1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BIẾN DẠNG VẬT RẮN

3 460 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Phi Long ĐT: 01697 369 299 chuyên đề chất rắn a. lí thuyết I. Phân loại vật rắn 1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Hai loại chất rắn chất kết tinh: có dạng hình học xác định chất vô định hình: không có dạng hình học xác định. 2. Tinh thể-mạng tinh thể: - Khối chất rắn kết tinh nhỏ nhất gọi là: tinh thể. Mỗi tinh thể đợc tạo bởi các hạt( phân tử, nguyên tử, ion) chiếm các vị trí xác định và lặp lại tuần hoàn nhờ lực tơng tác. Sắp xếp trật tự này gọi là mạng tinh thể. - Chất rắn có thể kết tinh theo nhiều kiểu mạng tinh thể và tồn tại ở 2 dạng: *Chất rắn đơn tinh thể: toàn bộ khối chất rắn là một tinh thể *Chất rắn đa tinh thể: khối rắn gồm nhiều tinh thể sắp xếp hỗn độn. 3 Tính chất của 2 loại chất rắn.: a) Chuyển động nhiệt: Chất kết tinh - Các hạt dao động quanh vị trí cân bằng xác định - Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh. Chất vô định hình -Các hạt dao động quanh vị trí cân bằng phân bố theo trật tự gần. -Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh. b)Tính dị hớng-Tính đẳng hớng Chất kết tinh *Có tính dị hớng(các tính chất vật lí, cơ học tùy thuộc theo phơng) Chất vô định hình *Có tính đẳng hớng(các tính chất vật lí, cơ học nh nhau theo phơng) c) Nhiệt độ nóng chảy Chất kết tinh *Có nhiệt độ nóng chảy xác định Chất vô định hình *Không có nhiệt độ nóng chảy xác định II. Biến dạng cơ của vật rắn 1. Biến dạng đàn hồi-biến dạng dẻo: -Khi có lực tác dụng thì vật rắn biến dạng. Có 2 loại: *Biến dạng đàn hồi: vật rắn trở về hình dạng và kích thớc ban đầu khi lực thôi tác dụng. *Biến dạng dẻo (còn d): vật rắn không trở về hình dạng và kích thớc ban đầu khi lực thôi tác dụng. 2. Các loại biến dạng- định luật Húc: -Có các loại: - biến dạng kéo, nén, lệch, uốn, xoắn. - Định luật Húc: Độ biến dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ với ứng suất gây ra nó. Biểu thức: 0 l l E S F = hay l l S EF = 0 Dạng khác: F = k. l với 0 l S Ek = 3. Giới hạn bền * Khi lực ngoài tác dụng đạt giá trị F b nào đó thì thanh rắn bị đứt (gãy) .ứng suất b tơng ứng gọi là giới hạn bền. 1 1 GV: Nguyễn Phi Long ĐT: 01697 369 299 S F b b = IV. Sự nở vì nhiệt 1. Sự nở dài. tll = 0 hay )1( 0 tll += 2. Sự nở khối: tVV = 0 hay )1( 0 tVV += Với 3 b. Câu hỏi và bài tập I. Câu hỏi Câu1. Cấu trúc của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình khác nhau nh thế nào? Câu 2. Mạng tinh thể cho ta biết điều gì? Câu 3. Hãy cho biết sự khác nhau của vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể? Câu 4. Chuyển động nhiệt của các hạt trong chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình giống và khác nhau ở điểm nào? Câu 5. Trong điều kiện nào thì chất rắn bị biến dạng đàn hồi ? Bị biến dạng dẻo? Biến dạng đàn hồi có ích hay có hại? Biến dạng dẻo có ích hay có hại? Câu 6. Sự nở vì nhiệt của vật rắn có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh họa? Câu 7. Một quả cầu làm bằng chất rắn đơn tinh thể. Khi tăng nhiệt độ của quả cầu thì kích thớc và hình dạng có thay đổi không ? Vì sao? Câu 8. Vì sao không nên ăn các thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh? II. Bài tập Bài 1. Một thanh đồng chất có tiết diện ngang là 1,5 cm 2 dài 4m. Khi treo một vật nặng 330 kg vào đầu dới thì thanh dài thêm 0,07 cm. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Hãy tính: a) ứng suất b) độ biến dạng tỉ đối c) suất I-âng Bài 2. Một dây đồng thau có chiều dài 1,8m có đờng kính tiết diện là 0,8 mm. Kéo dây bởi một lực 25 N thì nó dãn ra 1,0 mm. Tìm suất I-âng của đồng thau? Bài 3. Một thanh thép có suất I-âng là 2.10 11 Pa và đờng kính tiết diện ngang là 2,0 cm. Nén thanh bởi một lực có độ lớn 1,57.10 5 N thì độ biến dạng tỉ đối bằng bao nhiêu? Bài 4. Kéo căng một sợi dây có chiều dài 5m, tiết diện là 2,5 mm 2 bằng một lực 200N ta thấy dây thép dài thêm 2mm. Xác định E? Bài 5. Xác định hệ số đàn hồi của một lò xo, biết rằng khi treo một vật có khối lợng m = 200g thì lò xo dãn thêm 1,5 cm. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Bài 6. Một sợi dây thép có đờng kính 1 mm, đợc căng ngang giữa 2 cái đinh cách nhau một khoảng 2m. Treo vào điểm giữa O của dây một vật nặng có khối lợng 250 g thì ta thấy điểm O bị hạ thấp một khoảng h = 2,5 cm.Tính E của thép, lấy g = 10 m/s 2 . Bài 7. Hai dây nhôm và thép có cùng chiều dài, nhng tiết diện khác nhau. Hai đầu trên đợc giữ cố định trên một đờng nằm ngang, hai đầu dới gắn chặt với 2 đầu của một thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lợng là 10 kg. Lấy g = 10 m/s 2 . a).Tỉ số giữa tiết diện của 2 thanh là bao nhiêu để cho thanh đồng chất luôn nằm ngang? Biết E nh =7.10 10 Pa và E t = 2,1.10 10 Pa. b). Độ dãn của mỗi dây là bao nhiêu? Biết mỗi dây dài 2m và tiết diện dây nhôm là 2,5 mm 2 Bài 8. Một dây có tiết diện ngang là 0,025 cm 2 . Giới hạn bền của dây là 6.10 8 Pa. Lấy g = 10 m/s 2 . Phải treo vào dây một vật có khối lợng bao nhiêu thì dây không bị đứt? Bài 9. Dây AB là sắt còn dây CD là đồng. Hai dây có cùng chiều dài và tiết diện ngang. Một thanh cứng nhẹ BD dài 0,8m có treo một vật nặng P. Hỏi phải treo vật nặng P ở vị trí nào trên thanh BD để thanh luôn nằm ngang? Biết thanh không biến A C dạng và E Fe = 1,96.10 11 Pa và E Cu = 1,17.10 11 Pa Bài 10. Một thanh ray dài 10m đợc ráp trên đờng sắt ở 20 0 C. Phải để một khe hẹp ở 2 đầu của thanh ray có bề rộng là bao nhiêu để B D thanh ray nở tự do khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C. Biết = 15.10 -6 K -1 . Bài 11. Một cái xà bằng thép có tiết diện ngang là 26 cm 2 gắn chặt vào 2 đầu bức tờng. Xác định lực mà xà tác dụng lên tờng nếu nhiệt độ của nó tăng thêm 20 0 . Biết = 0,00001 K -1 , và E=2.10 11 Bài 12. Cần phải nung nóng một thanh thép có tiết diện 100 mm 2 lên bao nhiêu độ để nó dài thêm đợc một đoạn đúng bằng khi nó bị căng bởi một lực 300N? Biết hệ số nở dài = 0,00001 K -1 , và suất I-âng là E =20.10 10 Pa. Bài 13. Hai thanh Fe và Zn dài bằng nhau ở 0 0 C, còn ở 100 0 C thì chênh nhau là 1mm.Hỏi chiều dài của 2 thanh đó ở 0 0 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 11,4.10 -6 K -1 , còn của kẽm là 34.10 -6 K -1 . 2 2 GV: Nguyễn Phi Long ĐT: 01697 369 299 Bai14. Hai thớc mét, một thớc bằng thép còn một thớc bằng nhôm. ở 0 0 C chúng có độ dài đúng bằng 1m. Hỏi 30 0 C chúng có độ dài chênh lệch nhau bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép và nhôm lần luợt là 1 = 11,0.10 -6 K -1 ; 2 = 24,5.10 -6 K -1 . Bài 15. Một quả cầu bằng đồng có đờng kính là 4 cm ở 20 0 C. Xác định độ tăng thể tích của quả cầu khi nung nóng tới 120 0 C. Biết hệ số nở dài của đồng là = 17.10 -6 K -1 . Bài 16. Một dây nhôm có chiều dài l=50 cm, tiết diện thẳng là 4 mm 2 . Biết = 23.10 -6 K -1 , suất đàn hồi là E = 7.10 10 Pa a). Phải kéo 2 đầu dây nhôm bằng một lực bao nhiêu để nó dãn thêm 0,2mm? b). Nếu không kéo dây nhôm mà vẫn làm cho nó dãn ra 0,2mm ta phải tăng nhiệt độ trên toàn bộ dây nhôm bao nhiêu độ ? Biết ban đầu nhiệt độ của dây nhôm là 20 0 C. c). Tính lực kéo làm đứt dây nhôm. Nhôm có giới hạn bền là b = 0,1.10 9 Pa Câu 16: Sợi dây thép nào dới đây chịu biến dạng dẻo khi ta treo vào nó một vật nặng có khối lợng 5kg (Lấy g = 10m/s 2 ). Cho biết giới hạn đàn hồi và giới hạn bền của thép là 344.10 6 Pa và 600.10 6 Pa. a. Sợi dây thép có tiết diện 0,05 mm 2 . B. Sợi dây thép có tiết diện 0,10 mm 2 . A. Sợi dây thép có tiết diện 0,20 mm 2 . D. Sợi dây thép có tiết diện 0,25 mm 2 . Câu 17 : Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đờng kính 0,8mm. Ngời ta dùng nó để treo một vật nặng. Vật này tạo nên một lực kéo dây bằng 25N và làm dây dài thêm một đoạn bằng 1mm . Suất n hi của kim loại đó là: a. 8,95.10 10 Pa B. 7,75.10 10 Pa C. 9,25.10 10 Pa D. 8,50.10 10 Pa Câu 18 : Một thanh trụ đờng kính 5cm làm bằng nhôm có suất Iâng là E = 7.10 10 Pa. Thanh này đặt thẳng đứng trên một đế rất chắc để chống đỡ một mái hiên. Mái hiên tạo một lực nén thanh là 3450N. Hỏi độ biến dạng tỉ đối của thanh 0 l l là bao nhiêu? a. 0,0075% B. 0,0025% C. 0,0050% D. 0,0065% Câu 19: Mỗi thanh ray đờng sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra: bit h s n di ca st 6 1 11,6.10 ( )K = a. 1,2 mm B. 2,4 mm C. 3,3 mm D. 4,8 mm C âu 20 : Một ấm nhôm có dung tích 2lit ở 20 0 C. Chiếc ấm đó có dung tích là bao nhiêu khi nó ở 80 0 C? bit h s n di ca nhụm 6 1 24.10 ( )K = A. 2,003 lít B. 2,009 lít C. 2,012 lít D. 2,024 lít Cõu 21. Hai thanh kim loi, mt bng Fe, mt bng Zn cú chiu di bng nhau OoC, cũn 100 oC thỡ chiu di chờnh lch nhau 1 mm. Bit h s n di ca Fe l 1,14.10 -5 K -1 , ca Al l 3,4.10 -5 K -1 . Chiu di ca 2 thanh OoC l : A. 0,442 m B. 4,442 m C. 2,21 m D. 1,12 m Cõu 22. Mt x beng bng thộp trũn ng kớnh tit din 4 cm, hai u c chụn cht vo tng. Lc m x tỏc dng vo tng l bao nhiờu khi nhit ca x beng tng thờm 40 oC ? Bit h s n di v sut n hi ca thộp ln lt l 1,2.10 -5 K -1 v 20.10 10 N/m 2 . A. 152 000 N B. 142 450 N C. 120 576 N D. Khụng cú giỏ tr xỏc nh Cõu 23. Mt thanh nhụm v mt thanh thộp 0 oC cú cựng di lo . Khi nung hai thanh ti 100 oC thỡ di ca hai thanh chờnh nhau 0,5 mm. Tớnh di lo . Bit h s n di ca nhụm l 24.10 -6 K -1 v ca thộp l 12.10 -6 K -1 A. lo 1500 mm B. lo 500 mm C. lo 417 mm D. lo 250 mm 3 3 . chảy xác định II. Biến dạng cơ của vật rắn 1. Biến dạng đàn hồi -biến dạng dẻo: -Khi có lực tác dụng thì vật rắn biến dạng. Có 2 loại: *Biến dạng đàn hồi: vật rắn trở về hình dạng và kích thớc. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình giống và khác nhau ở điểm nào? Câu 5. Trong điều kiện nào thì chất rắn bị biến dạng đàn hồi ? Bị biến dạng dẻo? Biến dạng đàn hồi có ích hay có hại? Biến. thôi tác dụng. *Biến dạng dẻo (còn d): vật rắn không trở về hình dạng và kích thớc ban đầu khi lực thôi tác dụng. 2. Các loại biến dạng- định luật Húc: -Có các loại: - biến dạng kéo, nén, lệch,

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w