BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III I Mục tiêu: - Qua tiết kiểm tra ôn lại cho học sinh nội dung kiến thức cơ bản của chương. - Rèn luyện tinh thần tự giác tích cực học tập và tính nghiêm túc thực hiện trong khi làm bài cũng như rèn luyện tính trung thực. - Qua bài kiểm tra này giúp GV thu được thông tin ngược để có biện pháp điều chỉnh trong những phần sau. II, Ma trận: Chủ đề chính Mức độ cần đạt TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Tỉ số giữa hai đoạn thẳng, định lí Ta - let trong tam giác 2 1.0 2 1.0 Tam giác đồng dạng, Tính chất đường phân giác 3 1.125 1 0.5 1 1.0 1 2.0 6 4.625 Ứng dụng của hai tam giác đồng dạng 1 0.375 1 0.5 1 0.5 1 2.0 4 3.375 Tổng 4 1.5 4 2.0 1 1.0 1 0.5 2 4.0 12 9.0 (Tổng điểm có cả 1.0 đ vẽ hình và viết GT, KL) Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI A. Phần trắc nghiệm (4 điểm): (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng từ câu 1 đến câu 5) Câu 1. Biết tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD bằng 7 3 , CD = 14 cm. Độ dài của AB là: A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm Câu 2. Trong hình bên, biết PP ' // QQ ' , OP = 4 cm, PQ = 6 cm và P ' Q ' = 5 cm. Số đo của đoạn thẳng OP ' là: x y O Q' P' Q P A. 3 10 cm B. 4,8 cm C. 7,5 cm D. 3 cm Câu 3. Cho tam giác vng ABC vng tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AD là tia phân giác của góc BAC (D ∈ BC). Thế thì DC BD bằng: A. 3 5 B. 5 3 C. 4 3 D. 3 4 Câu 4. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng là 3 1 . Khi đó: A. S ABC = 9.S MNP B. S MNP = 3.S ABC C. S ABC = 3.S MNP D. S MNP = 9. S ABC Câu 5. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k. Biết chu vi của tam giác ABC là 4 m, chu vi của tam giác DEF là 16 m. Khi đó tỉ số k là bao nhiêu? A. k = 2 1 B. k = 4 1 C. k = 2 D. k = 4 Câu 6. Điền dấu x vào ơ thích hợp: Khẳng định Đúng Sai Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng với nhau. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 4 6 5 Trường : THCS Trương Quang Trọng Lớp : Tên : BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Hình học 8 Thời gian: 45 phút Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng. B. Phần tự luận ( 6 điểm ): Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Từ B kẻ tia Bx song song với AC (tia Bx thuộc nửa mặt phẳng bờ AB, chứa C). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt tia Bx tại N. a. Chứng minh ∆ ABC ∼ ∆ NMB b. Chứng minh AM MN AC AB = c. Từ N kẻ NP vuông góc với AC (P ∈ AC), NP cắt BC tại I. Tính độ dài các đoạn thẳng BI, IC, NI, IP. IV. Đáp án: Mối câu từ 1 đến 5: 0.5 đ, câu 6: 1.5 đ Câu 1 2 3 4 5 Phương án C A C D B Câu 6: Đ, S, S, Đ Câu 7: - Vẽ hình, viết GT và KL: 1 đ - Câu a - 1 đ - Câu b - 2 đ - Câu c - 2 đ HD: a. ∆ ABC ∼ ∆ NMB (g.g) b. Từ câu a => AM MN MC MB = . Do AM là tia phân giác của góc BAC => AC AB AC MB = vậy => AM MN AC AB = c. Từ PC // BN => cmICcmIP BC IC PN IP BN PC IB IC IN IP 5,2;5,1 4 1 3 1 ===>===>=== . 3 10 cm B. 4 ,8 cm C. 7,5 cm D. 3 cm Câu 3. Cho tam giác vng ABC vng tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AD là tia phân giác của góc BAC (D ∈ BC). Thế thì DC BD bằng: A. 3 5 B. 5 3 C. 4 3 D giác 2 1.0 2 1.0 Tam giác đồng dạng, Tính chất đường phân giác 3 1.125 1 0.5 1 1.0 1 2.0 6 4.625 Ứng dụng của hai tam giác đồng dạng 1 0 .37 5 1 0.5 1 0.5 1 2.0 4 3. 375 Tổng 4 1.5 4 2.0 1 1.0 1 0.5 2 4.0 12 9.0 (Tổng. 3 5 B. 5 3 C. 4 3 D. 3 4 Câu 4. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng là 3 1 . Khi đó: A. S ABC = 9.S MNP B. S MNP = 3. S ABC C. S ABC = 3. S MNP D. S MNP = 9.