1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định lý Steiner cho tứ giác toàn phần ppsx

4 2,3K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67,54 KB

Nội dung

ĐỊNH LÝ STEINER CHO TỨ GIÁC TOÀN PHẦN Định lý 1: Cho tứ giác BCEF với các cạnh bên cắt nhau tại A, D (tứ giác toàn phần). Khi đó các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, AEF, BFD, CDE đồng quy tại một điểm M gọi là điểm Miquel của tứ giác. Chứng minh: Giả sử các các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, AEF cắt nhau tại M. Ta chứng minh các đường tròn còn lại cũng đi qua M. Thật vậy: · ( ) · ( ) ( ) · ( ) · ( ) ( ) · ( ) · ( ) · ( ) ( ) · ( ) · ( ) · ( ) · ( ) · ( ) ( ) , , mod , , mod , , , mod , , , , , mod MA MC BA BC ME MA FE FA ME MC BA BC FE FA ME MC FA BD FD FA FD BD DE DC π π π π  =   =   ⇒ = + ⇒ = + = = Do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE cũng đi qua M. Tương tự ta có điều cần chứng minh. Định lý 2: Các tâm của các đường tròn trên và điểm Miquel M cùng nằm trên một đường tròn. Chứng minh: Gọi 1 2 3 4 , , , O O O O lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AEF, BFD, CDE, ABC. Ta chứng minh 1 2 3 , , , O O O M cùng nằm trên một đường tròn. Thật vậy: Hạ 1 2 3 , , P P P lần lượt là chân đường vuông góc từ M xuống 2 3 3 1 1 2 , , O O O O O O . Khi đó rõ ràng 1 2 3 , , P P P lần lượt là trung điểm MD, ME, MF. Do đó 1 2 3 , , P P P thẳng hàng. Theo định lý về đường thẳng Simson (đảo) ta có: 1 2 3 , , , O O O M cùng nằm trên một đường tròn. Tương tự suy ra 1 2 3 4 , , , , O O O O M cùng nằm trên một đường tròn. Định lý 3: Các chân đường vuông góc hạ từ M xuống các đường thẳng ABF, ACE, BCD, DEF cùng nằm trên một đường thẳng 1 d . P 3 P 2 P 1 O 3 O 2 O 1 O 4 M C A F D B E Chứng minh: Kết quả này khá hiển nhiên khi ta sử dụng đường thẳng Euler cho điểm M với 2 trong 4 tam giác ABC, AEF, BFD, CDE. Định lý 4: Các trực tâm của 4 tam giác trên cùng nằm trên một đường thẳng 2 d (đường thẳng Steiner của tứ giác). Định lý 5: Hai đường thẳng 1 2 , d d song song. Chứng minh: (cả hai định lý 4,5) Gọi 1 2 3 4 1 2 3 4 , , , ; , , , H H H H K K K K lần lượt là trực tâm của các tam giác nói trên và chân các đường vuông góc hạ từ M xuống các đường thẳng trong định lý 3. Ta chứng minh: 2 4 2 4 / / H H K K . Thật vậy: Gọi 2 DH BF G ∩ = , giả sử · 0 90 DBF ≤ ta có: · · · · · · 2 2 cos cos cos sin sin cot BG BD DBF FD DBF BH FBH BFD DBF FD DBF = = = = Tương tự với tam giác ABC ta có: · · 4 cot cot BH AC ABC AC DBF = − = Do đó: 2 4 BH FD BH AC = Mặt khác xét hai tam giác MDF và MCA ta có: · · · · · · 4 2 DMF DBF CMA MK FD MDF MCA AC MK FDM ABM ACM  = =  ⇒ ∆ ∆ ⇒ =  = =   : Xét hai tam giác 2 4 4 2 , BH H MK K ta có: · · 2 4 4 2 2 4 4 2 4 2 2 4 ( / / , / / ) BH MK BH MK H BH K MK do BH MK BH MK = = Suy ra 2 4 4 2 2 4 4 2 4 2 2 4 / / ( / / , / / ) BH H MK K H H K K do BH MK BH MK ⇒: Tương tự suy ra 1 2 3 4 , , , H H H H thẳng hàng trên 2 d và 1 2 / / d d . Định lý 6: K 4 K 2 H 2 H 4 M G C DF A B E Các trung điểm của các đoạn thẳng AD, BE, CF cùng nằm trên một đường thẳng 3 d (đường thẳng Newton hay đường thẳng Gass ). Định lý 6 là một kết quả rất nổi tiếng và có nhiều cách chứng minh khác nhau. Ở đây ta còn có một kết quả nữa xoay quanh đường thẳng này được trình bày trong định lý 7 dưới đây. Kết hợp các định lý này ta có một cách chứng minh khác khá thú vị cho cả hai. Định lý 7: Đường thẳng Newton vuông góc với các đường thẳng 1 2 , d d . Chứng minh: (cả hai định lý 6,7) Gọi 1 2 3 , , M M M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AD, BE, CF . Ta có: ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 4 3 4 4 3 3 4 3 4 4 3 2 . . . . . . . . .cos , . .cos , M M K K AB DE MK MK AB MK DE MK AB MK DE MK AB MK DE MK AB MK AB MK DE MK DE M = + − = + − − = − = − uuuuuur uuuuur uuur uuur uuuuur uuuur uuur uuuuur uuur uuuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuuur uuur uuuur uuur uuuuur uuur ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) · · · · 3 4 3 3 4 3 3 4 3 4 . . .cos , , , : , 0 K AB MK DE MK DE MK do AB MK DE MK AB MK DE MK MDE MBA MK MK Do MDE MBA DE AB MED MAB = − = ⊥ ⊥ =    =    ⇒ ∆ ∆ ⇒ =    =     uuuur uuur uuuur uuur uuuuur uuur uuuur : Do đó 1 2 3 4 M M K K ⊥ . Tương tự ta suy ra 1 2 3 , , M M M thẳng hàng trên 3 1 2 , d d d ⊥ . Dưới đây ta vẫn còn một số kết quả thú vị khác nữa xoay quanh tứ giác toàn phần mà bản thân tác giả bài viết này cũng chưa thực sự hoàn chỉnh được cách chứng minh tốt nhất cho chúng! Rất mong được sự giúp sức của các bạn! Định lý 8: 16 điểm gồm các tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp các tam giác ABC, AEF, BFD, CDE tạo thành 8 bộ 4 điểm trong đó mỗi bộ 4 điểm này nằm trên một đường tròn khác nhau (1 điểm có thể nằm trên nhiều đường tròn khác nhau). Định lý 9: M 2 M 1 K 3 K 4 M C DF A B E 8 đường tròn kể trên chia thành hai nhóm trong đó mỗi đường tròn thuộc nhóm này đều trực giao với tất cả đường tròn ở nhóm kia. Các tâm của các đường tròn thuộc cùng một nhóm nằm trên một đường thẳng khác nhau (gọi là hai đường thẳng 4 5 , d d ). Định lý 10: Hai đường thẳng 4 5 , d d vuông góc với nhau tại điểm Miquel M. . ĐỊNH LÝ STEINER CHO TỨ GIÁC TOÀN PHẦN Định lý 1: Cho tứ giác BCEF với các cạnh bên cắt nhau tại A, D (tứ giác toàn phần) . Khi đó các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, AEF,. Euler cho điểm M với 2 trong 4 tam giác ABC, AEF, BFD, CDE. Định lý 4: Các trực tâm của 4 tam giác trên cùng nằm trên một đường thẳng 2 d (đường thẳng Steiner của tứ giác) . Định lý 5:. quanh đường thẳng này được trình bày trong định lý 7 dưới đây. Kết hợp các định lý này ta có một cách chứng minh khác khá thú vị cho cả hai. Định lý 7: Đường thẳng Newton vuông góc với các

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w