sở giáo dục và đào tạo kiểm tra trắc nghiệm THPT Môn: Hoá học. THPT (Đề thi gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút. Số câu trắc nghiệm: 40 câu. Họ và tên thí sinh: Số báo danh:. Cõu 1. Cho 7,4 gam hn hp 2 axit hu c n chc tỏc dng vi 1 lng va Na 2 CO 3 sinh ra 1,12 lớt CO 2 ( ktc). Khi lng mui thu c l: A. 6,4 gam. B. 2,2 gam. C. 4,4 gam. D. 9,6 gam. Cõu 2. Tớnh cht húa hc chung ca kim loi l: A. Tớnh kh. B. Tớnh baz. C. Va tớnh kh va tớnh oxi húa. D. Tớnh oxi húa. Cõu 3. Gluxit l hp cht tp chc, cú cha: A. Nhiu nhúm cacbonyl v cú nhúm hiroxyl trong phõn t. B. Nhiu nhúm hiroxyl v cú nhúm cacbonyl trong phõn t. C. Nhiu nhúm hiroxyl v cú nhúm cacboxyl trong phõn t. D. Nhiu nhúm hiroxyl v cú nhúm amino trong phõn t. Cõu 4. t a gam C 2 H 5 OH thu c 0,2 mol CO 2 , t b gam CH 3 COOH thu c 0,2 mol CO 2 . Cho a gam C 2 H 5 OH tỏc dng vi b gam CH 3 COOH cú xỳc tỏc (gi s hiu xut phn ng l 100%) thu c m gam este. Khi lng m cú giỏ tr l: A. 6,8 gam. B. 7,8 gam. C. 8,8 gam. D. 10,8 gam. Cõu 5. Cú th phõn bit glucoz vi fructoz bng thuc th no trong cỏc thuc th sau: A. Dung dch NaOH. B. Dung dch Cu(OH) 2 C. Qu tớm. D. Ag 2 O trong NH 3 . Cõu 6. Sc 6,72 lớt khớ CO 2 vo 1 lớt dung dch natri hiroxit 0,2M. Sau phn ng thu c cỏc mui no: A. Na 2 CO 3 v NaHCO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. NaCO 3 v Na(HCO 3 ) 2 . Cõu 7. Hũa tan mt kim loi kim vo nc, sau ú cho mt mu giy qu tớm vo dung dch thu c thỡ qu tớm s b: A. Chuyn thnh mu xanh. B. Chuyn thnh mu . C. Khụng b i mu. D. Chuyn thnh mu hng. Cõu 8. Khi cho Cu(OH) 2 vo glixerin (hoc ru a chc) s cú hin tng: A. Dung dch cú mu gch. B. Dung dch cú mu xanh lam trong sut. C. Dung dch cú xut hin kt ta mu xanh lam. D. Dung dch cú xut hin kt ta mu gch. Cõu 9. t chỏy mt hn hp cỏc ng ng ca anehit ta thu c s mol ca CO 2 bng s mol ca H 2 O thỡ ú l dóy ng ng ca: A. Anehit no hai chc. B. Anehit no n chc. C. Anehit khụng no n chc. D. Anehit vũng no. Cõu 10. Tớnh cht húa hc chung ca hp cht st (III) l: Trang: 1 Mã đề thi: 01 A. Tính khử. B. Không thể hiện tính oxi hóa và tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Vừa tính oxi hóa và tính khử. Câu 11. Để điều chế hợp chất có công thức sau: R - C - O - CH 2 - R cần dùng hai chất nào dưới đây: O A. R - CH 2 - OH và R - OH. B. R - CH 2 - OH và R - CH 3 . C. R - COOH và R - CH 3 . D. R - COOH và R - CH 2 - OH. Câu 12. Thủy tinh hữu cơ là chất nào: A. Poli vinyl clorua. B. Poli etylen. C. Poli metyl metacrylat. D. Phenol fomanđehit. Câu 13. Lấy 0,94g hỗn hợp hai anđehit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Ag 2 O trong NH 3 thu được 3,24g Ag. Công thức phân tử của hai anđehit là: A. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO. B. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO. C. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. D. HCHO và CH 3 CHO. Câu 14. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng thu được những sản phẩm là: A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O. B. FeSO 4 , SO 2 và H 2 O. C. FeSO 4 và H 2 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 . Câu 15. Cho 2 cặp oxi hóa khử sau: Ag + /Ag, Zn 2+ /Zn. Chiều phản ứng xảy ra giữa hai cặp oxi hóa khử trên là: A. Zn 2+ + Ag > Zn + Ag + B. Zn + 2Ag + > Zn 2+ + 2Ag C. Zn 2+ + 2Ag + > Zn + 2Ag D. Zn + Ag + > Zn 2+ + Ag Câu 16. Trong các tính chất sau, tính chất nào là của anilin. A. Tính bazơ. B. Tính axit. C. Trung tính. D. Lưỡng tính. Câu 17. Một vật băng sắt tráng thiếc, trên bề mặt vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, nếu để lâu trong không khí ẩm thì vật đó bị: A. Ăn mòn tự nhiên. B. Ăn mòn hóa học. C. Ăn mòn điện hóa. D. Không bị ăn mòn. Câu 18. Có thể dùng chất nào trong các chất sau để làm mền nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu: A. Na 2 CO 3 . B. BaCl 2 . C. Ca(OH) 2 . D. NaCl. Câu 19. Trùng ngưng chất nào trong các chất sau để tạo thành (- HN - CH 2 - C - ) n . O A. NH 2 - CH 2 - COOH. B. CH 3 - C - NH 2 . O C. CH 3 - C - NH 3 . D. NH 2 - CH 2 - CHO. O Câu 20. Chất nào trong các chất sau vừa có phản ứng tráng bạc, vừa có phản ứng với dung dịch kiềm. A. Axit axetic. B. Anđehit axetic. C. Axit fomic. D. Anđehit fomic. Câu 21. Cho chuỗi phản ứng: Glucozơ Men → X X + CuO o t → Y Trang: 2 M· ®Ò thi: 01 Y + Ag 2 O o 3 NH ,t → Z Z + X o 2 4 H SO ,t → V Các chất X, Y, Z, V lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 OH, HCHO, HCOOH, HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 OH, HCHO, HCOOH, HCOOCH 3 . D. CH 3 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 . Câu 22. Trong các chất sau: tinh bột (1), glucozơ (2), cao su buna (3), poli etylen (4), teflon (5). Những chất thuộc dạng hợp chất cao phân tử là: A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (4), (5). Câu 23. Trong các chất sau chất nào có tính bazơ mạnh nhất: A. C 2 H 5 OH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 - NH 2 . D. CH 3 - NH 2 . Câu 24. Sắp xếp các hợp chất sau: CH 3 COOH (1), C 2 H 5 OH (2), C 6 H 5 OH (3) theo thứ tự tăng tính axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. (1) < (3) < (2). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (1) < (3). D. (2) < (3) < (1). Câu 25. Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tử kim loại: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 26. Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất rắn. m có giá trị là: A. 5,5 gam. B. 10,8 gam. C. 5,6 gam. D. 5,4 gam. Câu 27. Phát biểu nào sai khi nói về phenol: A. Các nguyên tử hiđro trong gốc phenyl rẽ bị thế hơn các nguyên tử hiđro trong benzen. B. Phenol phản ứng được cả với kim loại kiềm và dung dịch kiềm. C. Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. D. Phenol bị axit cacbonic đẩy ra khỏi natri phenolat. Câu 28. Cho 8,8g một hỗn hợp 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 29. Kim loại nào trong các kim loại sau, tác dụng với khí clo và axit HCl cho cùng một muối. A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 30. Cho một mẩu Al vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. Kết luận nào sau đây đúng. A. Phản ứng xảy ra và tạo thành Al 2 (SO 4 ) 3 và giải phóng khí H 2 S. B. Phản ứng xảy ra và tạo thành Al 2 (SO 4 ) 3 và giải phóng khí SO 2 . C. Phản ứng xảy ra và tạo thành Al 2 (SO 4 ) 3 và giải phóng khí H 2 . D. Không xảy ra phản ứng. Câu 31. Đun nóng một rượu X với axit H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được 1 anken duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. C n H 2n + 1 CH 2 OH B. C n H 2n + 1 OH C. C n H 2n + 2 O D. R - CH 2 OH Câu 32. Nguyên tắc điều chế kim loại là gì? Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: Trang: 3 M· ®Ò thi: 01 A. Dùng chất khử mạnh như CO, H 2 , C để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. B. Dùng dòng điện một chiều trên catôt để khử ion kim loại trong hợp chất. C. Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử các ion kim loại khác trong dung dịch muối. D. Thực hiện sự khử các ion kim loại thành nguyên tử kim loại. Câu 33. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng: A. Kim loại khử oxit nhôm thành nhôm ở nhiệt độ cao. B. Nhôm oxi hóa được nhiều kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao. C. Kim loại oxi hóa oxit nhôm thành nhôm ở nhiệt độ cao. D. Nhôm khử được nhiều oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao. Câu 34. Muốn điều chế Na từ NaCl ta phải sử dụng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Điện phân nóng chảy. B. Điện phân dung dịch. C. Nhiệt luyện. D. Thủy luyện. Câu 35. Một dung dịch có hòa tan 3,25 g một muối sắt clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư tạo ra 8,61 g kết tủa màu trắng. Công thức phân tử của muối sắt trên là: A. FeCl. B. FeCl 3 . C. FeCl 2 . D. FeCl 4 . Câu 36. Cho các chất sau: C 2 H 5 OH (1), C 6 H 5 OH (2), CH 3 COOH (3), CH 3 COOC 2 H 5 (4), CH 3 CHO (5). Những chất nào tác dụng được với NaOH là: A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4), (5). Câu 37. Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt HCl, HNO 3 đặc, NaNO 3 , NaOH, AgNO 3 ta có thể dùng các kim loại nào trong các kim loại sau: A. Cu, Fe và Al. B. Ag. C. Cu và Fe. D. Cu và Al. Câu 38. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Fe 2+ /Fe (1), Pb 2+ /Pb (2), 2H + /H 2 (3), Ag + /Ag (4), Na + /Na (5), Cu 2+ /Cu (6). A. (5) < (1) < (2) < (3) < (6) < (4). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (4). C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4). D. (4) < (6) < (3) < (2) < (1) < (5). Câu 39. Chia a gam rượu etylic thành 2 phần bằng nhau: phần 1 đem đun nóng với axit H 2 SO 4 đặc ở 180 0 c thu được khí X. Đốt cháy hoàn toàn khí X này thu được 13,5 g H 2 O. Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được V lít khí CO 2 (ở đktc). V có giá trị là: A. 17,8 lít. B. 16,8 lít. C. 14,8 lít. D. 15,8 lít. Câu 40. Có 3 kim loại Ba, Al, Ag. Nếu chỉ dùng duy nhất dung dịch H 2 SO 4 loãng thì có thể nhận biết được những kim loại nào trong các kim loại trên. A. Ba và Ag. B. Cả 3 kim loại trên. C. Ba và Al. D. Al và Ag. Hết M· ®Ò 01 C©u 01: D C©u 02: A Trang: 4 M· ®Ò thi: 01 C©u 03: B C©u 04: C C©u 05: D C©u 06: A C©u 07: A C©u 08: B C©u 09: B C©u 10: C C©u 11: D C©u 12: C C©u 13: B C©u 14: C C©u 15: B C©u 16: A C©u 17: C C©u 18: A C©u 19: A C©u 20: C C©u 21: A C©u 22: C C©u 23: D C©u 24: D C©u 25: D C©u 26: D C©u 27: C C©u 28: C C©u 29: D C©u 30: D C©u 31: A C©u 32: D C©u 33: D C©u 34: A C©u 35: B C©u 36: B C©u 37: A C©u 38 A C©u 39: B C©u 40: B Trang: 5 M· ®Ò thi: 01 . (5) < (1) < (2) < (3) < (6) < (4). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (4). C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4). D. (4) < (6) < (3) < (2) <. tăng tính axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. (1) < (3) < (2). B. (3) < (2) < (1). C. (2) < (1) < (3). D. (2) < (3) < (1). Câu 25. Cấu hình electron nào sau đây của. giữa hai cặp oxi hóa khử trên là: A. Zn 2+ + Ag > Zn + Ag + B. Zn + 2Ag + > Zn 2+ + 2Ag C. Zn 2+ + 2Ag + > Zn + 2Ag D. Zn + Ag + > Zn 2+ + Ag Câu 16. Trong các tính chất sau,