Dạng 3: Momen động lượng – Định luật bảo toàn momen động lượng Câu 1: Một vật có momen quán tính 0,72 kg.m² quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Momen động lượng của vật có độ lớn là: A. 4 kg.m²/s B. 8 kg.m²/s C. 13 kg.m²/s D.25 kg.m²/s Câu 2: Hai đĩa tròn có momen quán tính I 1 và I 2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ ω 1 và ω 2 . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω có độ lớn xác định bằng công thức nào sau đây? A. ω = ωω 2 2 1 1 21 II II + + B. ω = II II 21 2 2 1 1 + + ωω C. ω = II II 21 1 2 2 1 + + ωω D. ω = II II 21 2 2 1 1 + − ωω Câu 3: Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm 2 quả tạ. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc ω. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó người ấy co tay lại kéo 2 quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ mới của hệ “người + ghế”: A. Tăng lên B. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần bằng 0 C. Giảm đi D. Lúc đầu giảm, sau đó bằng 0 Câu 4: Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5 m, khối lượng m = 1 kg quay đều với vận tốc góc ω = 6 rad/s quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. A. 1,5 kg.m²/s B. 0,125 kg.m²/s C. 0,75 kg.m²/s D.0,375 kg.m²/s Câu 5: Momen động lượng của một vật rắn: A. Luôn luôn không đổi B. Thay đổi khi có ngoại lực tác dụng C. Thay đổi khi có momen ngoại lực tác dụng D. Thay đổi hay không dưới tác dụng của momen ngoại lực thì còn phụ thuộc vào chiều tác dụng của momen lực Câu 6: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật có thể tăng tốc độ quay từ 0,5 vòng/s đến 3 vòng/s. Nếu momen quán tính lúc đầu là 4,6 kg.m² thì lúc sau là: A. 0,77 kg.m² B. 1,54 kg.m² C. 0,70 kg.m² D. 27,6 kg.m² Câu 7: Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh có thể quay quanh 1 trục cố định theo phương ngang đi qua đầu O và vuông góc với thanh. Đầu A của thanh được treo bằng sợi dây có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Lấy g = 10 m/s². Khi thanh ở trạng thái cân bằng theo phương ngang thì dây treo thẳng đứng, vậy lực căng của dây là: A. 20 N B. 10 N C. 5 N D. 1 N Câu 8: Một bánh xe có momen quán tính là 0,4 kg.m² đang quay đều quanh 1 trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 80 J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là: A. 40 kg.m²/s B. 80 kg.m²/s C. 10 kg.m²/s D. 8 kg.m²/s Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với một trục quay bất kỳ không đổi B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó với trục đó cũng lớn C. Đối với một trục quay nhất định, nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính của nó cũng tăng 4 lần D. Momen động lượng của một vật bằng 0 khi hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 Câu 10: Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Vận tốc quay của sao: A. Không đổi B. Tăng lên C. Giảm đi D. Bằng 0 Chưa sửa đáp án Câu 11: Một thanh nhẹ dài 1 m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lượng 2 kg và 3 kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5 m/s. Momen động lượng của thanh là: A. L = 7,5 kg.m²/s B. L = 10,0 kg.m²/s C. L = 12,5 kg.m²/s D. L = 15,0 kg.m²/s Câu 12: Một đĩa mài có momen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2 kg.m². Đĩa chịu một momen lực không đổi 1,6 N.m. Momen động lượng cả đĩa tại thời điểm t = 33 s là: A. 30,6 kg.m²/s B. 52,8 kg.m²/s C. 66,2 kg.m²/s D. 70,4 kg.m²/s Câu 13: Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng M = 6. 10 24 kg, bán kính R = 6400 km. Momen động lượng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó là: A. 5,18. 10 30 kg.m²/s B. 5,83. 10 31 kg.m²/s C. 6,28. 10 32 kg.m²/s D. 7,15. 10 33 kg.m²/s Câu 14: Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có momen quán tính I 1 đang quay với tốc độ ω 0 , đĩa 2 có momen quán tính I 2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn, 2 đĩa cùng quay với tốc độ góc là: A. ω = I I 2 1 . ω 0 B. ω = I I 1 2 . ω 0 C. ω = II I 21 2 + . ω 0 D. ω = II I 21 1 + . ω 0 Câu 15: Một đĩa đặc có bán kính 0,25 m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác đụng của một momen lực không đổi M = 3 N.m. Sau 2 s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay, vận tốc góc của đĩa là 24 rad/s. Momen quán tính của đĩa là: A. 3,60 kg.m² B. 0,25 kg.m² C. 7,50 kg.m² D.1,85 kg.m² Câu 16: Một thanh đồng chất có chiều dài l = 75 cm, khối lượng m = 10 kg quay trong mặt phẳng ngang xung quanh một trục thẳng đứng đi qua điểm giữa của thanh. Biết động năng của thanh là 60 J. Tính momen động lượng của thanh. Câu 17: Đáp án: 1D 6A 11C 2B 7C 12B 3C? 8D 13D 4C 9A? 14D 5C 10B 15B . Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với một trục quay bất kỳ không đổi B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó. quay nhất định, nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính của nó cũng tăng 4 lần D. Momen động lượng của một vật bằng 0 khi hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 Câu 10: Các ngôi. đứng đi qua tâm của đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. A. 1,5 kg.m²/s B. 0,125 kg.m²/s C. 0,75 kg.m²/s D.0,375 kg.m²/s Câu 5: Momen động lượng của một vật rắn: A. Luôn luôn