Độtbiến Đề 2 : Câu hỏi 1: Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Cơ thể mang độtbiến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau do kết quả của sự tiếp hợp và trao đổi chéo bất thường ở tế bào sinh dục của cơ thể mang độtbiến B. Cơ thể mạng độtbiến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền C. Độtbiến mất đoạn ở các đầu mút nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nặng nền hơn trường hợp mất đoạn giữa đầu mút và tâm động D. Độtbiến lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo bất thường giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng khác nhau E. Tất cả các độtbiến cấu trúc NST đều dẫn đến tình trạng vô sinh và chết sớm của cơ thể mang nó Câu hỏi 2: Sự xảy ra độtbiến phụ thuộc vào: A. Loại tác nhân độtbiến B. Cường độ, liều lượng của tác nhân độtbiến C. Thời điểm xảy ra độtbiến D. Bản chất của gen (nhiễm sắc thể) bị tác động E. Tất cả đều đúng Câu hỏi 3: Đoạn nhiễm sắc thể (NST) đứt gãy không mang tâm động sẽ: A. Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc của 1 trong 2 tế bào con B. Tiêu biến trong quá trình phân bào C. Trở thành NST ngoài nhân D. Di chuyển vào trong cấu trúc của ti thể và lạp thể E. Tất cả đều sai Câu hỏi 4: Một người có kiểu hình bình thường mang độtbiến chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể (NST) 14 và 21, lập gia đình với một người hoàn toàn bình thường, con của họ sẽ có thể: A. Bình thường nhưng mang độtbiến chuyển đoạn B. Bất thường về số lượng NST 14 hoặc 21 C. Hoàn toàn bình thường về kiểu hình và bộ NST D. A và B đúng E. A, B và C đều đúng Câu hỏi 5: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST): A. Rối loạn phân li của NST trong quá trình phân bào B. Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong gián phân C. Rối loạn phân li của NST trong giảm phân D. Rối loạn phân li của toàn bộ NST trong giảm phân E. Đứt gãy và tái kết hợp bất thường của NST Câu hỏi 6: Trường hợp bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là trường hợp: A. Thể đa bội B. Thể dị bội C. Thể một nhiễm D. Thể đa nhiễm E. Thể khuyết nhiễm Câu hỏi 7: Sự rối loạn phân li của nhiễm sắc thể có thể xảy ra: A. Ở kì giữa của giảm phân B. Ở kì sau của gián phân C. Ở kì sau của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm D. Ở kì sau của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm E. B, C và D đúng Câu hỏi 8: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở các dạng tế bào: A. Tế bào xôma B. Tế bào sinh dục C. Hợp tử D. A và B đúng E. A, B và C đều đúng Câu hỏi 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở các dạng tế bào: A. Tế bào xôma B. Tế bào sinh dục C. Hợp tử D. A và B đúng E. A, B và C đều đúng . nó Câu hỏi 2: Sự xảy ra đột biến phụ thuộc vào: A. Loại tác nhân đột biến B. Cường độ, liều lượng của tác nhân đột biến C. Thời điểm xảy ra đột biến D. Bản. mang đột biến B. Cơ thể mạng đột biến đảo đoạn có những biểu hiện nghiêm trọng trên kiểu hình mặc dù không có sự mất hay thêm chất liệu di truyền C. Đột biến