Rộng chạy cần cù Lời chết tha Đen nghèo chăm chỉ. Bài 3. Phân tích tác dụng của các từ đồng nghĩa sau: Ông mất năm nao ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà về năm đói làng treo lới Biển động Hòn Mê giặc bắn vào. Câu 4 Tìm từ địa phơng đồng nghĩa cới các từ sau: Cá quả Mẹ Cha Bát lợn Na Câu 5. Tìm các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ thuần Việt. Đất nớc Sông núi To lớn Giữ gìn Trẻ em Mãi mãi Sung sớng Núi sông - GV yêu cầu h/s nắm chắc kiến thức; Vận dụng làm bài từ đồng nghĩa với các vật trong bếp. Tuần 9 Ngày soạn: Luyyện tập về quan hệ từ A/ Mục tiêu bài học - Nắm chắc về các quan hệ từ thờng gặp, các loại quan hệ từ. - Biết sử dụng đúng các quan hệ từ. - Thấy dợc và biết hạn chế các lỗi thờng gặp về quan hệ từ. B. nội dung 1. Thế nào là quan hệ từ? 10

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w