1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng chứng nhận sự phù hợp về chất lượng

35 2,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Bài giảng chứng nhận sự phù hợp về chất lượng

Công ty kiểm định Xây dựng Sài gòn-----------------------------kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất l-ợng công trình xây dựngTP.Hồ chí Minh- 03/2009 kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựngNgời soạn : Lê Văn ThịnhTrởng phòng Quản lý chất lợng công trình xây dựng 1Cục Giám định Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựngChơng 1Đánh giá sự phù hợpI. Khái quát1. Định nghĩa Để khẳng định một đối tợng nào đó thỏa mãn các yêu cầu trong các văn bản qui định, cần tiến hành xem xét các khía cạnh có liên quan của đối tợng đó một cách hệ thống. Hoạt động này gọi là đánh giá sự phù hợp. Nói chính xác hơn, đánh giá sự phù hợp là sự xem xét một cách hệ thống để xác định mức độ mà một thực thể có khả năng đáp ứng các yêu cầu quy định. Thực thể là đối tợng của việc đánh giá, thực thể đó có thể là:- sản phẩm (bao gồm cả dịch vụ); - một hoạt động hay một quá trình; - một tổ chức, một hệ thống hay con ngời; - tổ hợp của các đối tợng trên. Tùy theo chủ thể tiến hành việc đánh giá và khẳng định sự phù hợp, có thể phân thành ba loại sau: Đánh giá của bên thứ nhất: Theo hình thức này, ngời cung cấp (bên thứ nhất) tự đánh giá sản phẩm (quá trình, hệ thống chất lợng .) của mình, kết quả việc tự đánh giá sẽ là bản tự công bố của bên cung ứng. Đánh giá của bên thứ hai: Theo hình thức này, khách hàng (bên thứ hai) tiến hành đánh giá, kết quả của hoạt động này sẽ là sự thừa nhận của khách hàng. Đánh giá của bên thứ ba: Theo hình thức này, một tổ chức trung gian (bên thứ ba) tiến hành đánh giá. Tùy theo cách thức và nội dung đánh giá, hoạt động này có các loại hình khác nhau nh thử nghiệm, giám định (kiểm tra), chứng nhận, công nhận. Kết quả của các quá trình này là các chứng chỉ cho đối tợng đợc đánh giá. 2. Yêu cầu chung đối với thủ tục đánh giá sự phù hợp2 Cùng với sự toàn cầu hoá thị trờng, có nhiều vấn đề nảy sinh do sự khác biệt về chính sách tiêu chuẩn hoá và đánh giá sự phù hợp. Để giải quyết vấn đề này trớc tiên cần phải có tiêu chuẩn để căn cứ vào đó mà đánh giá và thủ tục đánh giá sự phù hợp đối với các yêu cầu trong tiêu chuẩn. Tuy nhiên để tơng ứng với xu hớng toàn cầu hóa, tiêu chuẩn cũng nh thủ tục đánh giá sự phù hợp không đợc trở thành một loại hàng rào phi quan thuế. Bởi vậy yêu cầu hòa nhập giữa các yếu tố trở nên một vấn đề quan trọng, nếu có thể cần phải hòa nhập ở cấp quốc tế. Trong trờng hợp này các cơ quan Tiêu chuẩn hóa quốc tế phải giải quyết bài toán cân đối yêu cầu của các nớc đã phát triển với các nớc đang phát triển hay các nớc ít quan tâm đến bảo vệ ngời tiêu dùng. Theo định nghĩa của Thỏa ớc về Hàng rào Kỹ thuật đối với Thơng mại (TBT) của tổ chức Thơng mại Quốc lễ (WTO), thì các thủ tục đánh giá sự phù hợp là bất kỳ thủ tục nào đợc sử dụng trực tiếp hay gián tiếp để xác định rằng yêu cầu tơng ứng trong các tiêu chuẩn hay chế định kỹ thuật (technical regulation) đã đợc thực hiện. Chế định kỹ thuật là văn bản qui định những đặc tính của sản phẩm hay các quá trình và phơng pháp sản xuất có liên quan. Các chế định kỹ thuật này đợc các tổ chức có thẩm quyền công bố, thông thờng vì mục đích an toàn bảo vệ sức khỏe, môi trờng, ngăn ngừa các qui tắc gây nên sự nhầm lẫn. Sự phù hợp với các chế định là yêu cầu bắt buộc trong khi sự phù hợp với tiêu chuẩn nói chung là không bắt buộc trừ trờng hợp do một cơ quan có thẩm quyền qui định. Nói chung, việc đảm bảo sự phù hợp với các chế định kỹ thuật cần đợc thực hiện trớc khi đa sản phẩm đó vào thị trờng. Thủ tục đánh giá sự phù hợp có thể bao gồm phơng pháp lấy mẫu, thử nghiệm, kiểm tra, đăng ký, chứng nhận và công nhận . đợc sử dụng để đa ra sự đảm bảo đối với các cơ quan có thẩm quyền và ngời tiêu dùng rằng các yêu cầu qui định đã đợc thực hiện. Kết quả là việc đánh giá sự phù hợp có thể giảm các cuộc tranh chấp có thể xảy ra về các qui định hay chất lợng của sản phẩm. Việc đánh giá phù hợp đối với các tiêu chuẩn tự nguyện đang ngày càng trở nên quan trọng do sự toàn cầu hóa và sự mở rộng thị trờng thế giới vì nó cho phép ngời tiêu dùng có thể an tâm lựa chọn mặt hàng. Hoạt động chứng nhận, nhãn hiệu, dấu hiệu có thể cung cấp thông tin và đem lại lòng tin tởng cần thiết cho khách hàng. Kết quả là việc đánh giá sự phù hợp có thể đợc các nhà sản xuất và xuất khẩu sử dụng làm công cụ tiếp thị và đem lại thành công trên thơng trờng. Khó hình dung có thể tiến hành hoạt động thơng mại mà không có các thủ tục đánh giá sự phù hợp. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến những điểm sau đây, nếu không các thủ tục đánh giá sự phù hợp lại trở thành một rào cản đối với thơng mại. Thứ nhất, việc thiếu sự rõ ràng minh bạch về thông tin cần thiết để đáp ứng các yêu cầu đánh giá sự phù hợp sẽ khiến các nhà sản xuất nớc ngoài ở vị trí bất lợi khi bớc vào thị trờng mới. Thứ hai, sự phân biệt đối xử nhằm giảm thế cạnh tranh của sản phẩm nhập khẩu, ví dụ nh đòi hỏi chi phí đánh giá cao hơn. Điều này là mối lo ngại đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu đặc biệt đối với các nhà xuất khẩu từ các nớc đang phát triển vì các quốc gia này thờng thiếu cơ sở hạ tầng về thử nghiệm, công nhậnchứng nhận. 3 Thứ ba, việc qui định những biện pháp, phơng tiện đánh giá quá phức tạp, thời gian xử lý dài và thông tin thừa không cần thiết cũng là những rào cản cho thơng mại. Các cơ quan quản lý quốc gia phải xem xét để các chính sách và cơ cấu tổ chức của họ thích nghi với các áp lực mới này. Sự công khai, rõ ràng trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn là một yêu cầu quan trọng để ngời tiêu dùng chấp nhận các tiêu chuẩn. Sự hòa nhập của các hệ thống đánh giá sự phù hợp đóng vai trò then chốt để đem lại sự tin tởng của ngời sử dụng. Sự bùng nổ về các loại dấu phù hợp cũng gây không ít nỗi băn khoăn cho các nhà sản xuất và làm cho chính ngời tiêu dùng cũng bị rối loạn. Ngời cung cấp phải tốn kém nhiều để thỏa mãn các yêu cầu quốc gia khác nhau. Việc thử nghiệm, kiểm tra và chứng nhận nhiều lần không chỉ gây tốn kém cho các nhà sản xuất mà còn gây hoang mang cho ngời tiêu dùng nhất là khi các kết quả lại trái ngợc nhau. Bởi vậy nhu cầu "Bị đánh giá một lần và đợc thừa nhận mọi nơi" trở nên cấp thiết. Đó cũng là nhiệm vụ của tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan đến vấn đề này. Nói tóm lại các thủ tục đánh giá sự phù hợp phải đảm bảo không có sự phân biệt đối xử, phải rõ ràng minh bạch, hòa nhập và để không trở thành rào cản đối với thơng mại . Đó cũng chính là những nguyên tắc chủ yếu trong "Thỏa ớc của WTO về Rào cản Kỹ thuật đến Thơng mại đối với các Thủ tục Đánh giá sự Phù hợp" đợc 121 quốc gia thành viên nhất trí áp dụng tại vòng đàm phán Uruguay. II. Tự công bố của ngời cung cấp 1. Khái quát Tự công bố của ngời cung cấp là một thủ tục theo đó ngời cung cấp đảm bảo dới dạng văn bản rằng một đối tợng nào đó phù hợp với các yêu cầu qui định, ở đây ngời cung cấp có thể là ngời sản xuất, phân phối, nhập khẩu, lắp đặt hay tổ chức dịch vụ .Hoạt động tự công bố nhằm mục đích chứng tỏ rằng sản phẩm, quá trình hay hoạt động đợc xét là phù hợp với văn bản đã xác định và nói rõ ai là ngời chịu trách nhiệm về sự phù hợp này. Việc tự công bố có thể áp dụng cho cả trờng hợp tự nguyện hay bắt buộc. Trong trờng hợp thứ nhất, tự công bố coi nh một công cụ tiếp thị. Tr-ờng hợp thứ hai, liên quan đến các yêu cầu bắt buộc nh sức khỏe, an toàn, môi trờng, tơng thích điện từ trờng, . Trong hầu hết mọi trờng hợp, tự công bố là do yêu cầu của khách hàng, thị trờng. Việc tự công bố của ngời cung cấp có lợi ích là tiết kiệm thời gian và kinh phí, đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của ngời tiêu dùng và khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn. Nhợc điểm của hình thức này là thiếu sự thuyết phục, và nếu không có những qui định rõ ràng về trách nhiệm pháp lý của ngời công bố thì rất dễ xảy ra sự lạm dụng và gây lẫn lộn cho ngời tiêu dùng, bởi vậy ngời ta thờng kết hợp với những hệ thống đánh giá khác, việc tự công bố chỉ là một giai đoạn trong hệ thống này. 2. Yêu cầu chung khi tự công bố4 Khi tự công bố ngời cung cấp phải chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu/đặc trng của đối tợng đợc xét. Các chỉ tiêu/đặc trng này đợc quy định trong văn bản đã xác định. Để có giá trị khách quan và đem lại lòng tin tởng cho ngời sử dụng, việc công bố phải dựa trên các phép thử nghiệm hay xem xét đánh giá, ngoài ra hệ thống chất l-ợng có liên quan phải đảm bảo phù hợp với các văn bản quy định. Tuy nhiên, không yêu cầu hệ thống chất lợng của ngời cung cấp phải đợc chứng nhận. Ngời cung cấp có thể nêu trong công bố của mình mọi loại chứng chỉ đã đợc cấp hay trạng thái của phòng thí nghiệm có liên quan đến việc thử nghiệm, ví dụ nh đã đợc công nhận hay cha.3. Nội dung công bốBản công bố phải có đủ thông tin để các sản phẩm, quy trình hay dịch vụ đợc đề cập có thể kiểm chứng lại đợc. Nói chung, tối thiểu phải có các thông tin sau:- Tên, địa chỉ ngời công bố;- Nhận dạng đối tợng (tên, loại, số hiệu, kiểu nhãn, các thông tin thích hợp khác);- Công bố về sự phù hợp;- Các tiêu chuẩn hay văn bản đợc áp dụng;- Ngày, tháng, nơi công bố;- Chữ ký ngời có trách nhiệm;- Các thông tin bổ sung, phòng thí nghiệm hay tổ chức chứng nhận có liên quan, số hiệu bản kết quả thí nghiệm, hệ thống chất lợng đợc áp dụng .Các chi tiết về việc tự công bố của ngời cung cấp sẽ đợc quy định cụ thể trong từng quốc gia hay khu vực.III. Chứng nhận Chứng nhận là một thủ tục mà bên thứ ba áp dụng để đảm bảo rằng một đối t-ợng nào đó phù lợp với các yêu cầu qui định. Bên thứ ba là một tổ chức độc lập với ngời cung cấp và khách hàng và đợc gọi là "tổ chức chứng nhận ". Đối tợng để chứng nhận có thể là sản phẩm, hệ thống hoạt động, con ngời, từ đó có thể phân thành các dạng chứng nhận sau: - Chứng nhận sản phẩm; - Chứng nhận hệ thống quản lý; - Chứng nhận kỹ thuật viên chuyên ngành. Hoạt động chứng nhận có những lợi ích cơ bản sau: - Đem lại lòng tin cho khách hàng. - Nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc tế. - Chứng chỉ về sự phù hợp trong nhiều trờng hợp là một đòi hỏi để các doanh nghiệp vào đợc các thị trờng chủ yếu trên thế giới. 5 Với một số loại sản phẩm ở những thị trờng nhất định, việc đợc chứng nhận theo các tiêu chuẩn qui định là một yêu cầu bắt buộc.1. Chứng nhận sản phẩm 1.1. Các yêu cầu cần chứng nhận của sản phẩmKhi cung thấp hơn cầu, khách hàng/ngời tiêu dùng không có điều kiện để lựa chọn. Tình trạng này ngự trị cả thế giới sau đại chiến thứ hai. Mặc dù vậy, các quốc gia quan tâm đến bảo vệ cho ngời dân đã ban hành các chế định đảm bảo sự an toàn cho ngời tiêu dùng. Trên cơ sở đó đã hình thành các thủ tục đánh giá sự phù hợp của sản phẩm. Nh vậy, lĩnh vực đầu tiên của đánh giá sự phù hợp là an toàn. Trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế, có những chế định về các vấn đề an toàn, và các chế định này đợc dùng để đánh giá sự phù hợp của sản phẩm. Các dụng cụ điện, khí đốt, thiết bị bảo vệnhân là những đối tợng đầu tiên đợc yêu cầu đánh giá về phơng tiện an toàn.Khi sự an toàn đã đợc đảm bảo, ngời ta quan tâm đến chất lợng theo quan điểm sử dụng, từ đó nảy sinh nhu cầu đánh giá chất lợng nói chung. Và sự phù hợp với các yêu cầu chung về chất lợng, hay thích hợp với sử dụng, trở thành một vũ khí thơng mại. Thủ tục chứng nhận sản phẩm cũng ngày càng hoàn thiện, từ chỗ chỉ yêu cầu bản thân sản phẩm phải phù hợp với các phép thử nghiệm, các tổ chức chứng nhận thấy cần phải đảm bảo tính ổn định của chất lợng sản phẩm đó, từ đó đã đặt vấn đề phải xem xét, đánh giá điều kiện đảm bảo chất lợng.Khi vấn đề an toàn và quan điểm sử dụng đã đợc thoả mãn, các tổ chức quản lý, bao gồm cả các tổ chức ngời tiêu dùng và bản thân ngời tiêu dùng bắt đầu quan tâm đến môi trờng. Từ năm 1990, các hoạt động đánh giá sự phù hợp của các sản phẩm có tác động đến sinh thái đã phát triển rất nhanh ở quy mô quốc gia, khu vực và toàn cầu.Tiểu ban số 3 của Ban Kỹ thuật ISO TC 207 chịu trách niệm về nhãn hiệu liên quan đến sinh thái - nhãn sinh thái - đã xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về vấn đề này. Bên cạnh các tiêu chuẩn về nhãn sinh thái liên quan đến yêu cầu đối với sản phẩm, cần đánh giá sự phù hợp môi trờng của hệ thống quản lý sản xuất các sản phẩm. Từ đó nảy sinh nhu cầu đánh giá hệ thống quản lý môi trờng. Việc đánh giá hệ thống quản lý môi trờng không đáp ứng nhu cầu trực tiếp của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên quản lý môi trờng gắn với việc sản xuất ra những sản phẩm phải thỏa mãn các yêu cầu về sinh thái, và bản thân quá trình sản xuất cũng không đợc gây ô nhiễm môi trờng, nên việc đánh giá hệ thống quản lý môi trờng đáp ứng một cách gián tiếp sự mong đợi của những ngời tiêu dùng có quan tâm đến việc giảm ô nhiễm trên hành tinh. Trong những năm gần đây, mối quan tâm đến chất lợng dịch vụ ngày càng tăng. Bởi vậy cần có hoạt động chứng nhận các hoạt động dịch vụ. Chẳng hạn tại Pháp, dịch vụ dọn nhà đã đợc AFNOR chứng nhận. Việc đánh giá sự phù hợp của dịch vụ bao gồm một mặt là khả năng cung cấp dịch vụ đã qui định, mặt khác là sự hài lòng của khách hàng/ngời tiêu dùng là ngời mua dịch vụ. Trong quá trình đánh 6 giá dịch vụ, bản thân ngời tiêu dùng phải tham gia quá trình giám sát việc duy trì chất lợng của dịch vụ. Một lĩnh vực khác cũng đang phát triển mạnh mẽ liên quan đến đánh giá sự phù hợp của các sản phẩm về lơng thực thực phẩm về các khía cạnh vệ sinh, sức khỏe. Ngành công nghiệp lơng thực thực phẩm mong muốn có sự xác nhận giá trị các sản phẩm của họ nhờ các chơng trình chứng nhận sự phù hợp. Hệ thống chứng nhận sản phẩm đợc xây dựng và đa vào hoạt động với nhiều mục đích: cải tiến chất lợng, đơn giản hóa hoạt động thơng mại, thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn, . trong nhiều quốc gia, hoạt động chứng nhận đã góp phần quan trọng cho sự phát triển công nghiệp thúc đẩy thơng mại và nâng cao mức sống. 1.2. Các hệ thống Chứng nhận sản phẩm Hệ thống chứng nhận sản phẩm đợc hiểu là một tập hợp các thủ tục đợc sử dụng để xác định sự phù hợp của sản phẩm đối với tiêu chuẩn đợc áp dụng. Một hệ thống chứng nhận tốt phải một mặt đáp ứng đợc các yêu cầu của quản lý nhà nớc, mặt khác phải đem lại lợi ích cho ngời đợc chứng nhận và ngời sử dụng kết quả chứng nhận. Theo quan điểm này, có thể có hai hình thức chứng nhận: bắt buộc và tự nguyện, chứng nhận bắt buộc đợc áp dụng cho những qui định về an toàn, sức khỏe, môi trờng. Một trong những yêu cầu của hoạt động chứng nhận là phải làm cho ngời sử dụng an tâm đối với chất lợng sản phẩm đợc chứng nhận trong suốt thời hạn chứng nhận. Để yêu cầu này đợc thực hiện, việc chứng nhận phải đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc ổn định trong thời hạn chứng nhận có hiệu lực. Để đảm bảo điều này, cơ quan chứng nhận, ngoài việc kiểm tra bản thân sản phẩm xin chứng nhận (thông qua thử sản phẩm), cần phải xem xét điều kiện đảm bảo chất lợng, là yếu tố giúp cho chất lợng sản phẩm đợc ổn định, và giám sát sau khi chứng nhận. Tùy theo thể thức chứng nhận nói trên ngời ta chia thành 8 hệ thống chứng nhận, thể hiện trong bảng. Hệ thống chứng nhận sản phẩm Việt Nam do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng điều hành về cơ bản là theo hệ thống 5, trong đó điều kiện đảm bảo chất l-ợng đợc đánh giá theo một số yếu tố của tiêu chuẩn ISO 9001, có sự thay đổi linh hoạt tùy theo yêu cầu chất lợng đối với từng loại sản phẩm cụ thể. Trong nhiều quốc gia, việc chứng nhận bắt buộc đợc thay thế bằng các hệ thống có chức năng tơng tự nhng không phải là thuộc hoạt động chứng nhận. Ví dụ, hệ thống ghi dấu "CE" trên các sản phẩm đòi hỏi phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn Hội đồng Liên minh Châu âu (EU). Phơng pháp đánh giá Hệ thống1 2 3 4 5 6 7 8Thử điển hình + + + + +Kiểm tra lô +7 Kiểm tra 100% +Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lợng + +Giám sát sau chứng nhận Kiểm tra mẫu tại cơ sở sản xuất + + +Kiểm tra mẫu trên thị trờng + + +Với ý định nhất thể hoá thị trờng Châu Âu, năm 1985 Uỷ ban Châu Âu đã chấp nhận cách tiếp nhận mới đối với tiêu chuẩn sản phẩm. Khối EC đã ban hành các chỉ thị (Directive) trong đó nêu những yêu cầu cốt yếu đối với sản phẩm trớc khi đ-ợcc lu hành trên thị trờng. Các tiêu chuẩn quốc gia và Châu Âu có liên quan phải hài hoà dựa trên các yêu cầu cốt yếu này. Theo cách tiếp cận này, yêu cầu đối với sản phẩm chia thành 2 loại: bắt buộc (phải thoả mãn chỉ thị và các chế định quốc gia), và tự nguyện (thoả mãn các tiêu chuẩn). Từ đó cũng hình thành hai thị trờng, có chế định (regulated market) và không có chế định (unregulated market). Thị trờng có chế định đợc kiểm soát bởi các chính phủ và chỉ thị của EC. Mỗi chỉ thị của EC liên quan đến sản phẩm đề ra những yêu cầu cho việc đánh giá sự phù hợp và sản phẩm thoả mãn những yêu cầu này đợc gắn dấu CE. Dấu CE khẳng định đã đáp ứng các yêu cầu luật pháp. Các sản phẩm chịu sự điều chỉnh của cơ chế dấu CE đợc chia thành 8 loại (môđun), ký hiệu bằng A, B, .H. Quá trình đóng dấu CE thay đổi tuỳ theo từng môđun, từ rất đơn giản, chỉ cần sự công bố của ngời sản xuất quá phép thử điển hình, đều phải thực hiện hệ thống đảm bảo chất lợng đầy đủ. Quá trình gắn dấu CE và yêu cầu tơng ứng cho từng môđun đợc minh hoạ nh sau: Đánh giá sự phù hợp khu vực chế định của EUMô đun A . Công bố sự phù hợp với các yêu cầu Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp về thiết kế và sản xuất Duy trì các tài liệu, chứng cứ và gắn dấu CE lên sản phẩm Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Thử các yêu cầu cốt yếu trên mẫu sản phẩm Cấp chứng chỉ Mô đun B. Thử điển hình Ngời sản xuất Gửi sản phẩm mẫu và tài liệu Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận 8 Thử và cấp chứng chỉ Mô đun C. Mô đun B cộng với sự phù hợp với kiểu loại trong sản xuất Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp về kiểu loại Trình tài liệu và gắn dấu CE lên sản phẩm Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Thử nghiệm và kiểm tra ngẫu nhiên Mô đun D. Mô đun B cộng đảm bảo chất lợng trong sản xuất Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp về kiểu loại Trình tài liệu và gắn dấu CE lên sản phẩm Có hệ thống chất lợng đợc đăng ký theo ISO 9002 Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Đánh giá, chứng nhận, giám sát Mô đun E. Mô đun B cộng hệ thống kiểm tra/thử nghiệm Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp về kiểu loại Trình tài liệu và gắn dấu CE lên sản phẩm Có hệ thống chất lợng đợc đăng ký theo ISO 9003 Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Đánh giá, chứng nhận, giám sát Mô đun F. Mô đun B cộng xác nhận sản phẩm Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp về kiểu loại Trình tài liệu và gắn dấu CE lên sản phẩm Có hệ thống chất lợng đợc đăng ký theo ISO 9003 Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Xác nhận sự phù hợp và cấp chứng chỉ Mô đun G. Sự phù hợp của thiết kế và sản xuất cho một sản phẩm Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp với các yêu cầu cốt yếu Trình tài liệu, sản phẩm và gắn dấu CE lên sản phẩm 9 Có hệ thống chất lợng đợc đăng ký theo ISO 9003 Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Xác nhận sự phù hợp và cấp chứng chỉ Mô đun H. Đảm bảo chất lợng đầy đủ Ngời sản xuất Công bố sự phù hợp với các yêu cầu cốt yếu Trình tài liệu và gắn dấu CE lên sản phẩm Có hệ thống chất lợng đợc đăng ký theo ISO 9001 Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận Xác nhận sự phù hợp và cấp chứng chỉ Đánh giá, đăng ký, giám sát2. Chứng nhận các hệ thống quản lý Nh đã trình bày ở phần trên các hệ thống quản lý chất lợng theo mô hình ISO 9000, QS 9000, Q-base, cũng là một đối tợng chứng nhận. Nhu cầu của ngời tiêu dùng không phải là nguồn gốc duy nhất để sinh ra các lĩnh vực mới trong đánh giá sự phù hợp. Chính quá trình giao lu trong công nghiệp, kinh doanh đã nảy sinh nhu cầu cần có sự đảm bảo tính ổn định của chất lợng hàng hoá, đồng thời giảm chi phí kiểm tra trong giao nhận và lu kho. Điều này đã khiến các công ty, đặc biệt là các công ty lớn có nhu cầu đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của hệ thống chất lợng của các nhà thầu phụ hay ngời cung cấp sản phẩm cho họ. Ngay cả đối với ngời tiêu dùng, trong đó việc đánh giá hệ thống chất lợng không đáp ứng nhu cầu trực tiếp đối với chất lợng sản phẩm, cũng có sự quan tâm đến điều này. Ngoài các hệ thống đảm bảo chất lợng các hệ thống nhằm đảm bảo tính vệ sinh, an toàn trong lĩnh vực lơng thực, thực phẩm cũng lần lợt ra đời nh hệ thống Qui tắc Sản xuất Tốt (GNIP), Xác định các điểm Kiểm soát Trọng Yếu bằng Phân tích Mối nguy (HACCP). Từ đó cũng đặt ra nhu cầu xác nhận các hệ thống này theo một hình thức nào đó. Việc chứng nhận hệ thống quản lý nh một hình thức đảm bảo rằng công ty sẽ cung cấp sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng các yêu cầu ngời mua. Khách hàng cũng muốn ngời cung cấp có một sự đảm bảo rằng chất lợng đã đợc kiểm tra xác nhận sẽ phù hợp với một tiêu chuẩn đợc thừa nhận rộng rãi. Các công ty lớn cũng có yêu cầu tơng tự. Các công ty này, có thể tự mình tiến hành đánh giá ngời cung cấp. Tuy nhiên điều này sẽ khiến ngời cung cấp phải chi phí rất nhiều nếu nh họ phải cung cấp sản phẩm cho nhiều công ty khách hàng khác nhau. Hoạt động chứng nhận của bên thứ ba cũng sẽ đáp ứng nhu cầu của bên cung cấp và khách hàng với chi phí ít nhất. Ngoài ra việc đánh giá đợc tiến hành bởi một tổ chức chứng nhận có chuyên môn nghiệp vụ và uy tín sẽ đem lại hiệu quả đáng tin cậy và đợc chấp nhận ở mức độ cao hơn. Trong những năm gần đây, vấn đề môi trờng ngày càng đợc ngời tiêu dùng, các tổ chức quốc gia và quốc tế quan tâm. Một sản phẩm nếu gây ảnh hởng đến môi 10 [...]... tra phù hợp với yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình. 5.2. Giấy chứng nhận bao gồm các nội dung sau: a) Tên tổ chức chứng nhận; b) Các căn cứ thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng; c) Tên công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình đợc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng; d) Phạm vi và nội dung chứng nhận; đ) Kết luận sự phù hợp về. .. cầu chứng nhận phải đa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp về chất lợng. Đối với trờng hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đợc yêu cầu bởi cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng thì phạm vi và nội dung chứng nhận là bắt buộc phải thực hiện. Đối với trờng hỵp viƯc chøng nhËn phï hỵp vỊ chÊt lỵng đợc yêu cầu bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm vi và nội dung chứng nhận. .. thực hiện việc chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng. Tổ chức này là tổ chức t vấn có chức năng hành nghề một trong các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lợng công trình xây dựng hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng phù hợp với loại công trình đợc chứng nhận chính. II.... nhận chính. II. Mục đích và hình thức chứng nhận sự phù hợp về chất l- ợng công trình 1. Mục đích chứng nhận chất lợng công trình Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng theo quy định trong Thông t 16/2008/TT-BXD ngày 11/9/2008 của Bộ Xây dựng là nhằm đánh giá khách quan và tin cậy về thực trạng chất lợng của công trình vì lợi ích... có yêu cầu chứng nhận thoả thuận. 2.4. Phạm vi chứng nhận có thể là sự phù hợp về chất lợng thiết kế, sự phù hợp về chất lợng thi công xây dựng hoặc sự phù hợp về chất lợng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho công trình. Néi dung chøng nhËn cã thĨ lµ 19 do không cấp giấy chứng nhận cho chủ... thứ ba đợc thừa nhận ã Xác nhận sự phù hợp và cấp chứng chỉ Mô đun H. Đảm bảo chất lợng đầy đủ Ngời sản xuất ã Công bố sự phù hợp với các yêu cầu cốt yếu ã Trình tài liệu và gắn dấu CE lên sản phẩm ã Có hệ thống chất lợng đợc đăng ký theo ISO 9001 Cơ quan đợc chỉ định hay bên thứ ba đợc thừa nhận ã Xác nhận sự phù hợp và cấp chứng chỉ ã Đánh giá, đăng ký, giám sát 2. Chứng nhận các hệ thống... cho chủ đầu t về quyết định của mình, trong đó nêu rõ lý do không cấp giấy chứng nhận. Chủ đầu t có trách nhiệm báo cáo việc này cho cơ quan quản lý nhà nớc về xây dựng ở địa phơng biết để kiểm tra và xử lý. IV. Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng 1. Đối tợng Công trình hoặc hạng mục công trình xây dựng không phân biệt loại và cấp đ- ợc chứng nhận sự phù hợp về chất lợng khi... dung kiểm tra sự phù hợp về chất lợng đối với các công trình đà đa vào sử dụng 4.1. Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm lập đề cơng kiểm tra và đánh giá sự phù hợp về chất lợng để chủ đầu t hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. 4.2. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công trình, bộ phận công trình xây dựng đợc chứng nhận. 4.3. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận đà đợc thỏa... thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp. Tuy nhiên vẫn cha triệt để. Ngời ta dự định hình thành các tổ chức công nhận quốc tế. Nếu nh tổ chức này đi vào hoạt động thì các tổ chức đánh giá sự phù hợp chỉ cần đợc một thành viên của tổ chức nói trên công nhận thì các chứng chỉ phát ra sẽ có giá trị khắp nơi. Chơng II kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp. .. chÊt lỵng thiết kế, chất lợng thi công xây dựng thông qua hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình. 4.4. Trờng hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định, đánh giá chất lợng công trình thông qua các thí nghiệm, quan trắc. 5. Cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng 5.1. Tæ chøc chøng nhËn cÊp giÊy chøng nhËn phï hợp về chất lợng nếu chất lợng công trình, . cầu chứng nhận thoả thuận.2.4. Phạm vi chứng nhận có thể là sự phù hợp về chất lợng thiết kế, sự phù hợp về chất lợng thi công xây dựng hoặc sự phù hợp về. thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình.2.3. Bên có yêu cầu chứng nhận phải đa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp về chất lợng.

Ngày đăng: 07/09/2012, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tổng hợp chi phí t vấn - Bài giảng chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
ng Tổng hợp chi phí t vấn (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w