Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
418 KB
Nội dung
Tuần 1.Ngày soạn: Ngày dạy: Cậu bé thông minh I- Mục tiêu: 1/ Đọc: -HS đọc trơn cả bài. -Đọc đúng các từ khó như: om sòm, thật sắc, người giỏi. -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. -Biết phân biệt lời nhân vật. +Giọng người dẫn chuyện. +Giọng cậu bé +Giọng nhà vua. 2/ Hiểu: +Hiểu nghóa từ ngữ: trọng thưởng, kinh đô. +Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện ca ngợi đức tính thông minh nhanh trí của câu bé trước các sự việc nhà vua ban ra. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1: 1/ Khởi động: Nêu một số vấn đề cơ bản về cách học Tậpđọc để đònh hướng cho học sinh. Ở lớp 3 các em tập làm quen với những bài tậpđọc với nhiều chủ điểm khác nhau. 2/ Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi – Tranh vẽ cảnh gì? Muốn biết cậu bé trình vua điều gì ? và sự việc kết quả ra sao? -Hôm nay ta cùng đọc truyện: “Cậu Bé Thông Minh” + Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. + Hoạt động 1: Luyện đọc: * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. a/ Đọc mẫu: -GV đọc mẫu lần 1. b/ Hướng dẫn phát âm từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu hoặc từng đoạn. c/Hướng dẫn ngắt giọng câu dài, học sinh luyện ngắt giọng: -HS theo dõi đọc thầm. -1 học sinh đọc mẫu lại. - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân. - 1 số học sinh đọc từ khó. VD: sứ giả, om sòm, đùa với trẫm -Cho 3 học sinh đọc, mỗi em 1 đoạn. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 1 – d/Đọc từng đoạn: -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn. Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. -Chia nhóm học sinh đọc. + Hoạt động2: Tìm hiểu đoạn. * Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài ? -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. -Các học sinh khác đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3: -Cho 1 học sinh đọc câu hỏi 4. - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? -Cho vài em đọc to. -Đây là câu chuyện có ý nghóa như thế nào ? -Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống, biết đẻ trứng / nếu không có thì cả làng phải chòu tội. -HS tiếp đọc lại tiếp nối từng đoạn. ( 2 vòng). -Các nhóm chỉnh sửa cho nhau. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. -Hs trả lời. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. -Hs trả lời. Tiết 2 Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. + Hoạt động 3: Luyện đọc lại. * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn. - Cho HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể từng đoạn. + Hoạt động 4: Hướng dẫn kể từng đoạn của truyện theo tranh: * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài. - GV cho 3 HS tiếp nối nhau kể. GV đặt câu hỏi: Với tranh 1: + Quân lính đang làm gì? + Thái độ dân làng ra sao khi nghe lệnh này? Với tranh 2: + Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì? + Thái độ nhà vua như thế nào? Với tranh 3: + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? + Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? - Sau mỗi lần HS kể. Cả lớp và GV nhận xét: - Nếu HS có sáng tạo thì nên khen ngợi kòp thời. - HS quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể từng đoạn. - HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ và trả lời. - Cả lớp nhận xét: 3/Củng cố: ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 2 – - Em có thích cậu bé trong truyện không ? Vì sao? + Trong câu chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao? - Em thích nhất là cậu bé, vì cậu thông minh làm cho mọi người thán phục. Nhà vua thì trọng dụng người tài, nghó ra kế để tìm người tài giỏi. - GV khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của nhóm, của cá nhân. - Khuyến khích các em về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 4/ Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện. -Chuẩn bò bài sau: Hai bàn tay em. - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------- Tuần 1.Ngày soạn: Ngày dạy: Hai bàn tay em I- Mục tiêu: 1/ Đọc: -HS đọc trơn cả bài. -Đọc đúng các từ khó như: giăng giăng, siêng năng, răng trắng. -Ngắt nghỉ hơi sau mỗi câu và mỗi khổ thơ. 2/ Hiểu: +Hiểu từ ngữ: siêng năng, giăng giăng, cạnh lòng. +Hiểu nội dung: Bài thơ so sánh hai bàn tay như những cánh hoa xinh xắn. Hai bàn tay giúp em làm nhiều việc II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III-Các hoạt động dạy – học: 1-Khởi động: HS hát 2-KTBC: 2 học sinh đọc trả lời câu hỏi. a/ Cậu bé làm thế nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý? b/ Câu chuyện có nội dung ý nghóa như thế nào? -Nhận xét ghi điểm. 3-Bài mới: + Giới thiệu bài: “Bàn tay con người giúp họ làm nhiều công việc. Bàn tay trẻ là những búp măng xinh phải biết nâng niu chăm sóc cho mình và học hành”. + Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. + Hoạt động 1: Luyện đọc: * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. a/ GV đọc mẫu toàn bài: - 2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 3 – b/ Hướng dẫn phát âm từ khó: - Yêu cầu mỗi học sinh đọc từng khổ. c/ Hướng dẫn ngắt giọng: +Hoạt động 2: Tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi. * Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện. -Yêu cầu đọc lại khổ 1. - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? - Yêu cầu 4 em đọc nối tiếp 4 khổ còn lại. - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? Hỏi: Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? thầm. -Vài học sinh phát âm từ: đánh răng, siêng năng, giăng giăng. -5 học sinh mỗi em một khổ. - Sau mỗi khổ, mỗi hàng ngắt giọng. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều hs trả lời. Mỗi em có ý thích riêng tuỳ ý. Chẳng hạn khổ 3. Vì tay đánh răng cho răng trắng thơm đẹp. Vì tay em chải tóc cho tóc bóng mượt gọn gàng. 3/Củng cố: - Qua bài thơ giúp em học được gì ở 2 bàn tay. - GV khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của nhóm, của cá nhân. - Học thuộc lòng cả bài. 4/ Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện. -Chuẩn bò bài sau: Ai có lỗi. - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------------------- Tuần 2.Ngày soạn: Ngày dạy: Ai có lỗi I- Mục tiêu: 1/ Đọc trơn cả bài. -Đọc đúng các từ khó : kiêu căng, Cô – rét – Ti, nguệch ra, En – ri – cô, khuỷu tay. 2/ Biết ngừng nghỉ sau dấu chấm, dấu chấm than. 3/ Đúng giọng từng nhân vật. 4/ Hiểu các từ ngữ: Kiêu căng, can đảm, ngây. Hiểu nội dung truyện: Câu chuyện khuyên ta nếu có lỗi thì phải nhận lỗi có thế mới can đảm và khắc phục làm cho bạn vui lòng thông cảm thương yêu nhau. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1- Khởi động: Hát. 2- KTBC: - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 4 – -(Nhận xét ghi điểm) 3- Bài mới: + Giới thiệu bài: “Trong cuộc sống từ nhỏ đến lớn ai lại không có lỗi biết nhận lỗi lại là điều tốt. Giúp ta nhẹ nhàng, thông thá trong suy nghó và làm việc”. + Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. +Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. -GV đọc mẫu lần 1. Chú ý đọc to, ngắt nghỉ đúng hơi. Các câu dài ngắt nhòp ra nhiều phần. b/Hướng dẫn phát âm từ khó. - Giới thiệu từ cần phát âm. -Yêu cầu học sinh đọc. -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng đoạn. c/ Hướng dẫn ngắt giọng. d/ Đọc theo nhóm. đ/ Đọc đồng thanh. +Hoạt động 2: Luyện đọc lại đoạn 1 và đoạn 2. * Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện. -GV đọc mẫu đoạn 1 và đoạn 2. +Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? -2 học sinh đọc tiếp đoạn 3 và 4. +Vì sao En – ri – cô hối hận, muốn xin lỗi Cô – rét – ti ? + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - 1 học sinh đọc đoạn 5. + Bố đã trách mắng En – ri – cô như thế nào ? -2,3 học sinh đọc lại. Cả lớp chú ý theo dõi đọc thầm. -Chẳng hạn: Cô – rét – ti, en – ri – cô, khuỷu tay. -5 HS đọc. Mỗi em một đoạn. - Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô – rét – ti một cái đến nỗi hỏng hết trang vở. -2 học sinh đọc lại. HS khác theo dõi và trả lời câu hỏi. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều hs trả lời. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều hs trả lời. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều hs trả lời. Tiết 2 Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. + Hoạt động 3: GV nêu nhiệm vụ. * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn. - Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn của truyện “Ai có lỗi?” bằng lời kể của mình dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ. +Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể. * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài. - HS chú ý nhiệm vụ thực hiện. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 5 – - GV nhắc HS: Câu chuyện vốn được kể theo lời kể của En – ri – cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời kể của các em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK. - GV mời lần lượt 5 học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa theo 5 tranh. - Nếu HS nào kể không đạt yêu cầu thì mời em khác kể lại. - Cuối cùng cả lớp bình chọn người kể tốt nhất. - Sau mỗi lần HS kể. Cả lớp và GV nhận xét: - Về nội dung: Kể đúng yêu cầu chuyển lời của En – ri – cô thành lời của mình không? Kể đủ ý và đúng trình tự không? - Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? - Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Nếu HS có sáng tạo thì nên khen ngợi kòp thời. 3/ Củng cố, dặn dò: + Em học được điều gì qua câu chuyện này? - HS đọc ví dụ về cách kể trong SGK. - Cả lớp đọc thầm và quan sát 5 tranh minh hoạ. - Phân biệt: En – ri – cô mặc áo xanh, Cô – rét – ti mặc áo nâu. - Từng HS tập kể cho nhau nghe. - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất. - Cả lớp nhận xét. - Bạn bè phải biết nhường nhòn nhau. - Bạn bè phải biết thương yêu, nghó tốt cho nhau. - Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. 3/Củng cố: - Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen: - Cô rét ti: Biết nhận lỗi khi không cố ý, luôn vui vẻ hiền hậu thân thiết với bạn bỏ qua mọi việc. - En ri cô: Cảm động lời bạn, ôm chầm lấy bạn. -Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 4/ Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện. -Chuẩn bò bài sau: Cô giáo tý hon. - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 2.Ngày soạn: Ngày dạy: Cô giáo tý hon I- Mục tiêu: 1/ Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó: khoan thai, khúc khích, trâm bầu, ngọng líu. - Biết ngừng nghỉ sau mỗi dấu phẩy, giữa cụm danh từ. 2/ Hiểu các từ ngữ: khoan thai, khúch khích, tỉnh khô, núng nính. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 6 – - Hiểu rõ đặc điểm tính cách nhận vật: Bé là cô giáo dễ thương, ngây thơ trong đóng vai cô dạy em. - Hiểu nội dung bài: Bé là cô giáo nhỏ đáng yêu, ngộ nghónh, qua trò chơi cô giáo dạy các em của mình. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: 1- Khởi động: hát. 2- KTBC: 2 học sinh ( Đọc bài và trả lời câu hỏi). - Nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong bài, cô giáo là người chò đáng thương với những cử chỉ động tác dạy học ngây thơ, đáng yêu. + Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. +Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. a/ Đọc mẫu. -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Hướng dẫn luyện phát âm. -Từ ngữ khó: Khoan thai, khúch khích, trầm bầu. c/ Hướng dẫn ngắt giọng -Yêu cầu học sinh đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài. d/ Đọc từng đoạn. -Yêu cầu học sinh nối tiếpnhau đọc theo đoạn trước lớp. Sau đó chỉnh sửa lại cho học sinh. e/ Tổ chức nhóm thi đua. -Nhận xét ghi điểm. + Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện. + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? + Những cử chỉ nào của “Cô giáo” Bé làm em thích thú? +Tìm những hình ảnh ngộ nghónh đáng yêu của đám “học trò”. - 1 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm. - Khoan thai, khúch khích, trầm bầu. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. - Trò chơi lớp học. Bé làm cô các em làm học trò. - Bé đưa mắt nhìn học trò tay cầm trâm bầu nhòp bảng - Đàn em ríu rít đánh vần theo. Hiền ngọng líu, nói không kòp 2 đứa lớn. Cái Anh má nung nính, cái Thanh nó mở to mắt vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai. 3/Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn mà em thích nhất? Vì sao? - Theo em, Bé trong bài làm “cô giáo” có nét gì đáng yêu. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 7 – - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 4/ Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện. -Chuẩn bò bài sau: Chiếc áo len. - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 3.Ngày soạn: Ngày dạy: Chiếc áo len I- Mục tiêu: 1/Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó: lất phất, ân hận, lạnh buốt. - Biết nghừng nghỉ sau mỗi dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm. 2/ Hiểu các từ ngữ khó: bối rối, thì thào, lất phất. - Hiểu rõ đặc điểm tính cách nhận vật: Tuấn, Lan và mẹ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của mẹ thương yêu hai con của mẹ qua chiếc áo len khi mùa đông đến. Và sự ân hận của Lan khi nghe Mẹ và anh dành tất cả sự hi sinh áo len cho mình. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1- Khởi động: HS hát. 2- KTBC: 2 học sinh ( Đọc bài và trả lời câu hỏi). a/Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? b/Theo em, Bé trong bài làm cô giáo có nét gì đáng yêu ? - Nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới: + Giới thiệu bài: “Bổn phận làm con khi mẹ sắm gì thì phải ưng lòng không đòi hỏi quá cao làm mẹ khó xử. Vì mẹ đã hy sinh nuôi ta khôn lớn. không làm buồn lòng mẹ”. + Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. + Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. a/ Đọc mẫu. -GV đọc mẫu toàn bài. b/ Hướng dẫn luyện phát âm. -Từ ngữ khó: Thì thào, lạnh buốt, ân hận, trầm xuống. -1,2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm. -Thì thào, lạnh buốt, ân hận, trầm ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 8 – c/ Hướng dẫn ngắt giọng - Yêu cầu học sinh đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài và các câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy. d/ Đọc từng đoạn. - 2 học sinh đọc đoạn 1, 2. Trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? + Vì sao Lan dỗi mẹ? - 2 học sinh đọc tiếp đoạn 3,4 + Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? Vì sao Lan ân hận ? + Theo em, có thể chọn 1 tên khác cho truyện ? xuống. Chẳng hạn: Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu. Mỗi em đọc một đoạn. Đọc tiếp nối nhau. - Từng Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. Tiết 2 Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học. + Hoạt động 2: GV nêu nhiệm vụ: * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn. - Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK. Kể từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan. +Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của truyện theo gợi ý: * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn, đến toàn bài. a/ Giúp HS nắm được nhiệm vụ: - GV giới thiệu 2 ý trong yêu cầu. + Kể theo gợi ý (gợi ý đây là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện). + Kể theo lời kể của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản, người kể đóng vai phải xưng hô là “tôi, mình hoặc em” b/ Kể mẫu đoạn 1: + Ý 1: Mùa đông năm nay đến sớm. Gió thổi lạnh buốt. + Ý 2: Mấy hôm nay, tôi thấy bạn Hoà ở lớp tôi mặc một chiếc áo len màu vàng đẹp ơi là đẹp. + Ý 3: Đêm hôm ấy , tôi nói với mẹ . c/ Cho từng cặp HS kể: d/ Cho HS kể trước lớp: - GV mời một số HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1 (Chiếc áo đẹp), đoạn 2 (Dỗi mẹ), đoạn 3 (Nhường nhòn), đoạn 4 (Ân hận). - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK. Kể từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan. - Một HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - Một vài HS nhìn 3 gợi ý nhỏ kể đoạn 1 (Chiếc áo đẹp). Cả lớp đọc thầm theo. - 1, 2 HS khá giỏi nhớ lại và kể có đầy đủ 3 ý đã nêu. -Từng cặp HS kể: - HS kể trước lớp: - Một số HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1 (Chiếc áo đẹp), đoạn 2 (Dỗi mẹ), đoạn 3 (Nhường nhòn), ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 9 – - Nếu HS nào kể không đạt, GV yêu cầu HS khác kể. đoạn 4 (Ân hận). - Cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 3/Củng cố: - Qua câu chuyện, đoạn nào cho em thấy hay và cảm động nhất ? Vì sao ? + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét ghi điểm tiết học. 4/ Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học – Về nhà đọc lại truyện. -Chuẩn bò bài sau: Quạt cho bà ngủ. - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. --------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy: Quạt cho bà ngủ I- Mục tiêu: 1/ Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó : chích choè, thiu thiu, tường trắng, lim dim. - Biết ngừng nghỉ sau mỗi khổ thơ. 2/ Hiểu các từ ngữ khó: thiu thiu, ngấn nắng. -Hiểu nội dung bài: Bé trong bài rất yêu thương bà, quạt cho bà ngủ ngon giấc trong căn phòng vắng lặng. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK III- Các hoạt động dạy & học: 1- Khởi động: HS hát. 2- KTBC: 2 học sinh. - 1 HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi. a/ Chiếc áo len bạn Hoà như thế nào ? - 1 học sinh đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi: b/ Vì sao Lan ân hận ? - Nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: “Em cho biết bạn nhỏ trong bài đang làm gì? Việc làm của bạn ấy là sự thương yêu lo cho bà từng giấc ngủ xứng đáng là cháu ngoan”. -GV ghi tựa bài. Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Luyện đọc: * Mục tiêu:Đọc đúng các từ khó. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tậpđọc HKI. - 10 – [...]... động 1: Luyện đọc: * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó a/ Đọc mẫu -Đọc mẫu toàn bài - HS đọc thầm 1, 2 HS khá giỏi đọc mẫu Tập đọc HKI - 18 – b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó -GV ghi các từ khó trên bảng -Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn -Chú ý phân biệt giọng đọc của từng bác chữ, anh dấu c/ Thi đọc giữa các nhóm... luyện phát âm -GV viết bảng rồi yêu cầu HS đọc -GV kết hợp giải nghóa từ khó c/ Hướng dẫn ngắt giọng: -Hướng dẫn ngắt giọng 1 số câu nghỉ xuống hàng d/ Luyện đọc cả bài: -Luyện đọc theo nhóm -Đọc đọc thanh + Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Cả lớp đọc thầm HS khá đọc mẫu lần 2 -Tiếng ru, nhân gian, yêu trời -HS thực hành đọc -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -HS đọc tiếp nối từng đoạn ... đọc HKI - 23 – lượng + Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó a/ Đọc mẫu -Đọc mẫu lần 1 -Chú ý giọng đọc của mỗi nhân vật, nhấn giọng -Cả lớp đọc thầm 1,2 HS đọc mẫu một số từ: tán loạn, khu xuống, mếu máo lần 2 b/ Hướng dẫn luyện phát âm từ khó -Cho HS đọc tiếp nối từng câu c/ Hướng dẫn ngắt giọng: -Yêu cầu HS đọc đúng và ngắt giọng câu dài, -HS đọc từng câu của từng đoạn khó -Nhưng chỉ... động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó a/ Đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc theo từng lời của mỗi nhân vật b/ Hướng dẫn luyện phát âm -2 học sinh đọc đoạn 1,2 - Đọc lại các từ khó trên bảng: Áo choàng, đêm ròng thức, khẩn khoản, buốt giá c/ Hướng dẫn ngắt giọng một số câu dài Sau các cụm danh từ và dấu chấm -2 học sinh đọc đoạn 3 và 4 -Thực hiện tương tự như ở phần đọc đoạn 1 và 2 -Đọc tiếp các... dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó a/ Đọc mẫu -Đọc mẫu lần 1 b/ Hướng dẫn luyện phát âm -Gọi 1 HS đọc phần chú giải GV giảng thêm nghóa c/ Hướng dẫn ngắt giọng: - Hướng dẫn ngắt giọng từng câu d/ Luyện đọc từng khổ thơ: -HS đọc cả bài e/ Luyện đọc cả bài + Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài -Yêu cầu HS đọc khổ 1 GV hỏi: Mọi vật mọi người xung... Cho HS đọc khổ 2 GV hỏi: -Bé bận những việc gì? -Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui? + Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ * Mục tiêu: Thuộc lòng bài thơ - Cho HS đọc lại bài thơ -GV xoá bảng dần Theo từng hàng từng khổ -Cả lớp đọc thầm HS khá đọc mẫu lần 2 -3 đến 5 học sinh đọc cá nhân Cả lớp đọc đồng thanh -VD: Bận, đánh thù, vào mùa -HS đọc tiếp nối từng tổ -Cả lớp đọc đồng thanh -Cả lớp đọc thầm... các câu chú ý cần đọc đúng d/ Đọc từng đoạn: -Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối nhau e/ Thi đọc giữa các nhóm +Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn 1 và hỏi: - Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? -Giải nghóa từ: loay hoay: không tập trung vào công việc -Cho HS đọc tiếp đoạn 2, hỏi: - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? + Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 3 * Mục... Tập đọc HKI - 30 – Tuần 9.Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập giữa học kỳ 1 TIẾT 1 I- Mục tiêu: 1/ Kiểm tra đọc lấy điểm: - Nộ dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8 - Kỹ năng đọc thành tiếng: phát ấm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ 1phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dâú câu và giữ các cụm từ - Kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2/ Ôn luyện về phép... cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới 3-Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Giọng quê hương 2 Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó a/ Đọc mẫu -Đọc mẫu lần 1 Chú ý giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: - Theo dõi GV đọc mẫu -Gọi HS đọc từng đoạn và giải nghóa... ? - Qua câu chuyện em nghó gì về giọng quê hương ? - Luyện đọc lại bài: - GV đọc mẫu bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Theo dõi bài đọc mẫu - 3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai - 2 đến 3 nhóm thi đọc Tiết 2 Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học + Hoạt động 3: Xác đònh yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện - Yêu cầu HS xác đònh nội dung . hỏi. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều hs trả lời. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều hs trả lời. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều. động học +Hoạt động 1: Luyện đọc: * Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. a/ Đọc mẫu. -Đọc mẫu toàn bài. - HS đọc thầm. 1, 2 HS khá giỏi đọc mẫu. ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________