ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC rất hay

5 314 0
ÔN TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC rất hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TÂP Câu 1. Cho hạt nhân 11 5 X . Hãy tìm phát biểu sai. A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn. C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u. Câu 2. Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. Số nguyên tử hêli ( 4 2 He ) có trong 20 mg hêli: A. 3,01.10 21 hạt B. 3,01.10 24 hạt C. 1,204.10 23 hạt D. 1,204.10 26 hạt Câu 3. Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.10 9 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 10 6 năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 2,529.10 21 B. 2,529.10 18 C. 3,896.10 14 D. 3,896.10 17 Câu 4. Chu kỳ bán rã của Radi ( Ra266 ) là 1600 năm. Nếu ban đầu nhận được 10 gam thì sau 6 tháng khối lượng radi còn lại là bao nhiêu? A. 9,9998g B. 9,9978g C. 9,8612g D. 9,9819g Câu 5. Pôlôni ( 210 84 Po ) có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Để có được độ phóng xạ là 1,5 Ci thì khối pôlôni nói trên phải có khối lượng bằng bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 0,531 mg B. 0,333 mg C. 0,253 mg D. 0,222 mg Câu 7. Câu nào sau đây sai khi nói về tia β ? A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α. B. Có khả năng iôn hóa môi trường yếu hơn tia α. C. Bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Câu 8. Chu kỳ bán rã của pôlôni Po 210 84 là 138 ngày. Khi phóng ra tia α , pôlôni biến thành chì. Sau 276 ngày, khối lượng chì được tạo thành từ 1mg Po ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 0,397 mg B. 0,736 mg C. 0,639 mg D. 0,871 mg Câu 9. Khi bắn phá B 10 5 bằng hạt α thì phóng ra nơtron phương trình phản ứng là: A. 10 13 5 7 B N n+ α → + B. 10 16 5 8 B O n+ α → + C. 10 19 5 9 B F n+ α → + D. 10 12 5 6 B C n+ α → + Câu 10. Một hạt nhân Urani U235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu 2 gam chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra: A. 8,2.10 10 J B. 16,4.10 10 J C. 9,6.10 10 J D. 14,7.10 10 J Câu 11. Hạt nhân Cacbon C 12 6 có khối lượng là 11,9967u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Độ hụt khối của hạt nhân C 12 6 là: A. 91,63 MeV/c 2 B. 82,54 MeV/c 2 C. 98,96 MeV/c 2 D. 92,5 MeV/c 2 Câu 12. Hạt nhân Ôxy O 17 8 có khối lượng là 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân O 17 8 bằng bao nhiêu? A. 8,79 MeV B. 7,78 MeV C. 6,01 MeV D. 8,96 MeV Câu 13. Khi bắn phá Al 27 13 bằng hạt α , phản ứng xảy ra theo phương trình 27 30 13 15 Al P n+ α → + . Biết khối lượng các hạt nhân: m Al = 26,9743u, m P = 29,9700u, m α = 4,0015u, m n = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra, năng lượng tối thiểu cung cấp cho hạt α để phản ứng xảy ra là A. 3,2 MeV B. 1,4 MeV C. 2,7 MeV D. 4,8 MeV Câu 14. Hạt nhân Hêli 4 2 He có khối lượng 4,0015u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 và N A = 6,02.10 23 /mol. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol khí hêli là bao nhiêu? A. 25,6.10 12 J B. 29,08.10 12 J C. 2,74.10 12 J D. 28,9.10 12 J Câu 15. Xét phản ứng hạt nhân: A  B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có động năng và khối lượng lần lượt là W B , m B và W α , m α . Tỉ số B W W α bằng A. B m m α 4 B. α m m B C. B m m α D. 1+ B m m α Câu 16. Hạt nhân Radon Rn 222 86 phóng xạ α. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α là A. 76% B. 85% C. 92% D. 98% Câu 17. Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân Be 9 4 có thể tách thành hai hạt He 4 2 và một hạt nơtrôn. Biết m Be = 9,0112u, m He = 4,0015u, m n = 1,0087u và 1u = 931 MeV/c 2 . Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu: A. 1,58.10 20 Hz B. 2,69.10 20 Hz C. 1,12.10 20 Hz D. 3,38.10 20 Hz Câu 18. Pôlôni phóng xạ α biến thành chì theo phản ứng 210 4 206 84 2 206 Po He Pb→ + . Biết m Po = 209,9373u; m He = 4,0015u; m Pb = 205,9294u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. tỏa năng lượng, E = 106,5.10 − 14 J. B. tỏa năng lượng, E = 5,9616 MeV. C. thu năng lượng, E = 106,5.10 − 14 J. D. thu năng lượng, E = 5,9616 MeV. Câu 19. Xét phản ứng: 235 95 139 92 42 57 U n Mo La 2n+ → + + . Biết m Mo = 94,88u; m La = 138,87u; m U = 234,99u; m n = 1,01u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng mà một phản ứng phân hạch này tỏa ra bằng bao nhiêu? A. 205 MeV B. 210 MeV C. 200 MeV D. 214 MeV Câu 20. Na 24 11 là chất phóng xạ tia β - có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1mg Na 24 11 . Số hạt β - được giải phóng sau 5 ngày: A. 19,8.10 18 B. 21,5.10 18 C. 24,9.10 18 D. 11,2.10 18 Câu 21. Cho phương trình phân rã hạt nhân: YX A Z A Z 4 2 − − → . Sự phân rã trên phóng ra tia: A. β B. γ C. − β E. α Câu 22. Phản ứng hạt nhân là: A. Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân năng B. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt. Câu 23. Một nhà máy điện nguyên tử dùng U 235, mỗi nguyên tử U 235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U 235 cần dùng trong một ngày: A. 0,674kg B. 2,596kg C. 1,050kg D. 9,720kg Câu 24. Câu nào sau đây sai khi nói về tia γ: A.Có bản chất là sóng điện từ B.Có khả năng ion chất khí C. Có khả năng đâm xuyên mạnh D. Không bị lệch trong điện trường và từ trường Câu 25. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆m T = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là ∆m D = 0,0024u, của hạt nhân X là ∆m α = 0,0305u; 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A. ΔE = 18,0614MeV. B. ΔE = 38,7296MeV. C. ΔE = 18,0614J. D. ΔE = 38,7296J. Câu 26: Các mức năng lượng của elêctron trong nguyên tử Hyđrô xác định bằng biểu thức E n = 2 13,6 ( )eV n − (n=1, 2, 3,… lần lượt ứng với các quỹ đạo K, L, M…). Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì sẽ phát ra bức xạ có tần số A. 6,542.10 12 Hz B. 4,562.10 14 Hz C. 2,571.10 13 Hz D. 3,879.10 14 Hz Câu 27: Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 λ vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt khỏi catốt là 1 v .Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2 λ vào catot của tế bào quang điện trên thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt khỏi catốt là 2 v .Biết 2 v =2 1 v , giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là: A. 21 21 0 4 3 λλ λλ λ − = . B. 21 21 0 2 λλ λλ λ − = . C. 12 21 0 4 3 λλ λλ λ − = . D. 12 21 0 2 λλ λλ λ − = . Câu 28: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. Câu 29 : Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 KV B. 2,15 kV C. 20,00 kV D. 21,15 kV Câu 30 : Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ 0 = 0,50 μm. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là A. 1,70.10 -19 J. B. 17,00.10 -19 J. C. 0,70.10 -19 J D. 70,00.10 -19 J Câu 31: Trong quang phổ vạch của hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman êlectrôn là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme là 0,6563 μm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman bằng A. 0,7780 μm B. 0,5346 μm C. 0,3890 μm D. 0,1027 μm . Câu 32 : Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r o = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10 -11 m. B. 84,8.10 -11 m. C. 21,2.10 -11 m. D. 132,5.10 -11 m. Câu 34: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn. B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau. D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 35: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f 1 , f 2 (với f 1 < f 2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V 1 , V 2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V 1 + V 2 ). B. V 1 – V 2 . C. V 2 . D. V 1 . Câu 36: Chọn câu đúng: Pin quang điện và quang trở có hoạt động theo thứ tự là: A. Cả hai đều xảy ra hiện tượng quang dẫn bên ngoài. B. Cả hai đều xảy ra hiện tượng quang dẫn bên trong. C. Xảy ra hiện tượng quang dẫn bên trong, bên ngoài. D. Xảy ra hiện tượng quang dẫn bên ngoài, bên trong. Câu 37: Biết công thoát của kim loại Na bằng 2,5eV. Tìm bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu vào để gây hiện tượng quang điện trên mặt kim loại Na. A. 0,452 μm B. 0,497 μm C. 0,654 μm D. 0,589 μm Câu 38: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A= 2,88.10 -19 J. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm vào tế bào quang điện đó. Tách từ chùm electron bắn ra một electron có vận tốc lớn nhất cho bay từ A đến B trong một điện trường mà U AB = -20V. Vận tốc của electron tại B là A. 0,3.10 6 m/s B. 2,67.10 6 m/s C. 3. 10 7 m/s D. 3,4.10 6 m/s Câu 39: Catốt của một tế bào quang điện được chiếu bởi chùm sáng có 0,3975 m λ µ = thì cường độ dòng quang điện bão hoà I 0 = 2 A µ và hiệu suất quang điện H= 0,5%. Số phôtôn tới catốt trong mỗi giây là: A. 15 2,5.10 B. 1.25. 10 13 C. 2,5.10 13 D. 1,25.10 15 Câu 40: Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang phát ra ánh sáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng thì A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ . B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn λ . C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn λ . D. phải kích thích bằng tia hống ngoại Câu 41: Ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do A. hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. hiện tượng hấp thụ ánh sáng. D. một hiện tượng khác ngoài 3 hiện tượng trên. Câu 42: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẻ phát quang? A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ Câu 43: Tia laser không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao B. Cường độ lớn C. Độ định hướng cao D. Công suất lớn Câu 44: Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f 1 và f 2 = 2f 1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 4V và 8V, f 1 có giá trị là: A. f 1 = 2,415.10 15 (Hz) B. f 1 = 9,66.10 14 (Hz) C. f 1 = 1,932.10 15 (Hz) D. f 1 = 1,542.10 15 (Hz) Câu 45: Rọi một bức xạ có f=7,54.10 14 Hz vào ca tốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ o = 0,497 μm, đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế U AK = 9,97V. Vận tốc cực đại của quang êlectrôn khi đập vào anốt là: A. ≈1,93.10 6 m/s B. ≈4,67.10 5 m/s C. ≈1,93.10 5 m/s D. ≈4,67.10 6 m/s Câu 46: Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 công thoát electron là A 0 . Chiếu vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng λ = λ 0 /3 và để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì công cản của lực điện trường có giá trị bằng A. Ao B. A 0 /2 C. 2A 0 D. A 0 /4 Câu 47: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f 1 = 10 15 Hz và f 2 = 1,5 10 15 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là: A. 10 15 Hz B. 1,5.10 15 Hz C. 7,510 14 Hz D. 1,75. 10 15 Câu 48: Giới hạn quang điện của Natri là 0,500 m µ . Công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm sẽ l A. 0,700 m µ B. 0,357 m µ C. 0,900 m µ D. 0,432 m µ Câu 49. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là : A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm Câu 50.Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. 238 1 239 92 0 92 U n U+ → B. 238 4 234 92 2 90 U He Th→ + C. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H+ → + D. 27 30 1 13 15 0 Al P n α + → + Câu 51. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có : A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 Câu 52. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có : A. van sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D. vân sáng bậc 4 Câu 53. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ’ có một vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây? A. λ’=0,48µm B. λ’=0,52µm C. λ’=0,58µm D. λ’=0,60µm Câu 54. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. λ=0,40µm B. λ=0,50µm C. λ=0,55µm D. λ=0,60µm Câu 55: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). B. tính cho một nuclôn. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. tính riêng cho hạt nhân ấy. Câu 56. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là : A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm Câu 57. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm Câu 58 Giả sử hai hạt nhân A và B có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân A lớn hơn số nuclôn của hạt nhân B thì A. hạt nhân A bền vững hơn hạt nhân B. B. hạt nhân B bền vững hơn hạt nhân A. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân A lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân B. Câu 59. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10 -4 mm. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 9mm là: A. Vân sáng thứ ba. B. vân sáng thứ tư. C. vân tối thứ tư. D. vân tối thứ năm Câu 60 Một nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn biết bề rộng vùng giao thoa là L = 25,8mm A. i = 1mm; N = 17 B. i = 1,7mm; N = 15 C. i = 1,1mm; N = 19 D. i = 0,6mm; N = 43 Câu 61. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D =1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng bên là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,44μm B. 0,60μm C. 0,52μm D. 0,58μm . một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn. B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau. D. một phôtôn tỉ lệ. lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). B. tính cho một nuclôn. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. tính riêng cho hạt nhân ấy. Câu 56. Trong thí nghiệm về. ÔN TÂP Câu 1. Cho hạt nhân 11 5 X . Hãy tìm phát biểu sai. A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn. C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan