Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
706,5 KB
Nội dung
Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN THI HKII +3 +2 Câu 1 : Phản ứng Fe + 1e → Fe biểu thị quá trình nào sau đây ? A. Quá trình oxi hóa B. Quá trình khử C. Quá trìmh hòa tan D. Quá trình phân hủy Câu 2 : Cho các quá trình chuyển đổi sau đây : A. SO 3 → H 2 SO 4 B. H 2 SO 4 → SO 2 C. HNO 3 → NO 2 D. KClO 3 → KClO 4 E. KNO 3 → KNO 2 G. FeCl 2 → FeCl 3 Câu 3 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng ? A. Khi một chất oxi hóa tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hóa khử . B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử . C. Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hóa . D. Số oxi hóa của một nguyên tố bao giờ cũng là số nguyên, dương . Câu 4 : Theo quan niệm mới, quá trình oxi hóa là quá trình : A.Thu electron B. Nhường electron C. Kết hợp với oxi D. Khử bỏ oxi Câu 5 : Số mol electron cần dùng để khử 0,75 mol Al 2 O 3 thành Al là : A. 0,5 mol B. 1,5 mol C. 3 mol D. 4,5 mol Câu 6 : Trong phản ứng : 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl , các nguyên tử Na : A. Bị oxi hóa B. Bị khử C.Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D.Không bị oxi hóa, không bị khử Câu 7 : Cho phản ứng: M 2 O x + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 +… Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đồi khi x có giá trị là bao nhiêu ? A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3 Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng sau : H 2 S+KMnO 4 +H 2 SO 4 (loãng) → H 2 O+S+MnSO 4 +K 2 SO 4 Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là : A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4 Câu 9 : Trong 4 phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố ? A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch . B. Sự tương tác của sắt với clo . C. Sự hòa tan kẽm trong dung dịch H 2 SO 4 loãng . D. Sự phân hủy kali pemanganat khi đun nóng . Câu 10 : Trong phản ứng : Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu đồng (II) clorua : A. Bị oxi hóa B. Bị khử C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử Câu 11 : Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất oxi hóa ? A. 2 NH 3 + 2 Na → 2 NaNH 2 + H 2 B. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6 HCl C. 2 NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 D. 4 NH 3 + 5 O 2 → 4 NO + 6 H 2 O Câu 12 : Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. 4 Na + O 2 → 2 Na 2 O B. Na 2 O + H 2 O → 2 NaOH C. NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3 D. Na 2 CO 3 + 2 HCl → 2 NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O Câu 13 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử ? A. Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ B. FeS + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 S ↑ C. 2 FeCl 3 + Cu → 2 FeCl 2 + CuCl 2 D. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Câu 14 : Trong phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl+ NaClO+H 2 O Các phân tử clo : A. Bị oxi hóa B. Bị khử C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử Câu 15 : Số oxi hóa của clo trong axit pecloric HClO 4 là : A. +3 B. +5 C. +7 D. –1 Câu 16 : Theo quan niệm mới, sự khử là : A. Sự thu eletron B. Sự nhường electron C. Sự kết hợp với oxi D. Sự khử bỏ oxi Câu 17 : Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại : A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa C. Có thể thể hiện tính oxi hóa hoặc thể hiện tính khử D. Không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa Câu 18 : Cho các phản ứng sau : KCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + KNO 3 (1) 2 KNO 3 → to 2 KNO 2 + O 2 ↑ (2) CaO + 3 C → to CaC 2 + CO (3) GV: ĐINH HOÀNG ÂN 1 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN 2 H 2 S + SO 2 → to 3 S + 2 H 2 O (4) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (5) 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 (6) CaCO 3 → 0t CaO + CO 2 (7) CuO + H 2 → 0t Cu + H 2 O (8) Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa khử? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6), (8) D. (4), (5), (6), (7), (8) Câu 19 : Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 ? A. IV A B. VA C. VI A D. VII A Câu 20 : Cho các phản ứng : CaCO 3 → 0t CaO + CO 2 ↑ (1) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (2) 2 Cu(NO 3 ) 2 → 0t 2 CuO + 4 NO 2 + O 2 ↑ (3) Cu(OH) 2 → 0t CuO + H 2 O (4) 2 KMnO 4 → 0t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (5) NH 4 Cl → 0t NH 3 + HCl (6) Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa là : A. (1),(2),(3) B.(4),(5),(6) C. (3),(5) D. (4),(6) Câu 21 : Cho sơ đồ của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây. Hãy cho biết, ở phản ứng nào chỉ xảy ra sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố ? A. KClO 3 → 0t KCl + O 2 ↑ B. KMnO 4 → 0t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ C. KNO 3 → 0t KNO 2 + O 2 ↑ D. NH 4 NO 3 → 0t N 2 O + H 2 O Câu 22 : Cho sơ đồ phản ứng : Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Trong PTHH của phản ứng trên, các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ? A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14 Câu 23 : Các nguyên tố halogen đều có : A. 3e ở lớp electron ngoài cùng B. 5e ở lớp electron ngoài cùng C. 7e ở lớp electron ngoài cùng D. 8e ở lớp electron ngoài cùng Câu 24 : PTHH nào sau đây biển diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Cl 2 ? A. Fe + Cl 2 → FeCl 2 B. 2 Fe + 3 Cl 2 → 2 FeCl 3 C. 3 Fe + 4 Cl 2 → FeCl 2 + 2 FeCl 3 D. Tất cả đều đúng Câu 25 : Lá đồng khi đốt nóng có thể cháy sáng trong khí A. A là khí nào trong số các khí sau ? A. CO B. Cl 2 C . H 2 D. N 2 Câu 26 : Trong phản ứng : Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa . B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử. C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử. D. Nước đóng vai trò chất khử. Câu 27 : Phản ứng của khí Cl 2 vớI khí H 2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ? A. Nhiệt độ thấp dưới 0 o C B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25 o C C. Trong bóng tối D. Có chiếu sáng Câu 28 : Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm ? A. H 2 + Cl 2 → 0t 2 HCl B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO C. Cl 2 + SO 2 + 2 H 2 O → 2 HCl + H 2 SO 4 D. NaCl (r) + H 2 SO 4 (đặc) → 0t NaHSO 4 + HCl Câu 29 : Chất nào sau đây không thể làm khô khí hiđro clorua ? A. P 2 O 5 B. NaOH rắn C. H 2 SO 4 đđ D. CaCl 2 khan Câu 30 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ? A. 4 HCl + MnO 2 → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O B. 2 HCl + Mg(OH) 2 → MgCl 2 + 2 H 2 O C. 2 HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O D. 2 HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2 Câu 31 : Nước Giaven là hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. HCl, HClO, H 2 O B. NaCl, NaClO, H 2 O C. NaCl, NaClO 3 , H 2 O D. NaCl, NaClO 4 , H 2 O Câu 32 : Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Giaven là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh . B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh . C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh . D. Do chất NaCl trong nuớc Giaven có tính tẩy màu và sát trùng . Câu 33 : Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, N, Cl .Phân tử có liên kết phân cực nhất là phân tử nào sau đây ? A. F 2 O B. Cl 2 O C. ClF D. NCl 3 Câu 34 : Chất chỉ có tính oxi hóa là : A. F 2 B. Cl 2 C. Br 2 D. Cả 3 chất A, B, C Câu 35 : Có 4 chất bột màu trắng : bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao (CaSO 4 .2H 2 O) và bột đá vôi GV: ĐINH HOÀNG ÂN 2 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN (CaCO 3 ) . Chỉ dùng 1 chất nào trong các chất cho dưới đây là có thể nhận biết ngay được bột gạo ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 C. Dung dịch Br 2 D. Dung dịch I 2 Câu 36 : Cho phản ứng : SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2X Hỏi X là chất nào sau đây ? A. HBr B. HBrO C. HBrO 3 D. HBrO 4 Câu 37 : Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ? A. Dung dịch HF B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HBr D. Dung dịch HI Câu 38 : Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây ? A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI Câu 39 : Dãy axit nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự giảm dần tính axit ? A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr > HI C. HCl > HBr > HI > HF D. HCl > HBr > HF > HI Câu 40 : Dãy ion nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự giảm dần tính khử ? A. F - > Cl - > Br - > I – B. I - > Br - > Cl - > F – C. Br - > I - > Cl - > F – D. Cl - > F - > Br - > I – Câu 41 : Cho các phản ứng sau : A. 2 HgO → 0t 2 Hg + O 2 B. CaCO 3 → 0t CaO + CO 2 C. 2 Al(OH) 3 → 0t Al 2 O 3 + 3 H 2 O D. 2 NaHCO 3 → 0t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ? Câu 42 : Cho các phản ứng sau : A. 4 NH 3 + 5 O 2 → −xtt0 4 NO + 6 H 2 O B. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6 HCl C. 2 NH 3 + 3 CuO → 0t 3 Cu + N 2 + 3 H 2 O D. 2NH 3 +H 2 O 2 +MnSO 4 → MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 Ở phản ứng nào NH 3 không đóng vai trò chất khử ? Câu 43 : Trong số các phản ứng sau : A. HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O B. N 2 O 5 + H 2 O → 2 HNO 3 C. 2 HNO 3 + 3 H 2 S → 3 S + 2 NO + 4 H 2 O D. 2 Fe(OH) 3 → 0t Fe 2 O 3 + 3 H 2 O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ? Câu 44 : Trong phản ứng : 3 NO 2 + H 2 O → 2 HNO 3 + NO, NO 2 đóng vai trò : A. Là chất oxi hóa B. Là chất khử C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử Câu 45 : Cho phản ứng : 2 Na + Cl 2 → 2 NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử natri : A. Bị oxi hóa B. Bị khử C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử Câu 46 : Cho phản ứng : Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu 2+ : A. Đã nhận 1 mol electron B. Đã nhận 2 mol electron C. Đã nhường 1 mol electron D. Đã nhường 2 mol electron Câu 47 : Cho các phản ứng sau : A. Al 4 C 3 + 12 H 2 O → 4 Al(OH) 3 + 3 CH 4 B. 2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 C. NaH + H 2 O → NaOH + H 2 D. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4 HF + O 2 Phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa khử ? Câu 48 : Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là : A. Tạo ra chất kết tủa B. Tạo ra chất khí C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố Câu 49 : Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử ? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ D. Phản ứng trao đổi Câu 50 : Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử ? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ D. Phản ứng trao đổi Câu 51 : Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối clorua kim loại ? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 52 : Cho sơ đồ : 0 Mg → 2+ Mg + 2e A. Sơ đồ trên biểu diễn sự khử Mg B. Sơ đồ trên biểu diễn sự oxi hóa Mg C. Sơ đồ trên biểu diễn sự oxi hóa khử Mg D. Sơ đồ trên biểu diễn Mg là một kim loại Câu 53 : 22−+ CuO + 0 H 2 → 0 Cu + 1+ H 2 2− O GV: ĐINH HOÀNG ÂN 3 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN A. Phương trình trên biểu diễn sự khử CuO bằng H 2 vì H 2 là chất khử . B. Phương trình trên biểu diễn sự oxi hóa H 2 bằng CuO vì CuO là chất oxi hóa . C. Phản ứng trên là một phản ứng oxi hóa khử vì H 2 đã nhường electron cho CuO . D. Tất cả đều đúng . Câu 54 : Tìm phát biểu sai : A. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa . B. Chất khử là chất nhường electron C. Quá trình khử là quá trình chất khử nhường electron D. Trong quá trình khử có sự giảm số oxi hóa của nguyên tố . Câu 55 : Tìm phát biểu đúng nhất : A. Chất oxi hóa là chất nhận electron trong quá trình khử . B. Chất khử là chất nhận electron trong quá trình oxi hóa . C. Chất oxi hóa là chất nhường electron trong quá trình khử . D. Chất khử là chất nhường electron trong quá trình khử . Câu 56 : MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Hệ số cân bằng cùa phản ứng trên lần lượt là : A. 2, 8, 2, 2, 4 B. B. 2, 4, 2, 1, 2 C. 1, 4, 1, 1, 2 D. Một dãy số khác Câu 57 : Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của Cu(NO 3 ) 2 và NO 2 lần lượt là : A. 1, 2 B. 1, 1 C. 2, 1 D. 2, 2 Câu 58 : Mg + H 2 SO 4 đ → 0t MgSO 4 + S + H 2 O Hệ số cân bằng của MgSO 4 và S lần lượt là : A. 6, 2 B. 1, 3 C. 3, 1 D. 1, 1 Câu 59 : Cho 5,6 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 20 % thu muối Fe(NO 3 ) 3 , khí NO và H 2 O. Khối lượng dung dịch axit đã dùng là : A. 25,2g B. 12,6g C. 196g D. Một số khác Câu 60 : Cho phản ứng : Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Để được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO 3 tham gia theo phản ứng trên ? A. 28 B. 4 C. 10 D. 1 Câu 61 : Cho các phản ứng : (a) Fe(OH) 3 → 0t Fe 2 O 3 + H 2 O (b) Ca(HCO 3 ) 2 → 0t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O (c) NH 4 Cl → 0t NH 3 + HCl Tìm phát biểu đúng nhất ? A. (a), (b) là phản ứng phân hủy, (c) là phản ứng phân hủy thuộc loại oxi hóa khử . B. Đều là phản ứng oxi hóa khử . C. (c) là phản ứng oxi hóa khử, (a) và (b) không là phản ứng oxi hóa khử . D. (a), (b), và (c) đều là phản ứng phân hủy và đều không là phản ứng oxi hóa khử . Câu 62 : Cho các phản ứng : (a) 2 AgCl → 0t 2 Ag + Cl 2 (b) 2 Cu(NO 3 ) 2 → 0t 2 CuO + 4 NO 2 + O 2 (c) 2 KClO 3 → 0,2 tMnO 2 KCl + 3 O 2 Tìm phát biểu sai ? A. (a), (b), (c) đều là phản ứng phân hủy . B. (a), (b), (c) đều là phản ứng oxi hóa khử . C. Trong các phản ứng trên 1− Cl , 2+ Cu , 2− O lần lượt là chất khử . D. Trong các phản ứng trên 1+ Ag , 5+ N , 5+ Cl lần lượt là chất oxi hóa . Câu 63 : Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế luôn luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa khử vì : A. Phản ứng thế không thể là phản ứng phân hủy, trao đổi hay hóa hợp. B. Trong phản ứng thế luôn luôn có sự thay thế nguyên tử hay nhóm nguyên tử này bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác . C. Trong phản ứng thế luôn luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố . D. Cả A, B, C đều sai . Câu 64 : Cho chuỗi biến hóa sau : KClO 3 → )1( O 2 → )2( SO 2 → )3( Na 2 SO 3 ↓ (4) Na 2 SO 4 Trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ? A. (1) B. (2) C. (3) và (4) D. (1) và (2) Câu 65 : Cho chuỗi biến hóa sau : S → )1( H 2 S → )2( SO 2 → )3( SO 3 → )4( H 2 SO 4 Trong các phản ứng trên phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa khử ? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 66 : Câu nào đúng trong các câu sau đây : a). Sự oxi hóa của một nguyên tố là sự lấy bớt e của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó tăng lên . b). Chất oxi hóa là chất thu e, và số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng . c). Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm e của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống . d). Chất khử là chất thu e, và có số oxi hóa giảm xuống . A. a, b B. a, c GV: ĐINH HOÀNG ÂN 4 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN C. a, d D. c, d Câu 67 : Cho các chất NO, NO 2 , N 2 O 5 , HNO 3 , HNO 2 , NH 3 , NH 4 Cl. Số oxi hóa của N trong các chất cho theo thứ tự trên là : A. +2, +4, +5, +5, +3, -3, -3 B. –2, +4, +5, +5, +3, +3, +3 C. –2, -4, -5, -5, -3, +3, +3 D. +2, +4, +5, +3, -3, +5, -3 Câu 68 : Cho phản ứng : Cu + 2 AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2 Ag Tìm phát biểu đúng nhất ? A. Cu oxi hóa 1+ Ag thành Ag B. Cu khử Ag thành 1+ Ag C. Cu – 2e → 2+ Cu ( sự khử ) D. Cu là chất khử, 1+ Ag trong AgNO 3 là chất oxi hóa . Câu 69 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ? Đó có phải là phản ứng phân hủy không ? 1) 2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O 2) I 2 (rắn) → I 2 (khí) 3) 2 H 2 O → 2 H 2 + O 2 4) Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2 A. (1) là phản ứng phân hủy và là phản ứng oxi hóa khử . B. (2) là phản ứng phân hủy và không là phản ứng oxi hóa khử . C. (3) là phản ứng phân hủy và là phản ứng oxi hóa khử . D. (4) là phản ứng phân hủy và là phản ứng oxi hóa khử . Câu 70 : Cho phản ứng oxi hóa khử : FeO + HNO 3 → X + NO 2 + H 2 O, X là chất nào ? A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe 2 (NO 3 ) 3 D. Fe(OH) 3 Câu 71 : Cho phản ứng : FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Hãy cân bằng phản ứng trên và cho biết 1 mol FeSO 4 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu mol KMnO 4 ? A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,05 mol D. 1 mol Câu 72 : Cho phản ứng : Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hãy cân bằng phản ứng trên và cho biết 1 mol Al cần bao nhiêu mol H 2 SO 4 để oxi hóa ? Bao nhiêu mol H 2 SO 4 để tạo muối ? A. 1,5 mol để oxi hóa và 1,5 mol để tạo muối . B. 3 mol để oxi hóa và 3 mol để tạo muối . C. 6 mol để oxi hóa và 6 mol để tạo muối . D. 1 mol để oxi hóa và 1 mol để tạo muối . Câu 73 : Hỗn hợp A gồm 0,2 mol Zn và 0,1 mol Al tác dụng vớI hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng có dư. Tìm thể tích khí sinh ra ở điều kiện chuẩn ? A. 4,78 l B. 7,84 l C. 8,74 l D. 7.48 l Câu 74 : Cho Cu tác dụng vớI dung dịch HNO 3 thu được muối Cu(NO 3 ) 2 và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO 2 . KhốI lượng của Cu đã phản ứng là : A. 3,2g B. 6,4g C. 12,8g D. 16g Câu 75 : Cho phản ứng : Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + X + H 2 O Từ 1 mol Mg tạo ra 0,25 mol X. Vậy X là chất nào sau đây ? A. H 2 S B. S C. SO 2 D. SO 3 Câu 76 : Thí nghiệm 1 : Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dd H 2 SO 4 loãng. Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát dược là : A. Có khí thoát ra từ dung dịch, viên kẽm tan nhanh . B. Viên kẽm tan thật nhanh, dung dịch sôi lên . C. Có khí thoát ra từ bề mặt viên kẽm, viên kẽm tan từ từ . D. Viên kẽm không thay đổi nhưng thấy có bọt khí sinh ra . Câu 77 : Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm ở thí nghiệm 1 là : A. Zn + 2 H 2 O → Z n(OH) 2 + H 2 ↑ B. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ C. 2 Zn + 3 H 2 SO 4 → Zn 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 ↑ D. Zn + H 2 O → ZnO + H 2 Câu 78 : Thí nghiệm 2: Rót vào ống nghiệm khoảnh 2 ml ddCuSO 4 loãng. Đưa vào ống nghiệm một đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Hiện tượng quan sát được là : A. Dung dịch ban đầu có màu xanh đã chuyển dần thành màu đỏ, đinh sắt tan hết . B. Dung dịch ban đầu không màu đã chuyển dần thành màu xanh, có 1 lớp Cu màu đỏ bám lên đinh sắt . C. Có 1 lá đồng sinh ra, đinh sắt đã tan hết. Dung dịch trở thành không màu. D. Dung dịch từ màu xanh dần dần chuyển thành không màu. Có 1 lớp Cu màu đỏ bám lên đinh sắt . Câu 79 : Ở thí nghiệm 2 phản ứng nào sau đây được viết đúng ? A. Cu + FeSO 4 → Fe + CuSO 4 B. Fe + CuSO 4 → Cu + FeSO 4 C. 2 Fe + 3 CuSO 4 → 3 Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 2 Fe + 2 CuSO 4 → 2 Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 GV: ĐINH HOÀNG ÂN 5 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN Câu 80 : Thí nghiện 3 : Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dd FeSO 4 , thêm vào đó 1 ml dd H 2 SO 4 loãng. Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt KMnO 4 , lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗI lần thêm 1 giọt dung dịch. Hiện tượng quan sát được là : A. Dung dịch ban đầu có màu tím, khi cho KMnO 4 vào thì màu tím bị mất dần đến trong suốt . B. Dung dịch ban đầu không có màu , khi cho KMnO 4 vào thì màu tím dần dần hiện ra . C. Hỗn hợp dung dịch trong ống nghiệm không có màu, khi cho KMnO 4 vào lắc nhẹ, màu tím bị mất ngay. Sau 1 thời gian khi FeSO 4 đã hết, màu tím không mất nữa nên dung dịch dần dần nhuộm hồng rồi trở thành tím khi KMnO 4 dư . D. Các hiện tượng nêu trên đều chưa đúng . Câu 81 : Ở thí nghiệm 3, trong ống nghiệm xảy ra phản ứng : A.3FeSO 4 +2KMnO 4 → 3Fe+K 2 SO 4 +2MnSO 4 +4O 2 B. FeSO 4 +KMnO 4 +H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +K 2 SO 4 + MnSO 4 +H 2 O C. 2FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 D. 10FeSO 4 +2KMnO 4 +8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 +8H 2 O Câu 82 : Phản ứng của FeSO 4 vớI KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 là phản ứng oxi hóa khử trong đó A. 2+ Fe (trong FeSO 4 ) là chất khử, 7+ Mn (trong KMnO 4 ) là chất oxi hóa, H 2 SO 4 là môi trường của phản ứng . B. 2+ Fe (trong FeSO 4 ) là chất bị oxi hóa, 7+ Mn (trong KMnO 4 ) là chất bị khử, H 2 SO 4 là môi trường của phản ứng . C. FeSO 4 là chất khử, H 2 SO 4 và KMnO 4 là chất oxi hóa . D. 2+ Fe (trong FeSO 4 ) đã khử 2+ Mn (trong MnSO 4 ) trong môi trường H + (trong H 2 SO 4 ) . Câu 83 : Nguyên tố halogen thuộc : A. Nhóm VII A, chu kì 4 B. Nhóm VII A, đứng ở cuối các chu kì C. Nhóm VII B đứng cuối các chu kì,ngay trước các nguyên tố khí hiếm D. Nhóm VII A ngay trước các nguyên tố khí hiếm ở mỗi chu kì, ngoạI trừ chu kì 1 Câu 84 : Khi dẫn khí clo vào nước : A. Các phân tử khí clo phân tán vào nước theo hiện tượng vật lí tạo dung dịch màu vàng nhạt B. Clo tan rất nhiều trong nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt . C. Có 1 phần khí clo tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit theo phản ứng hóa học và 1 phần phân tán tạo dung dịch màu vàng nhạt . D. Khí clo tác dụng với nước tạo dung dịch Giaven . Câu 85 : Chất nào sau đây không tác dụng vớI khí clo : A. Fe B. Cu C. Ag D. O 2 Câu 86 : Phản ứng nào sau đây viết sai : A. H 2 + Cl 2 → as 2 HCl B. Fe + Cl 2 → 0t FeCl 2 C. 2 Al + 3 Cl 2 → 0t 2 AlCl 3 D. Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Câu 87 : Chất nào sau đây có thể dùng để giữ khí HCl trong qui trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm : A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc C. Dung dịch NaOH D. Nước tinh khiết Câu 88 : HCl nguyên chất gọi là : A. Khí hiđroclorua B. Axit clohiđric C. Khí clohiđric C. A, B đúng Câu 89 : Dung dịch axit clohiđric loãng có nồng độ: A. > 37 % B. < 37 % C. Từ 20 % đến 30 % D. Bằng 37 % Câu 90 : Chất nào sau đây có thể làm giấy quỳ tím ướt hóa đỏ : A. Khí HCl khô B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. A và B Câu 91 : Tìm phát biểu sai : A. Khi tác dụng với CuO, dung dịch HCl thể hiện tính axit . B. Dung dịch HCl có tính axit mạnh hơn H 2 CO 3 C. Trong phản ứng với MnO 2 , HCl là chất oxi hóa . D. Trong phản ứng với kim loại, HCl là chất oxi hóa . Câu 92 : Cho các phản ứng : (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2 HCl (2) H 2 + Cl 2 → as 2 HCl (3) 2 NaCl + H 2 SO 4 → 0t Na 2 SO 4 + 2 HCl (4) CH 4 + Cl 2 → as CH 3 Cl + HCl Phản ứng nào dùng để điều chế khí HCl trong công nghiệp ? A. (1) B. (2) C. (2) & (3) D. (2), (3) & (4) Câu 93 : Dùng dung dịch AgNO 3 để nhận biết muối clorua vì : A. AgCl là muối có màu trắng . B. AgCl là muối không tan trong nước . C. AgCl là chất có khối lượng riêng lớn sẽ lắng nhanh xuống đáy ống nghiệm . D. AgCl kém bền, dễ bị phân hùy thành Ag và Cl 2 . Câu 94 : Hiện tượng nào sau đây quan sát được khi đun nóng từ từ 1 ít tinh thể iôt trong ống nghiệm ? GV: ĐINH HOÀNG ÂN 6 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN A. Khi đun nóng, chất rắn chuyển thành hơi màu tím, không qua trạng thái lỏng . B. Hơi màu tím chuyển vầ trạng thái rắn bám trên miệng ống nghiệm không qua trạng thái lỏng . C. Iot chảy lỏng rồi chuyển thành hơi mảu tím . D. A và B đúng . Câu 95 : Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom vì: A. Iot đứng sau các nguyên tố trên trong BTH . B. Iot có khối lượng nguyên tử lớn hơn . C. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn so vớI flo, clo, brom và có độ âm điện nhỏ hơn . D. Iot có tính thăng hoa . Câu 96 : Thêm dần dần nước Clo vào dd Kali Iotua có chứa sẵn 1 ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là : A. Dung dịch hiện màu xanh . B. Dung dịch hiện màu vàng lục của Clo . C. Có kết tủa màu trắng . D. Có kết tủa màu vàng . Câu 97 : Tại sao người ta thường chọn clorua vôi để tẩy uế mà không chọn nước Giaven ? A. Vì clorua vôi có tính oxi hóa mạnh hơn . B. Vì clorua vôi rẻ hơn, hàm lượng hipoclorit cao hơn . C. Vì clorua vôi có thể tác dụng với các chất hữu cơ . D. Vì tất cả các lí do trên . Câu 98 : Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế clorua vôi ? A. NaCl, CaCO 3 , H 2 O C. CaCl 2 , H 2 O B. HCl, MnO 2 , CaO, H 2 O D. Tất cả đều đúng Câu 99 : Một hợp chất có thành phần theo khối lượng là 35,96% S; 62,92% O, và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hóa học là : A. H 2 SO 3 B. H 2 SO 4 C. H 2 S 2 O 7 D. H 2 S 2 O 8 Câu 100 : Thủy ngân là kim loại rất độc có thể thấm qua da. Một ứng dụng khá đặc biệt của lưu huỳnh trong phòng thí nghiệm là đem rắc lên sàn nhà có thủy ngân rơi vì : A. Lưu huỳnh là phi kim dễ bảo quản . B. Thủy ngân dễ dàng tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường tạo muối tan trong nước . C. Lưu huỳnh rẽ tiền . D. Thùy ngân là kim loại dạng lỏng rất khó tìm thấy để thu gom được . Câu 101 : Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì : A. Phân tử ozon có nhiều nguyên tử hơn oxi . B. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi . C. Ozon kém bền dễ bị phân hùy thành 1 phân tử O 2 và 1 nguyên tử O có tính oxi hóa mạnh . D. Ozon hấp thụ tia cực tím làm tăng tính oxi hóa . Câu 102 : Thí nghiệm 1 : Cho vào ống nghiệm khô 1 vài tinh thề KMnO 4 , nhỏ tiếp vào ống vài giọt dd HCl đậm đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có đính 1 băng giấy màu đã thấm nước. Hiện tượng quan sát được là : A. Không có hiện tượng gì vì phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng . B. Có khí clo sinh ra làm cho giấy màu hóa đỏ rồi mất màu . C. Có khí clo sinh ra màu lục nhạt, giấy màu nhanh chóng bị mất màu . D. Có khí clo sinh ra màu vàng lục, băng giấy màu bị nhạt màu dần dần . Câu 103 : Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm ở thí nghiệm 1 là : A.16HCl+2KMnO 4 → 5Cl 2 +2MnO 2 +2KCl+8H 2 O B.16HCl+2KMnO 4 → 5Cl 2 +2MnCl 2 +2KCl+8H 2 O C. 2HCl → 4KMnO H 2 + Cl 2 D.16HCl+2KMnO 4 → 5Cl 2 +2MnCl 4 +2KCl+8H 2 O Câu 104 : Ở thí nghiệm 1, băng giấy màu bị nhạt màu là do : A. Clo tác dụng với nước tạo HClO có tính tẩy màu . B. Clo tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit trong đó có HClO có tính oxi hóa mạnh . C. Clo oxi hóa chất màu thành chất không màu . D. KMnO 4 , Cl 2 , HCl đều là các chất oxi hóa mạnh có tính tẩy màu . Câu 105 : Thí nghiệm 2 : Cho vào ống nghiệm (1) một ít NaCl rồi rót dd H 2 SO 4 đặc vào đủ để thấm ướt lớp muối. Rót khoảng 8 ml nước cất vào ống nghiệm (2). Đun cẩn thận ống nghiệm (1) nếu thấy sủI bọt mạnh thì tạm ngừng đun. Hướng dẫn nêu trên còn thiếu thao tác nào sau đây : A. Đậy nút ống nghiệm rồi mới đun . B. Lắp thêm nhiệt kế để kiểm soát nhiệt độ . C. Nghiền mịn muối ăn rồi mới cho vào ống nghiệm . D. Lắp ống dẫn khí từ thí nghiệm (1) qua ống nghiệm (2). Dùng bông đậy miệng ống nghiệm (2) rồi mới đun . Câu 106 : Ở thí nghiệm 2, khí qua ống nghiệm (2) là A. Cl 2 B. HCl C. HCl, Cl 2 D. HCl, H 2 SO 4 Câu 107 : Ở thí nghiệm 2, sau khi kết thúc phản ứng điều chế, cho 1 ít quỳ tím vào ống nghiệm (2) thì : A. Dung dịch hiện màu xanh . B. Dung dịch không đổi màu . C. Dung dịch hiện màu đỏ . D. Dung dịch hiện màu đỏ rồI mất màu . Câu 108 : Thí nghiệm 1 : Rót vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd NaBr. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước clo, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được : GV: ĐINH HOÀNG ÂN 7 Đề cương ôn tập môn hóa học 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN A. Dung dịch hiện màu vàng đậm chuyển dần sang nâu đỏ của Br 2 mới sinh ra . B. Dung dịch nhuộm màu vàng nhạt của nước clo . C. Dung dịch từ nâu đỏ chuyển về không màu . D. Có Br 2 sinh ra không tan trong nước . Câu 109 : Trong thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng : 0 Cl 2 + 2 Na 1− Br → 2 Na 1− Cl + 0 Br 2 Chọn phát biểu đúng ? A. Clo đã khử Br – thành Br 2 . B. Clo đã oxi hoá Br – thành Br 2 . C. Br – đã oxi hóa Cl 2 thành Cl - . D. Br – đã khử Cl – thành Cl 2 . Câu 110 : Thí nghiệm 2 : Rót vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd NaI. Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước Brôm,lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là : A. Dung dịch trở thành màu tím . B. Dung dịch trở nên sẫm màu . C. Dung dịch nhuộm màu nâu đỏ của Br 2 . D. Không thấy sự thay đổi màu . Câu 111 : Tính chất nào sau đây chứng tỏ Br 2 có tính oxi hóa mạnh hơn I 2 ? A. HI có tính axit mạnh hơn HBr . B. Cl 2 oxi hóa 1− I thành I 2 theo phản ứng Cl 2 + 2 NaI → 2 NaCl + I 2 C. Br 2 oxi hóa 1− I thành I 2 theo phản ứng Br 2 + 2 NaI → 2 NaBr + I 2 D. Tất cả đều đúng . Câu 112 : Thí nghiệm 3 : Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd hồ tinh bột . Nhỏ tiếp 1 giọt nước Iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng. Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội. Hiện tượng quan sát được là : A. Cho I 2 vào hồ tinh bột, I 2 tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh. Khi đun nóng, hợp chất bị phân hủy màu xanh biến mất. Khi để nguội I 2 lại kết hợp với hồ tinh bột nên màu xanh xuất hiện trở lại . B. Cho I 2 vào hồ tinh bột, đun nóng thì I 2 tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh. Khi để nguội màu xanh biến mất . C. Cho I 2 vào hồ tinh bột, I 2 tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh rất bền. Khi đun nóng hay để nguộI màu xanh vẫn không thay đổi . D. Hiện tượng không xác định vì còn phụ thuộc nồng độ I 2 . Câu 113 : Cho khoảng 1 ml dd KI vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vài giọt hồ tinh bột, sau đó cho tiếp vài giọt nước Br 2 . Chọn phát biểu đúng cho thí nghiệm trên. A. KI khử Br 2 thành I 2 làm hồ tinh bột hóa xanh. B. Br 2 kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh . C. Br 2 tác dụng với KI tạo I 2, I 2 tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh . D. Không thấy hiện tượng gì vì chưa đun nóng ống nghiệm nên các phản ứng chưa xảy ra . Câu 114 : Thí nghiệm 1 : Đốt nóng 1 đoạn dây thép xoắn ( có gắn mẫu than ở đầu để làm mồi ) trên ngọn lử đèn cồn rồI đưa nhanh vào bình đựng khí oxi . Phản ứng hóa học nào đã xảy ra ? A. C + O 2 → 0t CO 2 B. 3 Fe + 2 O 2 → 0t Fe 3 O 4 C. C + 4 Fe + 3 O 2 → 0t CO + 2 Fe 2 O 3 D. Cả A và B . Câu 115 : Tìm phát biểu đúng : A. Trong thí nghiệm 1 : O 2 là chất bị oxi hóa, Fe là chất khử, C là chất khử . B. Để ngoài không khí mẫu than cháy chậm, đua vào bình O 2 mẫu than cháy nhanh làm mồi cho Fe cháy mãnh liệt phát ra nhiều tia lửa sáng rực . C. Fe là 1 kim loại chỉ tác dụng với O 2 khi đốt nóng . D. Oxi nguyên chất có tính oxi hóa mạnh hơn oxi trong không khí . Câu 116 : Thí nghiệm 2 : Đun nóng liên tục 1 ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Bài tường trình thí nghiệm của 1 học sinh gồm những câu sau đây : a) Tiếp tục đun nóng lưu huỳnh sôi lên và bay hơi . b) Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng . c) Lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng rất linh động . d) Cho lưu huỳnh vào chén nung . e) Đun nóng thêm lưu huỳnh trơ nên quánh nhớt có màu nâu đỏ . f) Đun đến trên 100 0 C . Hãy sắp xếp các câu trên theo thứ tự đúng với hiện tượng thí nghiệm ? A. b, f, c, d, a, e B. B. d, f, b, c, a, e C. b, d, f, c, e, a D. Một thứ tự khác Câu 117 : Tìm phát biểu đúng : A. Thí nghiệm 2 cho thấy ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh . B. Thí nghiệm 2 cho thấy lưu huỳnh có cấu trúc vòng 8 cạnh nên rất khó bay hơi . C. Thí nghiệm 2 giải thích rất khó tách lưu huỳnh từ tinh thể thành nguyên tử tự do . D. Thí nghiệm 2 cho thấy lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy thấp nhưng nhiệt độ sôi cao . Câu 118 : Thí nghiệm 3 : Cho 1 ít hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm là : A. S + O 2 → 0t SO 2 ; 3 Fe + 2 O 2 → 0t Fe 3 O 4 GV: ĐINH HOÀNG ÂN 8 cng ụn tp mụn húa hc 10 TRNG THPT LU VN B. S + Fe 0t FeS C. 2 S + Fe 0t FeS 2 D. 3 S + 2 Fe 0t Fe 2 S 3 Cõu 119 : Vai trũ cỏc cht trong thớ nghim 3 : A. S l cht kh . B. Fe l cht oxi húa . C. Fe, S l cht kh ; O 2 l cht oxi húa . D. Fe l cht b oxi húa, S l cht oxi húa . Cõu 120 : Thớ nghim 4 : t lu hunh chỏy trong khụng khớ ri a vo bỡnh cha oxi . Lu hunh chỏy vi ngn la : A. Mu vng B. Mu xanh m C. Sỏng rc D. Mu tớm Cõu 121 : Thớ nghim 4 cho thy : A. O 2 l cht b kh B. S l cht kh C. S cú tớnh oxi húa yu hn oxi D. Tt c u ỳng . Cõu 122 : Sn phm sau phn ng chỏy l : A. SO 2 B. SO 3 C. H 2 S D. H 2 SO 4 Cõu 123 : Khi kt thỳc thớ nghim 4 nờn : A. bỡnh phn ng ra ch thoỏng cho khớ trong bỡnh bay i ht . B. Cho 1 ớt dung dch NaOH vo bỡnh, y nỳt li v lc nh, sau ú em ra vi nc . C. Ra sch bỡnh di vũi nc mnh . D. A, B, C u ỳng . Chng 7 C N B NG H ểA H C Câu 1: Phơng trình động học của phản ứng là phơng trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào: A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và thời gian B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng D. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng Câu 2: Phản ứng bậc 0 là phản ứng có tốc độ: A. Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng B. Không đổi trong suốt quá trình phản ứng C. Bằng hằng số tốc độ phản ứng k khi nồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị D. Bằng 0 trong suốt quá trình phản ứng Cõu 3: Phn ng tng hp amoniac l: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) H = 92kJ Yu t khụng giỳp tng hiu su61t tng hp amoniac l : A. Tng nhit . B. Tng ỏp sut. C, Ly amoniac ra khi hn hp phn ng. D. B sung thờm khớ nit vo hn hp phn ng. Cõu 4: Trong cỏc phn ng sau õy , phn ng no ỏp sut khụng nh hng n cõn bng phn ng : A. N 2 + 3H 2 2NH 3 B. N 2 + O 2 2NO. C. 2NO + O 2 2NO 2 . D. 2SO 2 + O 2 2SO 3 Cõu 5: S chuyn dch cõn bng l : A. Phn ng trc tip theo chiu thun . B. Phn ng trc tip theo chiu nghch. C. Chuyn t trng thỏi cõn bng ny thnh trng thỏi cõn bng khỏc. D. Phn ng tip tc xy ra c chiu thun v chiu nghch. Cõu 6: Cho phn ng sau õy trng thỏi cõn bng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Nu tỏch khớ D ra khi mụi trng phn ng, thỡ : A. Cõn bng hoỏ hc chuyn dch sang bờn phi. B. Cõn bng hoỏ hc chuyn dch sang bờn trỏi. C. Tc phn ng thun v tc ca phn ng nghch tng nh nhau. D. Khụng gõy ra s chuyn dch cõn bng hoỏ hc. Cõu 7: Cht xỳc tỏc lm tng tc ca phn ng hoỏ hc, vỡ nú : A. Lm tng nng ca cỏc cht phn ng . B. Lm tng nhit ca phn ng. C. Lm gim nhit ca phn ng. D. Lm gim nng lng hot hoỏ ca quỏ trỡnh phn ng. Câu 8: Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng khi: A. Nồng độ đầu của các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị B. Nồng độ tất cả các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị C. Nồng độ chất nghiên cứu bằng đơn vị D. Nồng độ sản phẩm bằng đơn vị Câu9: Tốc độ của mọi phản ứng hoá học chịu ảnh hởng lớn bởi các yếu tố: A. Kích thớc của các hạt tham gia phản ứng B. Chất xúc tác đa vào hệ phản ứng C. Nhiệt độ tiến hành phản ứng D. Tất cả các ý trên Câu 10: Tốc độ phản ứng là: A. Biến thiên nồng độ một chất của phản ứng trong một đơn vị thời gian B. Biến thiên nồng độ của sản phẩm phản ứng theo một đơn vị thời gian C. Thớc đo sự thay đổi lợng chất tham gia phản ứng theo thời gian D. Biến thiên nồng độ của chất nghiên cứu theo một đơn vị thời gian Câu 11: Đờng phản ứng là con đờng: A. Tốn ít năng lợng nhất B. Toả nhiều năng lợng nhất C. Đi qua hàng rào năng lợng D. Ngắn nhất trong không gian từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối Cõu 12: Cho phn ng trng thỏi cõn bng : H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl(k) + nhit ( H<0) Cõn bng s chuy dch v bờn trỏi, khi tng: A. Nhit . B. p sut. C. Nng khớ H 2 . D. Nng khớ Cl 2 Cõu 13: Cho phn ng trng thỏi cõn bng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) nhit v ỏp sut khụng i, xy ra s tng nng ca khớ A l do: A. S tng nng ca khớ B. B. S gim nng ca khớ B. C. S gim nng ca khớ C. D. S gim nng ca khớ D. Cõu 14: Cho phn ng trng thỏi cõn bng : H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl(k) + nhit Cõn bng s chuyn dch v bờn phi, khi tng : A. Nhit . B. p sut. C. Nng khớ H 2 D. Nng khớ HCl GV: INH HONG N 9 cng ụn tp mụn húa hc 10 TRNG THPT LU VN Cõu 15: nhit khụng i, h cõn bng no s dch chuyn v bờn phi nu tng ỏp sut : A. 2H 2 (k) + O 2 (k) 2H 2 O(k). B. 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) C. 2NO(k) N 2 (k) + O 2 (k) D. 2CO 2 (k) 2CO(k) + O 2 (k) Cõu16: i vi mt h trng thỏi cõn bng , nu thờm cht xỳc tỏc thỡ : A. Ch lm tng tc ca phn ng thun. B. Ch lm tng tc ca phn ng nghch. C. Lm tng tc ca phn ng thun v phn ng nghch nh nhau. D. Khụng lm tng tc phn ng thun v phn ng nghch. Cõu 17: Trong phn ng tng hp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H= 92kj S thu c nhiu khớ NH 3 nu : A. Gim nhit v ỏp sut. B. Tng nhit v ỏp sut. C. Tng nhit v gim ỏp sut. D. Gim nhit v tng ỏp sut. tc ca mt phn ng tng lờn 2 ln . Vy tc phn ng tng lờn bao nhiờu ln khi tng nhit t 20 0 C n 100 0 C. A. 16 ln. B. 64 ln C. 256 ln D. 14 ln. Câu 19: Theo quan niệm của thuyết va chạm hoạt động, những va chạm hoạt động là những va chạm mà trớc khi va chạm các tiểu phân phải: A. Đợc tautome hoá B. Vợt qua hàng rào thế năng C. Có năng lợng lớn hơn hoặc bằng một giá trị E giới hạn nào đó D. Có năng lợng bằng một giá trị E giới hạn nào đó Câu20: Năng lợng hoạt hoá của phản ứng là năng lợng: A. Đợc tính theo phơng trình Areniuyt B. D tối thiểu so với năng lợng trung bình mà các tiểu phân phải có để khi va chạm gây ra phản ứng C. Cung cấp cho các tiểu phân để gây ra phản ứng D. Nằm trên đỉnh của đờng phản ứng Câu 21: ở 20 0 C một phản ứng có hệ số nhịêt độ =3 kết thúc sau 2 giờ. Phản ứng đó sau 25 phút tại nhiệt độ: A. 55 0 C B. 45 0 C C. 39 0 C D. 34,38 0 C Câu 22: Chất xúc tác sau khi tham gia phản ứng: A. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học B. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học, bị thay đổi về lợng C. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học và l- ợng D. Bị thay đổi hoàn toàn cả về lợng và chất Câu 23 Chất xúc tác trong phản ứng thuận nghịch làm: A. Giảm năng lợng hoạt hoá B. Chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận C. Chuyển dịch cân bằng theo chiều nghịch D. Tăng tốc độ phản ứng thuận Câu 24: Tốc độ tức thời của một phản ứng là: A. Tốc độ phản ứng tại thời điểm xác định trong quá trình phản ứng B. Tốc độ trung bình đo đợc ở nhiều thời điểm của quá trình phản ứng C. Giá trị trung bình hiệu tốc độ tại hai thời điểm sát nhau trong quá trình phản ứng D. Tốc độ tính bằng tốc độ trung bình của cả quá trình phản ứng Cõu 25: Khi bt u phn ng , nng mt cht l 0,024 mol/l . Sau 10 giõy xy ra phn ng , nng ca cht ú l 0,022 mol/l. Tc phn ng trong trng hp ny l : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Cõu 26: Cho cỏc yu t sau: a. nng cht. b. ỏp sut c. xỳc tỏc d. nhit e. din tớch tip xỳc . Nhng yu t nh hng n tc phn ng núi chung l: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Cõu 27: Tỡm cõu sai : Ti thi im cõn bng húa hc thit lp thỡ : A. Tc phn ng thun bng tc phn ng nghch. B. S mol cỏc cht tham gia phn ng khụng i. C. S mol cỏc sn phm khụng i. D. Phn ng khụng xy ra na. Cõu 28: H s cõn bng k ca phn ng ph thuc vo : A. p sut B. Nhit . C. Nng . D. C 3. CHNG 4: PHN NG OXI HểA KH Cõu 1. Cho cỏc phn ng sau: A. 2HgO o t 2Hg + O 2 B. CaCO 3 o t CaO + CO 2 C. Al(OH) 3 o t Al 2 O 3 + 3H 2 O D. 2NaHCO 3 o t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Phn ng no l phn ng oxi húa kh? Cõu 2. Cho cỏc phn ng sau: A. 4NH 3 + 5O 2 xt,t o 4NO + 6H 2 O B. 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl C. 2NH 3 + 3CuO o t 3Cu + N 2 + 3H 2 O D. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 phn ng no NH 3 úng vai trũ cht kh? Cõu 3. Trong s cỏc phn ng sau? A. HNO 3 + NaOH NaNO 3 + H 2 O B. N 2 O 5 + H 2 O 2HNO 3 C. 2HNO 3 + 3H 2 S 3S + 2NO + 4H 2 O D. Fe(OH) 3 o t Fe 2 O 3 + 3H 2 O Phn ng no l phn ng oxi húa kh? Cõu 4. Trong phn ng: 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO NO 2 úng vai trũ A. l cht oxi húa. B. l cht kh. C. l cht oxi húa, nhng cng ng thi l cht kh. D. khụng l cht oxi húa v cng khụng l cht kh. Chn ỏp ỏn ỳng. GV: INH HONG N 10 [...]... Tốc độ PƯ tăng lên 32 lần C Tốc độ PƯ không thay đổi B Tốc độ PƯ tăng lên 64lần D Tốc độ PƯ tăng lên 84lần Câu 15 Khi nhiệt độ tăng 10 0C thì tốc độ của một pư tăng lên 3 lần Nếu nhiệt độ giảm từ 700C xuống còn 400C thì tốc độ của PƯ giảm là: A 27 lần B 37 lần C 26 lần D 28 lần CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 16 Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ) , câu nào sai (S) , điền vào chỗ trống cho thích... S Câu 17 Câu trả lời nào sau đây đúng Hằng số cân bằng K của phản ứng: A Phụ thuộc vào sự có mặt của chất xúc tác B Phụ thuộc vào sự tăng hay giảm thể tích dd 15 Đề cương ơn tập mơn hóa học 10 C Phụ thuộc vào nhiệt độ D Phụ thuộc vào áp suất hoặc nồng độ Câu 18 Cho PƯ : 2SO2 + O2 2SO3 ∆ H < 0 Phản ứng được thực hiện trong bình kín Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng thay... 3 C ns np D ns2np6 Câu 35 Ở trạng thái cơ bản, ngun tử của các halogen có số electron độc thân là: A 1 B 5 C 3 D 7 Câu 36 Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết: A Cộng hóa trị B Tinh thể C Ion D Phối trí Câu 37 Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi cảu các đơn chất halogen biến đổi theo quy luật: A tăng dần B khơng thay đổi C giảm dần D vừa tăng vừa giảm Câu 38 Khơng tìm thấy... và 3,5m D 3,5M và 4,5M Câu 8.Cho 5,6 g Fe tác dụng với dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường Ý nào sau đây là đúng: Tốc độ của PƯ tăng khi : A Dùng dd H2SO4 2M thay cho dd H2SO4 4M B Tăng thể tích dd H2SO4 4M lên gấp đôi C Giảm thể tích dd H2SO4 4M xuống còn một nửa D Dùng dd H2SO4 6M thay cho dd H2SO4 4M Câu 9 Xét PƯ : 2A(k) + B(k) → 2D(k) PƯ thực hiện trong bình kín, dung tích không đổi là V lít, ở nhiệt... là phản ứng oxi hóa khử? Câu 12 Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là A tạo ra chất kết tủa B tạo ra chất khí C có sự thay đổi màu sắc của các chất D có sự thay đổi số oxi hóa của một số ngun tố TRƯỜNG THPT LƯU VĂN Câu 13 Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, đồng(II) clorua A bị oxi hóa B bị khử C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D khơng bị oxi hóa, khơng bị khử Câu 14 Trong các phản ứng... 65,5 g Câu 27 Chọn câu đúng trong các câu sau: A Clorua vơi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit B Clorua vơi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit C Clorua vơi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit D Clorua vơi khơng phải là muối Câu 28 Dung dịch axit nào sau đây khơng thể chứa trong bình thủy tinh? A HCl B HF C HNO3 D H2SO4 Câu 29... NaOH, MnO2 Câu 27: Cho phản ứng: HCl + Fe H2 + X Công thức hoá học của X là: A/ FeCl2 B/ FeCl C/ FeCl3 D/ Fe2Cl3 Câu 28: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp A/ MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 + H2O B/ 2KMnO4 + 16 HCl 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O dienphan → C/ 2 NaCl + 2 H2O 2NaOH + H2 co mangngan + Cl2 D/ a,b,c đều đúng GV: ĐINH HỒNG ÂN TRƯỜNG THPT LƯU VĂN Câu 29: Phản... nghịch? A) Iot B) Brom C) Clo D) Flo Câu 30: Cho khí Clo tác dụng với sắt ,sản phẩm sinh ra là: A/ FeCl2 B/ FeCl C/ FeCl3 D/ Fe2Cl3 Câu 31: Nước clo có tính oxy hóa mạnh là do trong đó có A) Cl2 B) HCl C) HClO D) O Câu 32: Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H2 Phản ứng giữa halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất A F B Cl C Br D I Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ? A/ H2Ohơi nóng +... C.Số lượng ngun tử khác nhau D.Cả 3 điều trên Câu 13: Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là : A O2 → O + O B O 3 → O2 + O C O + O → O2 D O + O2 → O3 Câu 14: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì : A.Số lượng ngun tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn C.Khi phân hủy cho O ngun tử D.Có liên kết cho nhận Câu 15: Chọn câu đúng : A.S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt... VĂN Câu 12 Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ của PƯ tăng 3 lần Nếu muốn tốc độ của PƯ tăng lên 243 lần thì cvần phải thực hiện ở nhiệt độ là bao nhiêu? Biết PƯ đang thực hiện ở nhiệt độ 200C A 700C B 800C C 900C D 600C Câu 13 Cho PƯ : 2A(k) + B2(k) → 2 AB(k) được thực hiện trong bình kín Khi áp suất tăng lên 4 lần thì tốc độ của PƯ thay đổi như thế nào? A Tốc độ PƯ tăng lên 32 lần C Tốc độ PƯ không . phản ứng: A. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học B. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học, bị thay đổi về lợng C. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học và l- ợng D. Bị thay đổi hoàn toàn. phản ứng: E. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học F. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học, bị thay đổi về lợng G. Không bị thay đổi về phơng diện hoá học và l- ợng H. Bị thay đổi hoàn toàn. sự thay thế nguyên tử hay nhóm nguyên tử này bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác . C. Trong phản ứng thế luôn luôn có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố . D. Cả A, B, C đều sai . Câu