TUẦN 7 Ngày dạy : Thứ hai ngày 5/10/2009 TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. I.Mục tiêu. -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý nghóa câu chuyện:Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bo của cá heo với con người. ùII. Đồ dùng dạy học : Truyện, tranh, ảnh về cá heo. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: Đọc Tác phẩm Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1 : Luyện đọc -GV gọi 1 HS đọc cả bài => nhận xét . Với y/c : -Đọc toàn bài với giọng kể phù hợp. Đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy hiểm…. *GV chia làm 4 đoạn. -Đ1: từ đầu đến… trở về đất liền. -Đ2: tiếp theo đến giam ông lại. -Đ3: tiếp theo đến a-ri-tôn. -Đ4; còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-ôn, Xi- xin, yêu thích, buồm, boong tàu … -Cho HS đọc theo nhóm bàn . - Gọi HS các nhóm đọc thể hiện . - GV đọc mẫu toàn bài . HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài H: Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy -2-3 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV -nghe. -Cả lớp đọc thầm theo – 1 HSđọc chú giải. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS đọc đoạn nối tiếp. -HS luyện đọc từ. - HS thi nhau đọc theo nhóm bàn . - HS đọc bài . +Vì thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông…. - HS tìm ý 1. +Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, xuống biển ? H : Tìm ý 1 ? Y1 : Tội ác của đám thuỷ thủ. H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? H: Qua câu chên, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? H: Em suy nghó gì trước cách đối xử của cá heo và của đám thuỷ thủ đối với nghệ só A-ri-ôn ? H : Tìm ý 2 của bài Ý2 : Sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người H: Em còn biết thêm những câu chuyện thú vò nào về cá heo? H: Câu chuyện trên có nội dung gì? Đại ý : Câu chuyện lên án tội ác của đám thuỷ thủ , từ đó ca ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người. HĐ3 : Đọc diễn cảm. - Gọi 1-2 HS đọc bài . - GV hướng dẫn đọc diễn cảm : Xác đònh giọng đọc : như đã hướng dẫn ở trên. +GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện và hướng dẫn cách đọc. -Cho HS đọc theo nhóm . - Gọi HS đại diện nhóm đọc thi . 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm thêm những câu chuyện về loài cá heo thông minh, về nhà đọc trước bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. say sưa thưởng thức tiếng hát của ông…… +Cá heo đáng yêu , đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ só ; biết giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển …. +Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người . Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh , tốt bụng … - HS tìm ý . -HS phát biểu tự do. - HS thảo luận đế trả lời . - HS nhắc lại . -HS theo dõi nhận xét. -HS đọc diễn cảm đoạn. - HS thay nhau đọc . -4-5 HS đọc => Lớp nhận xét. ******************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố về quan hệ giữa 1 và 10 1 , 10 1 và 100 1 , 100 1 và 1000 1 . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II/ Đồ dùng học tập : III/ Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS chữa bài 3,4 /32 H : Phân số thập phân là những phân số như thế nào? Cho ví dụ về phân số thập phân ? -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ1 : So sánh phân số -GọiHS đọc yêu cầu bài tập 1. H : Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần 10 1 ta làm thế nào? -Gọi HS thực hiện. -Yêu cầu HS thực hiện tương tự với câu b, c. - GV chốt ý cần lưu ý . HĐ2 : Tìm thành phần chưa biết . -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 . H : Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm như thế nào? -Gọi HS thực hiện mẫu. -Nhận xét sửa bài. HĐ3 : Giải toán có lời văn . Bài 3 Yêu cầu HS nêu đề toán và tóm tắt. H : Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần của bể ta làm thế nào? -Nhận xét chữa bài. Bài 4 HSlàm ở nhà. 3.Củng cố , dặn dò : - GV hệ thống kiến thức vừa luyện tập . -Nhận xét dặn HS về làm bài tập. -1HS đọc yêu cầu. + Ta lấy 1 : 10 1 1: 10 1 = 1 x 10 1 = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 lần 10 1 -Kết quảb), c) sgk. -1HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. a) x + 5 2 = 2 1 b) x - 7 2 5 2 = …… + Muốn tìm số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -1HS thực hiện. b, c, d ( SGK) HS tự làm. -Nhận xét sửa. -1HS đọc Y/C đề bài và lên bảng tóm tắt. +Ta lấy tổng số nước chảy ở 2 giờ chia cho 2. -1HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. - - *********************************************** LỊCH SỬ: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày3-2- 1930; lãnh tụ Nguyễn i Quốc là người chủ trì hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. -Biết lí do tổ chức hội nghò thành lập Đảng:Thống nhất ba tổ chức cộng sản +Hội nghò ngày 3-2-1930do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam II. Đồ dùng: -Chân dung lãnh tụ Nguyễn i Quốc. -Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : H : Vì sao Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để tìm đường cứu nước ? H : Nguyễn Tất Thành rời đất nước vào ngày nào ? Ở đâu ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1:Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng Sản. -GV nêu yêu cầu: Hãy thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: H : Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam? H :Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? H: Ai là người có thể đảm đương viêc hợp nhất các tổ chức Cộng sản trong nứơc ta thành một tổ chức duy nhất? Vì sao? -HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. +Nếu để lâu dài tình hình trên sẽ làm cho lực lượng cách mạng phân tán và không đạt được thắng lợi. +Cho thấy để tăng thêm sức mạnh của cách mạng phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản…. +chỉ có Nguyễn i Quốc mới làm được việc này vì người là một chiến só cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng…. -3 HS lần lượt nêu ý kiến , HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. -GV nhận xét kết quả làm việc của HS. KL: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng việt nam rất phát triển, đã có 3 tổ chức… HĐ2: Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, cùng đọc SGK để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo cacù câu hỏi gợi ý sau: H : Hội nghi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? H : Hội nghi diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? H : Nêu kết quả của hôi nghò ? . -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV nhận xét kết quả làm viêc của HS, nếu HS còn thiếu ý thì GV nêu. -GV gọi 1 HS khác yêu cầu trình bày lại về hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. H : Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghò ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? *GV nêu: để tổ chức được hội nghò ,lãnh tụ Nguyễn i Quốc… HĐ3: Ý nghóa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. -GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu trả lời câu hỏi. -nghe. -Hslàm việc theo nhóm bàn. +Diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông. +Phải làm việc bí mật dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Nguyễn i Quốc…. +Đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam…. -Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản về hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các nhóm khác bổ sung ý kiến…. -1 hs trình bày, hs cả lớp theo dõi. + Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chunùg ta phải tổ chức hội nghò ở nước ngoài và bí mật…. +Đã làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. +Cách mạng Việt Nam giành được H : Sự thống nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam? H : Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào? KL : Ngày 3-2 -1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời…. 3 .Củng cố ,dặn dò : -GV yêu cầu HS liên hệ: Em hãy kể lại những việc gia đình, đòa phương em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng…. -GV yêu cầu HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh. những thắng lợi vẻ vang. -Một số HS nêu trước lớp. ************************************************** *************************************** ĐẠO ĐỨC ( 7) NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1) I) Mục tiêu: học xong bài này HS biết : - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. t-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. -Biết tự hào về truyền thống gia đình ,dòng họ. II)Tài liệu và phương tiện : -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ hùng vương. - Cacù câu ca dao, tục ngữ, Nói về lòng biết ơn tổ tiên. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS 1.Kiểm tra bài cũ H: Nêu những tấm gương vượt khó H: Qua thực tế em hãy kể những việc làm thể hiện tinh thần vượt khó củ bản thân mình ? * Nhận xét chung. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. MT: HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. * Gọi 1-2 HS đọc truyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau: H:Nhân ngày tết cổ truyền ,bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? H: Theo em, bố muốn nhcs nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? H: Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? - Trả lời cá nhân. * Nhận xét ,tổng kết : Ai cũng có tổ tiên ,gia đình ,dòng họ.Mỗ người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. HĐ2: Làm bài tập 1 SGK. MT: Giúp hs biết được những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Yêu cầu hs làm việc cá nhân. - Trao đổíy kiến với bạn ngồi bên cạnh. - Gọi 1,2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Yêu cầu cả lớp ,trao đổi ,nhận xét ,bổ sung. - Nhận xét ,rút kinh ra kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực,cụ thể ,phù hợp với khả năng như các việc a ,c,d,đ. Lắng nghe - 2 HS đọc to truyện đọc. - Thảo luận cá nhân trả lời câu hỏi . + Em đã quan tâm ,giúp đỡ cùng bố lau dọn bàn thờ. + Phải nhớ đến những người : ông bà tổ tiên đã sinh ra mình . + Em đẫ hiểu và muốn làm một việc gì đó vừa sức thể hiện sự nhớ ơn tổ tiên. - Nhận xét các ý kiến . * Nhận xét chung rút ra kết luận. - 2-3 HS nhắc lại kết luận. - HS đọc bài tập 1 SGK trả lời cá nhân. - Thảo luận nhóm đội. - 2 HS lên trình bày ý kiến . - Giải thích lý do của bản thân. - Trao đổi nhận xét hành vi giúp bạn. * Nêu cách giải quyết tốt nhất,rút ra kết luận. -2 HS nhắc lại kết luận. * Lần lượt HS nêu những việc đã làm được thể hiện lòng biệt ơn tổ tiên. - Làm việc cá nhân trước. - Trao đổi ý kiến với các trhành viên HĐ3: Tự liên hệ. MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - trao đổi ý kiến mình với nhóm nhỏ * Nhận xét tổng kết chung. - Nêu bài học SGK. 3. Củng cố dặn dò : Y/c HS : Sư\u tầm tranh ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vương,các câu ca dao tục ngữ về chủ đề ,những truyền thống tốt đẹp của gia đình ,dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét tiết học ,chuẩn bò bài sau. trong nhóm tìm cách giải quyết đúng nhất. -2-3 HS nêu bài học. * Sưu tầm tranh ảnh theo nhóm ,cá nhân. - Liên hệ chuẩn bò cho bài học sau. . đến a-ri-tôn. - 4; còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-ôn, Xi- xin, yêu thích, buồm, boong tàu … -Cho HS đọc theo nhóm bàn . - Gọi HS các nhóm đọc thể hiện . - GV. gấp 10 lần 10 1 -Kết quảb), c) sgk. -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. a) x + 5 2 = 2 1 b) x - 7 2 5 2 = …… + Muốn tìm số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -1 HS thực hiện. b,. thông minh , tốt bụng … - HS tìm ý . -HS phát biểu tự do. - HS thảo luận đế trả lời . - HS nhắc lại . -HS theo dõi nhận xét. -HS đọc diễn cảm đoạn. - HS thay nhau đọc . -4 -5 HS đọc => Lớp nhận