Bài tập rợu Bài i: Câu 1: Cho 18,8 gam hỗn hợp hai rợu metylic và etylic tác dụng với Na d thu đợc 5,6 lit khí (đktc). Xác định % mỗi rợu trong hỗn hợp. Câu 2: Một rợu no đa chức X mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử . Cho 7,6 g rợu trên phản ứng với lợng Na d thu đợc 2,24 lit khí (đktc). a) Lập biểu thức liên hệ giữa n và m. b) Cho n = m+1. Tìm CTPT của rợu X từ đó suy ra CTCT. Câu 3: Cho hai rợu qua H 2 SO 4 đặc và đun nóng thu đợc một hỗn hợp các ete . Lấy một trong các ete đem đốt cháy thì thấy rằng tỉ lệ số mol ete : O 2 : CO 2 : H 2 O = 0,5: 2,75: 2: 2. Tìm CTCT của rợu và các ete. Câu 4: Bốn hợp chất hữu cơ A,B,C,D có KLPT lập thành cấp số cộng và mạch các bon liên tục. Đốt cháy một trong 4 chất trên đều thu đợc tỉ lệ CO 2 và hơi nớc theo khối lợng là 1,8333. a) Xác định CTCT của A,B,C,D biết C có phản ứng với Cu(OH) 2 . b) Từ A điều chế B,C,D. Bài ii: Câu 1: Hỗn hợp X chứa glyxerin và hai rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng với Na thu đợc 2,52 lit H 2 (đktc). Mặt khác 14 gam X có thể hoà tan hết 3,92 gam Cu(OH) 2 . Xác định CTPT của hai rợu và thành phần % khối lợng của hỗn hợp X. Câu 2: Avà B là hai rợu đơn chức có cùng số C trong đó A là rợu no, B là rợu không no có một nối đôi. Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na d sinh ra 0,05 mol H 2 . Xác định A, B. Câu 3 : Đốt cháy 23 gam một hợp chất hữu cơ A thu đợc 44 gam CO 2 và 27 gam nớc. a) Chứng minh rằng A là hợp chất no có chứa oxi b) Xác định CTCT của A biết rằng A tác dụng với Na tạo ra khí H 2 . c) Hỗn hợp X gồm A và một hợp chất B thuộc cùng dãy đồng đẳng với A, khối lợng của X bằng 18,8 gam. X tác dụng với Na d tạo ra 5,6 lit H 2 (đktc). Xác định B và thành phần % số mol trong hỗn hợp X. Câu 4: Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rợu đơn chức A, B, C và 2,688 g O 2 . Nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,2 0 C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rợu, sau đó đa nhiệt độ bình về 136,5 o C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho tất cả các khí trong bình sau khi đốt cháy lần lợt qua bình 1đợng H 2 SO 4 đặc và bình hai đựng KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình 1 tăng 0,756 g còn bình 2 tăng 1,232 gam. a) Tính P. b) Xác định CTCT của A,B,C biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của rợu A bằng 5/3 tổng số mol của các rợu B và C. Bài iii: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rợu thuộc cùng dãy đồng đẳng của rợu metylic thu đợc 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam nớc. Xác định a và thành phần % khối lợng của hai rợu trong hỗn hợp, biết tỉ khối hơi của mỗi rợu so với oxi đều nhỏ hơn 2. Câu 2: : Đun hỗn hợp hai rợu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc 5,4 gam nớc và tạo thành 22,2 gam hỗn hợp 3 ete có cùng số mol. Xác định CTPT mỗi rợu và khối lợng mỗi rợu. Câu 3: Hoá hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rợu A và B ở 81,9 o C và 1,3 atm đợc thể tích 1,568 lít. Cho hỗn hợp rợu này tác dụng với kali d thu đợc 1,232 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lợng rợu đó thu đợc 7,48 g CO 2 . Xác định CTCT và khối lợng mỗi rợu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A là một đơn vị. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rợu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu đợc 3,52g CO 2 và 1,98g H 2 O. a) Tính m. b) Oxi hoá m g hỗn hợp 2 rợu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với Ag 2 O/NH 3 d thu đợc 2,16 g Ag. Tìm CTCT 2 rợu và thành phần % theo kl mỗi rợu. Bài iv: Câu 1: D là rợu no đơn chức. Hơi của 1,5 gam D với O 2 d chiếm 3,36 lit (đktc). Đốt cháy hỗn hợp này đợc 7 lit khí ở 273 0 C, 912mmHg. Xác định công thức phân tử D. Câu 2: 3,39 gam hỗn hợp A gồm 2 rợu no đơn chức tác dụng với Na d sinh ra 0,672 lit H 2 (đktc) a) Tính thể tích CO 2 và H 2 O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lợng rợu trên. Tính thể tích oxi cần thiết cho phản ứng cháy. b) Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Tính m ete sinh ra và xác định khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp ete đó c) Xác định CTPT và khối lợng của mỗi rợu, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp. Câu 3: Cho 3 rợu đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lợng phân tử trung bình bằng 54. Khi sắp xếp các rợu trên theo thứ tự KLPT tăng dần thì số mol của chúng lập thành một cấp số nhân có q=1/2 trong đó rợu nhẹ nhất có số mol lớn nhất. a) Xác định các rợu và % theo khối lợng của chúng. b) Tính số gam ete tạo thành khi đun 6,75 gam hỗn hợp trên với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Câu 4: Có 2,24 lit (đktc) 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đợc chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH) 2 thu đợc 7,5 gam kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lợng mỗi chất. - Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với nớc có xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 rợu. Đun nóng hỗn hợp 2 rợu với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C một thời gian thu đợc 1,25 gam hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lợng ete thu đợc 0,42 lit ở 136 0 C và 1,2 atm. Xác định hiệu suất mỗi rợu thành ete. Bài V: Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp hai rợu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na thu đợc 3,36 lít H 2 (đktc). Viết CTPT và CTCT và tính thành phần % theo khối lợng của hai rợu trên. Câu 2: Có hỗn hợp X gồm ba rợu đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp cho tác dụng với Na d thu đợc 0,896 lit H 2 (đktc) và 5,09 gam hỗn hợp ancolat a) Xác định CTPT các rợu b) Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp anken có KLPT trung bình bằng 33,25. Xác định khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp X c) Tính khối lợng phân tử trung bình của hỗn hợp 6 ete thu đợc khi đun X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Câu 3: Một hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu đợc 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. a) Tìm CTTQ của 3 rợu này. b) Tính khối lợng chung m của 3 rợu. c) Tính thể tích H 2 (đktc) thu đợc khi cho 4,6 gam X tác dụng với Na d. d) Xác định CTCT của 3 rợu biết rằng khi đun X với H 2 SO 4 đặc ta chỉ thu đợc 1 anken có số cacbon n < 4. Câu 4 : a) Làm bay hơi 120 gam propanol và cho hơi rợu đi qua Al 2 O 3 đun nóng. Hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng ( gồm rợu d, ete, anken và nớc) đa về 0 0 C tạo ra chất lỏng A và một khí B. Một nửa A cho tác dụng với Na d tạo ra 2,688 lit H 2 (54,6 0 C, 1atm). Khí B qua bình nớc Br 2 ( 8 lit 0,2 M) thì lợng brom còn d tác dụng vừa đủ với 132,8gam KI. Tính hiệu suất phản ứng khử nớc của rợu, khối lợng ete và anken thu đợc, độ tăng khối lợng bình nớc Br 2 . b) Một hỗn hợp X gồm propanol và một rợu C cùng dãy đồng đẳng với propanol. Xác định C biết rằng khi khử nớc ta thu đợc hỗn hợp 2 anken có khối lợng bằng 0,675 lần khối l- ợng của X ( phản ứng khử nớc hoàn toàn ). Tnhs tỉ khối hơi của hỗn hợp X với CO 2 . Cho biết tỉ lẹ mol 2 rợu là 2 : 1. Bài VI: Câu 1: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rợu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc 21,6 gam nớc và 72 gam hỗn hợp 3 ete. 1) Tính khối lợng hỗn hợp hai rợu. 2) Viết CTCT hai rợu và thành phần % khối lợng của chúng trong hỗn hợp biết số mol 3 ete bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 2 : A là rợu no đơn chức, B là rợu no đa chức. Tỷ khối hơi của B so với A là 2. Khi cho m gam A và m gam B tác dụng với Na d thì thể tích H 2 sinh ra bởi B bằng 3/2 thể tích H 2 sinh ra ở A. Đốt cháy hết 13,8 gam hỗn hợp A+B thì tạo ra 22 gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Xác định A, B. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai rợu mạch hở hơn kém nhau 1 C đợc chia thành hai phần bằng nhau, mỗi phần nặng 1,82 gam. - Phần 1 đem đốt cháy trong O 2 d thu đợc 0,07 mol CO 2 . - Phần 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,01 mol Br 2 . Xác định CTPT, CTCT của hai rợu và khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp X. Biết các rợu chỉ chứa nhiều nhất một nối đôi trong phân tử. Câu 4: Cho 2 anken ở thể khí tác dụng hoàn toàn với H 2 O thu đợc hai rợu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Chia hỗn hợp R thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với Na d thu đợc 3,36 lit H 2 . - Phần 2 đun với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc 6,365 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất tạo ete từ rợu nhẹ hơn là 55% và hiệu suất từ rợu nặng hơn là 45%. Xác định : 1) CTPT các anken. 2) Khối lợng mỗi rợu. Bài VII: Câu 1: Một hỗn hợp X gồm hai rợu đơn chức A, B khi bị khử nớc ( phản ứng hoàn toàn và chỉ cho anken) tạo ra hỗn hợp 2 khí có tỷ khối đối với CH 4 bằng 2,333 cho biết M B = M A + 28. Xác định CTPT của A,B và thành phần % hỗn hợp ( theo số mol). Câu 2 : Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rợu no A với 0,02 mol rợu no B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đợc 1,008 lit H 2 . Thí nghiệm 2 : Trộn 0,02 mol rợu A với 0,015 mol rợu B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đợc 0,952 lít H 2 . Thí nghiệm 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp nh trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, d thì thấy khối lợng bình tăng thêm 6,21 gam. 1) Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên các rợu biết thể tích các khí đo ở đktc 2) Cho một hỗn hợp rợu nh thí nghiệm 2 tham gia phản ứng este hoá với 6 gam axit axetic. Tính khối lợng mỗi este thu đợc biết H = 100%. Câu 3 : Chia hỗn hợp hai rợu no mạch hở A, B làm hai phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng hết với Na d thu đợc 0,896 lit khí (đktc). - Đốt cháy hết phần 2 thu đợc 3,6 gam nớc và 5,28 gam CO 2 . Xác định CTCT của hai rợu biết rằng khi đốt cháy V thể tích hơi của A hoặc B thì thể tích CO 2 thu đợc trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất đều không vợt quá 3V. Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam rợu metylic và b mol hỗn hợp hai rợu no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau. Chia X làm hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu đợc 4,48 lit H 2 . Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm cháy lần lợt qua hai bình kín: Bình 1 đựng P 2 O 5 và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 d. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình 1 nặng thêm a gam, bình 2 nặng thêm a + 22,7 gam. 1) Viết các phơng trình phản ứng. 2) Xác định CTPT của 2 rợu. Viết CTCT các đồng phân là rợu của hai rợu nói trên. Gọi tên 3) Tính % khối lợng các chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hoàn toàn . Khí đo ở đktc. Bài VIII: Câu 1: Đốt cháy 37,6g hỗn hợp hai rợu đơn chức, mạch thẳng, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 88g CO 2 và 36g H 2 O. 1. Xác định CTCT hai rợu. Đọc tên. 2. Lợng hỗn hợp hai rợu trên làm mất mầu bao nhiêu ml dung dịch dung dịch nớc brom 1M? 3. Trộn 9,4g hỗn hợp hai rợu trên với 6g rợu X rồi đốt cháy hoàn toàn thu đợc 35,2g CO 2 và 16,2g H 2 O. Tìm công thức của X. Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp 2 rợu đơn chức với H 2 SO 4 đặc đợc 0,672 lít (đktc) hỗn hợp 2 olêfin là đồng đẳng liên tiếp. Trộn lợng olêfin này với m gam hơi hỗn hợp 2 rợu trên trong một bình kín dung tích 10 lít. Bơm tiếp vào bình 12,8g Oxi. Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, đa nhiệt độ bình về 0 o C thấy áp suất bình là 0,7168 atm. 1. Tìm công thức hai rợu. 2. Tính phần trăm theo khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp. (Giả thiết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.) Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn x gam hai rợu C n H 2n+1 OH và C m H 2m+1 OH thu đợc a gam CO 2 và b gam H 2 O. 1. Lập biểu thức tính x theo a và b. 2. Chứng minh rằng nếu m - n = k thì: 9 1 22 22 9 9 22 9 a k kb b a n a b a ( )+ - - < < - 3. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 rợu trên so với nitơ theo avà b. Câu 4: Một bình kín thể tích 5,6 lít chứa hỗn hợp hơi 2 rợu đơn chức A, B và 12,8g Oxi ở 27 o C và 2,635 atm. Bất tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp trong bình rồi đa về 127 o C, áp suất bình lức này là p. Cho toàn bộ hỗn hợp khí có trong bình sau khi đốt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, rồi bình 2 đựng KOH đặc thấy khối lợng bình 1 tăng 7,56g và bình 2 tăng 10,56g. 1. Tìm áp suất p. 2. Nếu biết trong hỗn hợp trên, số mol rợu có khối lợng phân tử nhỏ gấp 9 lần số mol r- ợu có khối lợng phân tử lớn. Tìm CTPT của mỗi rợu. 3. Tình thành phần phần trăm theo khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp.