Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 17 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (Cho: H=1, C=12, N= 14, O=16, S= 32, F=19, Cl=35,5, Br=80, P=31; Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, Mg= 24, Ca=40, Ba=137, Al=27, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108) Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 4,215 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , MgO và ZnO cần vừa đủ 225 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối sunfat khan thu được là A. 7,725 gam. B. 7,815 gam. C. 8,265 gam. D. 8,535 gam. Câu 2. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 375 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 10,35 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 6,75 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,25. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 3,99 gam chất hữu cơ X phải dùng vừa đủ 5,88 lít khí O 2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ 44 : 15 về khối lượng. Tỉ khối hơi của X đối với O 2 là 3,5625, công thức phân tử của X là A. C 6 H 12 O 2 . B. C 6 H 10 O. C. C 6 H 10 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 . Câu 4. Cho các phản ứng sau: Cl 2 + 2KI I 2 + 2KCl (1) 2KClO 3 + HCl 2KCl + Cl 2 + H 2 O (2) Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa từ trái sang phải là A. KClO 3 ; Cl 2 ; I 2 . B. Cl 2 ; KClO 3 ; I 2 . C. I 2 ; Cl 2 ; KClO 3 . D. KClO 3 ; I 2 ; Cl 2 . Câu 5. Một hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO 2 , 0,5a mol N 2 và b mol hơi nước, X có khả năng phản ứng được với axit mạnh. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 7 O 2 N. B. C 2 H 5 O 2 N. C. C 3 H 9 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N. Câu 6. Để phân biệt propan và xiclopropan có thể thực hiện theo cách : A. Lần lượt cho tác dụng với brom có chiếu sáng. B. Lần lượt thực hiện phản ứng với dung dịch MnCl 2 . C. Lần lượt cho tác dụng với dung dịch brom. D. Thử độ tan trong hexan. Câu 7. Một hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản là CH 2 Br. Các công thức cấu tạo có thể có của X là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 8. Nguyên tử X có tổng số hạt là 25. Số electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Trong bình định mức 2,00 lít ban đầu chứa 0,777 mol SO 3 (k) tại 1100K xảy ra cân bằng: 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k). Tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO 3 . Giá trị C K của cân bằng là A. 1,569. 2 10 . B. 3,139. 2 10 . C. 3,175. 2 10 . D. 6,351. 2 10 . Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2 và H 2 O tăng dần. Các ancol X, Y là A. ancol không no. B. ancol đơn chức. C. ancol thơm. D. ancol no. Câu 11. Nung 25,2 gam muối của một axit hữu cơ thơm, đơn chức X thu được 9,275 gam Na 2 CO 3 , 25,48 lít khí CO 2 (đktc) và 7,875 gam nước. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 6 H 5 CH 2 COONa. B. CH 3 C 6 H 4 CH 2 COONa. C. C 6 H 5 COONa. D. CH 3 C 6 H 4 COONa. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Câu 12. Cho phản ứng sau: K 2 Cr 2 O 7 + HCl KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên, tối giản của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên là A. 7. B. 12. C. 13. D. 15. Câu 13. Cho phản ứng sau: KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. Quá trình oxi hóa là : A. 1 2Cl 0 2 Cl + 2e B. H + + OH H 2 O C. 7 Mn + 5e 5 Mn D. 4 MnO + 8H + + 5e Mn 2+ + 4H 2 O Câu 14. Cho 10,17 gam hỗn hợp X gồm CH 3 OH, C 6 H 5 CH 2 OH, H 2 NCH 2 COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 2016 ml khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp rắn có khối lượng là A. 14,13 gam. B. 13,95 gam. C. 13,00 gam. D. 13,32 gam. Câu 15. Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOC 3 H 7 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol X và Y thuộc dãy đồng đẳng, đơn chức thu được 52,8 gam CO 2 và 29,7 gam H 2 O. Giá trị của a là A. 12,45. B. 17,74. C. 82,52. D. 24,90. Câu 17. Cho các phương trình hóa học sau : HCl + H 2 O H 3 O + + Cl (1) NH 3 + H 2 O 4 NH + OH (2) CuSO 4 + 5H 2 O CuSO 4 .5H 2 O (3) 3 HSO + H 2 O H 3 O + + 2 3 SO (4) 3 HSO + H 2 O H 2 SO 3 + OH (5) Theo Bronsted, H 2 O đóng vai trò là axit trong các phản ứng A. (1), (2), (3). B. (2), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (4), (5). Câu 18. Các halogen là những phi kim hoạt động hóa học rất mạnh vì : A. năng lượng liên kết trong phân tử không lớn. B. bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì. C. có độ âm điện lớn. D. phân tử có liên kết cộng hoá trị không phân cực. Câu 19. Độ pH của dung dịch CH 3 COONa 0,1M (K b của CH 3 COO là 5,71.10 -10 ) là A.1. B. 10,24. C. 8,88. D. 5,12. Câu 20. Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5. Hiệu suất quá trình chuyển hóa metan thành axetilen là A. 30%. B. 60%. C. 70%. D. 40%. Câu 21. Cho quỳ tím lần lượt vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây: (1) H 2 N – CH 2 – COOH; (2) ClNH 3 – CH 2 – COOH; (3) H 2 N – CH 2 – COONa (4) H 2 N –[CH 2 ] 2 – CH(NH 2 ) – COOH; (5) HOOC – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 22. Cho 5 kg benzen phản ứng với dung dịch hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%. Khối lượng anilin thu được là A. 3,627 kg. B. 4,65 kg. C. 5,962 kg. D. 7,643 kg. Câu 23. Để trung hòa 19,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh cần 112,5 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic là A. CH 3 – CH 2 – COOH. B. CH 3 – CH(CH 3 ) – COOH. C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOH. D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH. Câu 24. Liên kết kim loại là A. liên kết giữa các nguyên tử kim loại nhờ các electron hoá trị. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - B. liên kết giữa các ion dương kim loại nhờ các electron tự do. C. liên kết giữa các ion dương và nguyên tử kim koại trong mạng tinh thể. D. liên kết giữa các ion dương và nguyên tử kim koại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do. Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Glucozơ là hợp chất đa chức. B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau. C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng có công thức phân tử (C 6 H 10 O 5 ) n . D. Tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit, chúng đều dễ kéo thành sợi. Câu 26. Nhúng thanh kim loại M vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 . Phản ứng xong nhấc thanh kim loại ra, thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 27. Cho một chất của sắt X tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 4 mol H 2 SO 4 đậm đặc thu được 1 mol khí SO 2 . Chất X có thể là A. FeO. B. FeS. C. Fe 3 O 4 . D. Fe. Câu 28. Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe 2 O 3 và 6,4 gam Cu bằng 225 ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan là A. 6,4 gam. B. 3,0 gam. C. 3,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 29. Điện phân dung dịch BaCl 2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anot thoát ra 1,68 lít một chất khí (đktc). Ở catot thu được A. 0,84 lít khí O 2 (đktc). B. 10,125 gam Ba bám vào điện cực. C. 1,68 lít khí H 2 (đktc). D. 3,36 lít khí H 2 (đktc). Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng A. X 2 Y 3 . B. X 3 Y 2 . C. X 5 Y 2 . D. X 2 Y 2 . Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO 3 đậm đặc, dư thu được 0,224 lít khí (ở 0 0 C và áp suất 2 atm). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 17,296 gam. B. 17,20 gam. C. 12,88 gam. D. 15,28 gam. Câu 32. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%, thể tích axit nitric 59,8% (D = 1,225 g/ml) cần để sản xuất 125 kg xenlulozơ trinitrat là A. 166,27 lít. B. 135,73 lít. C. 121,8 lít. D. 207,84 lít. Câu 33. Đốt cháy hỗn hợp hai este no, đơn chức người ta thu được 5,85 gam H 2 O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp hai este trên thì thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit. Nếu đốt cháy 1/2 lượng X thì thể tích CO 2 thu được là A. 3,64 lít. B. 7,28 lít. C. 10,92 lít. D. 14,56 lít. Câu 34. Trong một bình kín chứa 10,8 gam kim loại M (hoá trị không đổi) và 0,6 mol O 2 . Nung bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn bằng 75 % so với ban đầu. Lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 6,72 lít H 2 (ở đktc). Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 35. Cho 19,35 gam este E có công thức C 4 H 6 O 2 vào 225 ml dung dịch NaOH 1,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,7 gam chất rắn khan. Tên gọi của E là A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl acrylat. D. anlyl axetat. Câu 36. Cho 2,016 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 4,5 g. Công thức phân tử của hai anken là A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. C 5 H 10 và C 6 H 12 . Câu 37: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. D. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. Câu 38. Để nhận ra các khí CO 2 , SO 2 , H 2 S, NH 3 có thể dùng các dung dịch A. nước brom và NaOH. B. NaOH và Ca(OH) 2 . Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - C. nước brom và Ca(OH) 2 . D. KMnO 4 và NaOH. Câu 39: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin X thu được anđehit Y. Trộn Y với một anđehit đơn chức Z, thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch T chứa Y và Z với nồng độ tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) vào T thì được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo và số mol Y và Z lần lượt là: A. 3 CHO : 0,02 mol. B. CH 3 : 0,02 mol. C. CH 3 : 0,06 mol. D. CH 3 CHO : 0 : 0,04 mol. Câu 40. Hòa tan hỗn hợp gồm 9,6 gam CuO và 24 gam Fe 2 O 3 trong 240 ml dung dịch H 2 SO 4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,8. B. 6,2. C. 7,6. D. 7,2. Câu 41: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và một đồng đẳng của nó thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với 30 gam CH 3 COOH (có mặt H 2 SO 4 đặc). Tổng khối lượng este thu được (hiệu suất este hóa 80%) là A. 8,1 gam. B. 8,8 gam. C. 6,48 gam. D. 7,28 gam. Câu 42. Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X khô gồm H 2 , CO và CO 2 . Cho X qua dung dịch Ca(OH) 2 thì còn lại hỗn hợp khí Y. Lấy một phần khí Y cho tác dụng vừa hết với 13,44 gam CuO thấy tạo thành 1,89 gam nước. Phần trăm thể tích khí CO 2 trong X là A. 20%. B. 11,11%. C. 29,16%. D. 30,12%. Câu 43. Nếu cho 4,45 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng HCl dư giải phóng 2,492 lít khí (ở đktc). Mặt khác nếu cho 2 gam X tác dụng với Cl 2 dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % khối lượng Fe trong X là A. 22,4%. B. 19,2%. C. 16,8%. D. 14%. Câu 44: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 1M, NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở (đktc) là A. 22,68 lít. B. 15,12 lít. C. 5,04 lít. D. 20,16 lít. Câu 45: Phản ứng nào sau đây là sai ? A. (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 0 t Cr 2 O 3 + N 2 + 4H 2 O. B. 2CrO 3 + 2NH 3 Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O. C. 3CuO + 2NH 3 3Cu + N 2 + 3H 2 O. D. Fe 2 O 3 + 6HI 2FeI 3 + 3H 2 O. Câu 46: Biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Vị trí của nguyên tố Zn trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 5, nhóm IIB. C. chu kì 4, nhóm IIB. D. chu kì 3, nhóm IB. Câu 47: Có các dung dịch không màu HCOOH, CH 3 COOH, glucozơ, glixerol, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. Để phân biệt được cả 6 chất cần dùng A. Cu(OH) 2 , quỳ tím, AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . B. quỳ tím, NaOH và Ag 2 O trong dung dịch NH 3 . C. Cu(OH) 2 , Ag 2 O trong dung dịch NH 3 và NaOH. D. quỳ tím, Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , H 2 SO 4 đặc. Câu 48: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 ONa, CH 3 COONa, C 6 H 5 ONa. Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) thu được 0,3 mol CO 2 , 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít N 2 ở (đktc). Công thức của X là A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. H 2 N-C C-COOH. C. H 2 N-CH=CH-COOH. D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. Câu 50: Hai hợp chất thơm X, Y đều có công thức C n H 2n-8 O 2 . Hơi của Y, X có khối lượng riêng là 10,894 g/lít (ở 0 0 C, 2 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng bạc ; Y là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. Công thức của X, Y lần lượt là A. C 6 H 4 (CHO) 2 và C 6 H 5 OH. B. HO-C 6 H 4 -CHO và C 6 H 5 OH. C. C 6 H 4 (OH) 2 và C 6 H 5 OH. D. HO-C 6 H 4 -CHO và C 6 H 5 COOH. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn . Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 1 - ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC. CH 3 C 6 H 4 COONa. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 2 - Câu 12. Cho phản. electron hoá trị. Khóa học Luyện đề thi đại học môn Hóa học Đề thi tự luyện số 17 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | 3 - B. liên kết