1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 11 - Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ (Tiếp theo) pptx

5 757 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 190,57 KB

Nội dung

Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Học sinh - Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại có thể duy trì thân nhiệt ổn định. - Trình bày được cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sơ đồ cơ chế chống lạnh - Sơ đồ cơ chế chống nóng - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ nước ở thận - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ natri ở thận - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cho biết tên của các bộ phận tham gia duy trì nồng độ glucôzơ trong máu ? - Tại sao cân bằng nội môi lại đóng vai trò quan trọng ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông I ? Thế nào là động vật biến nhiệt, đẳng nhiệt, cho ví dụ. Học sinh : Nêu được +Động vật đẳng nhiệt có thân nhiệt ổn định +Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo môi trường 2.Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt *Hoạt động 2 Giáo viên : cho học sinh đọc mục a và b, quan sát sơ đồ 20.1 và 20.2 ? vì sao các động vật đẳng nhiện có thể duy trì được thân nhiệt ổn định ? ? Học sinh : trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập số 1 -Khi trời lạnh +Tăng sinh nhiệt (run cở) +Giảm mất nhiệt (dựng lông, mạch máu co) Phiếu học tập số 1 Kích thích Bộ phận tiếp nhận Bộ phận trả lời Trời lạnh Trời nóng Áp Suất thẩm thấu tăng Áp suất thẩm thấu giảm Giáo viên : chỉnh sửa hoàn chỉnh. Giáo viên : Ap suất thẩm thấu củâmú là do các chất hoà tan và lượng nước trong máu quyết định. Khi 1 trong 2 yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến làm cho áp suất thẩm -Khi trời nóng +Giảm sinh nhiệt +Tăng thải nhiệt (toát mồ hôi, mạch máu giản) thấu của máu bị thay đổi. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III.3, quan sát sơ đồ 20.3 và 20.4 ? khi áp suất thẩm thấy tăng hoặc giảm cơ thể điều tiết bằng cách nào ? Học sinh : trả lời bằng cách điền các thông tin cần thiết vào phiếu học tập 3.Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu -Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa trên cơ chế điều hoà muối và nước. ? thực hiện câu hỏi lệnh sau mục III.3 -Khi áp suất thẩm thấu tăng : +Gây khát nước +Chống mất nước +hấp thụ lại nước ở quản cầu thận +Khi áp suất thẩm thấu giảm +Tăng cường hấp thụ Na + ở quản cầu thận IV. CỦNG CỐ -Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt -Vì sao trời nóng chó thở gấp và lưỡi thè ra ? -Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn động vật vùng lạnh ? -Hãy chọn đáp án đúng a.Bộ phận điều khiển cơ chế điều hoà thân nhiệt của động vật hằng nhiệt là : A. Hành não B. Vừng dưới đồi C.Tuyến yên D. Tuyến trên thận V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho. -Chuẩn bị câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa trang 82-83 -Đọc trước bài : Thực hành . Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Học sinh - Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại có thể duy trì thân nhiệt ổn định. - Trình bày được cơ chế cân bằng áp. TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cho biết tên của các bộ phận tham gia duy trì nồng độ glucôzơ trong máu ? - Tại sao cân bằng nội môi lại đóng vai trò quan trọng ? 2. Bài mới Hoạt. động 2 Giáo viên : cho học sinh đọc mục a và b, quan sát sơ đồ 20. 1 và 20. 2 ? vì sao các động vật đẳng nhiện có thể duy trì được thân nhiệt ổn định ? ? Học sinh : trả lời bằng cách điền các

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w