Sinh học 7 - Bài: Giun đũa doc

4 777 0
Sinh học 7 - Bài: Giun đũa doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 13 NGÀNH GIUN TRÒN Bài: Giun đũa I- Mục tiêu bài học: - HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa- thích nghi với đời sống ký sinh. Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, rèn kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh hình sgk. III- Hoạt động dạy - học: ? Giun đũa thường sống ở đâu? *Hoạt động 1: Cấu tạo - dinh dưỡng - di chuyển của giun đũa GV yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk, quan sát hình (13-1, 13-2) sgk. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: ? Trình bày cấu tạo của giun đũa? - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sgk kết hợp với quan sát hình, ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất, trả lời. ? Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học như thế nào? ? Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào? ? Ruột thẳng ở giun đũa có liên quan gì đến tốc độ tiêu hoá? Khác với giun dẹp đặc điểm nào? tại sao? ? Giun đũa di chuyển bằng cách nào? ? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và gây hậu quả như thế nào? - GV nên giảng giải về tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và thức ăn đi 1 chiều. + Giun cái đẻ nhiều trứng. + Vỏ chống tác dụng của dịch tiêu hoá. *Kết luận: - Cấu tạo: hình trụ, dài khoảng 25 cm. + Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển. + Chưa có khoang cơ thể chính thức. + ống tiêu hoá thẳng, có lỗ hậu môn, tuyến sinh dục dài, uốn khúc. + Lớp cuticun làm căng cơ thể. + Cơ thể co duỗi, chui rúc. + Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. *Hoạt động 2: Sinh sản của giun đũa: a- Cơ quan sinh sản: GV yêu cầu hs đọc mục 1 sgk T.48 > Trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh sản? b- Vòng đời giun đũa: - GV yêu cầu hs đọc sgk, quan sát hình 13-3, 13- 4. ? Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? ? Cần phải vệ sinh như thế nào? ? Tại sao bệnh giun đũa dễ lây? ? Nêu tác hại của bệnh giun? - Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi: *Kết luận: - Cơ quan sinh dục dạng ống. + con cái: 2 ống, con đực: 1 ống, thụ tinh trong. + Đẻ nhiều trứng + Nơi trứng ấu trùng phát triển. + Con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi ký sinh. - Trứng giun: Trong t/ă sống hoặc bám vào vào tay. * Kết luận chung: hs đọc sgk phần kết luận cuối bài. IV-Kiểm tra - đánh giá: - HS trả lời câu hỏi ( 1- 2) sgk V- Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk. - Đọc mục "Em có biết". - Kẻ bảng T.51 vào vở. o0o . Tiết 13 NGÀNH GIUN TRÒN Bài: Giun đũa I- Mục tiêu bài học: - HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa- thích nghi với đời sống ký sinh. Nêu được. sgk. III- Hoạt động dạy - học: ? Giun đũa thường sống ở đâu? *Hoạt động 1: Cấu tạo - dinh dưỡng - di chuyển của giun đũa GV yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk, quan sát hình (1 3-1 , 1 3-2 ) sgk của giun đũa và cách phòng tránh. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, rèn kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan