Đ ÔN THI HC K II- LP 12 - Đ S 2 Thi gian: 60 pht Câu1. Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cõn bằng của NaCrO 2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Người ta có thể dùng bình bằng sắt hoặc nhôm để chứa loại axit nào dưới đây? A. HNO 3 loãng nguội B. HNO 3 loãng nóng C. HNO 3 đặc nguội D. HNO 3 đặc nóng Câu 3. Cho 7,8 gam một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với nước sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).M là kim loại nào trong số các kim loại sau: (Li=7,Na=23,K=39,Rb=85) A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 4. Câu nào sau đây là đng khi nói về tính chất hoá học của hợp chất sắt(II)? A. Hợp chất sắt(II)chỉ có tính oxi hoá. B. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử C. Hợp chất sắt(II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. B và C đều đúng. Câu 5. Để phận biệt CO 2 và SO 2 không dùng thuốc thử A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch I 2 C. Dung dịch nước vôi. D. Dung dịch H 2 S Câu 6. Cấu hình electron của ion Fe 3+ (Z=26)là: A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 7. Muốn khử ion Fe 3+ trong dd thành ion Fe 2+ ,ta thường thêm chất nào sau đây vào dd chứa ion Fe 3+ ? A. Zn ; B. Mg ; C. Cu ; D. Ag Câu 8. Cho 11,5gam hỗn hợp hai kim loại gồm Zn và Cu vào dd H 2 SO 4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc).( Cho Zn =65, Cu = 64) Khối lượng chất rắn còn lại không bị hoà tan là: A. 4gam B. 5 gam C. 6 gam D. 3 gam Câu 9. Cho 2,7 gam kim loại X tác dụng với Clo dư thu được 13,35 gam muối . X là kim loại nào sau: A. Mg B. Fe C. Al D. Cr ( Mg=24,Fe=56, Al = 27 ,Cr=52) Câu10. Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba. Câu11. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Cu pứ được với: A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3. Câu12. Cho hỗn hợp Al và Fe dư vào dd HNO 3 loãng nguội , được dd X , cho dd NaOH đến dư vào dd X được kết tủa Y. Kết tủa Y là: A. Hỗn hợp Fe(OH) 3 và Al(OH) 3 B. Hỗn hợp Fe(OH) 2 và Al(OH) 3 C. Fe(OH) 2 D. Fe(OH) 3 Câu13. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu Câu14. Câu nào sau đây là đng khi nói về tính chất hoá học của sắt? A. Sắt chỉ có tính oxi hoá. B. Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử C. Sắt vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D. Sắt là chất khử mạnh nhất trong các kim loại Câu15. Muốn oxi hoá Fe 2+ trong dd thành ion Fe 3+ ,ta phải thêm chất nào sau đây vào dd chứa ion Fe 2+ ? A. Cl 2 ; B. H 2 ; C. Cu D. Zn Câu 16. Cho 29,5 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH dư , thu được 15,12 lit khí H 2 (ở đktc). (Cho: Al = 27, O = 16) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu là: A. 5,4 gam Al và 23,1 gam Al 2 O 3 ; B. 12,15gam Al và 17,35 gam Al 2 O 3 C. 9,8gam Al và 21,4 gam Al 2 O 3 ; D. 8,1gam Al và 21,4 gam Al 2 O 3 Câu 17. Nhôm bền trong nước và trong không khí vì: A. Nhôm không tác dụng với nước và với oxi. B. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất mỏng, mịn, bền bảo vệ. C. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit rất xốp, bền bảo vệ. D. A và B đều đúng . Câu 18. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al 2 O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt , thuốc thử duy nhất có thể đùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây? A. dd HCl ; B. dd NaCl ; C. dd KOH ; D. dd HNO 3 Câu 19. Hiện tượng nào sau đây là đng khi cho từ từ đến dư khí CO 2 vào dd NaAlO 2 ? A. Tạo kết tủa keo trắng không tan khi dư CO 2 ; B. Tạo kết tủa xanh lam nhạt ; C. Tạo kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần khi dư CO 2 D. Không tạo kết tủa. Câu 20. Để phân biệt các dd muối KCl , MgCl 2 , AlCl 3 chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là : A. Na 2 CO 3 ; B. NaOH ; C. AgNO 3 D. Cu(OH) 2 Câu 21. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Câu 22. Để điều chế nhôm từ Al 2 O 3 người ta có thể: A. Điện phân Al 2 O 3 ở trạng thái rắn. B. Nung nóng sau đó dùng khí CO để khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao; C. Điện phân Al 2 O 3 ở trạng thái nóng chảy D. Tất cả đều đúng Câu 23. Để phân biệt các dd: (NH 4 ) 2 SO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 ta có thể dùng dd nào sau đây? A. BaCl 2 ; B. KOH ; C. AgNO 3 ; D. HNO 3 Câu 24. Cation M 3+ có cấu hình elctron ngoài cùng là 2p 6 . M 3+ là ion nào sau đây? A. Fe 3+ B. Cr 3+ C. Al 3+ D. Tất cả đều sai Câu25. Điện phân nóng chảy một muối clorua .Sau phản ứng thu được 2gam kim loại và 1.12 lít khí Cl 2 (đktc) Công thức muối đem điện phân là: (Na=23,Ca=40,Al=27,Fe=56,Cl=35.5) A. NaCl B. CaCl 2 C. AlCl 3 D. FeCl 2 Câu 26. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao , phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam sắt và 448 ml CO 2 (ởđktc).(cho Fe = 56, O = 16) Công thức phân tử của oxit sắt là: A. FeO; B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được Câu 27. Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và CaCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn. % theo khối lượng muối Na 2 CO 3 trong hỗn hợp đầu là: A. 61,13%. B. 34,64% C. 65% D. 38,69% Câu 28. Cho 19,2 gam Cu tác dung hết với dd HNO 3, , khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu29. Cho 4.4 gam hỗn hợp hai kim loại liên tiếp nhau trong cùng nhóm IIA tác dụng với ddHCl dư thu được 3.36 lít H 2 (đktc) hai kim loại đó là: (Be=9,Mg=24,Ca=40,Sr=88,Ba=137) A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba Câu30. Cho sơ đồ: Mg + A → MgSO 4 + B → Mg(NO 3 ) 2 . A, B lần lượt là: A. CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 B. Na 2 SO 4 , KNO 3 C. H 2 SO 4 , HNO 3 D. CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 Câu 31. Khi cho kali kim loại đến dư vào dd FeSO 4 , ta sẽ thu được các sản phẩm là: A. KOH; K 2 SO 4 và Fe B. KSO 4 ,KOH, Fe(OH) 2 và H 2 C. KOH , H 2 , K 2 SO 4 và FeSO 4 ; D. K 2 SO 4 , KOH, Fe(OH) 2 và H 2 Câu 32. kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Mg, Be B. Ba, Ca, K C. Li, Ba, Mg D. K, Cs, Be Câu 33. Hiện tượng nào sau đây là đúng khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 ? A. Tạo kết tủa keo trắng không tan khi dư NaOH ; B. Tạo kết tủa xanh lam nhạt ; C. Tạo kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư D. không tạo kết tủa C©u 34. Để khử hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đến Fe cần vừa đủ 3,36 lít khí CO(dktc). Khối lượng Fe thu được là A. 24 g. B. 20 g. C. 22 g. D. 16 g. Câu 35. Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl 2 ; (3) Mg(OH) 2 ; (4) CuSO 4 ; (5) FeCl 3; (6) HNO 3 đđ, nguội A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 36. Cation M 2+ có cấu hình elctrron ngoài cùng là 3p 6 . M 2+ là ion nào sau đây? A. Fe 2+ B. Cu 2+ C. Mg 2+ D. Ca 2+ Câu 37. Để điều chế kim loại Mg người ta có thể : A. Điện phân dd MgCl 2 ; B. Điện phân dd Mg(NO 3 ) 2 ; C. Điện phân MgCl 2 nóng chảy; D. Cho K kim loại tác dụng với dd MgCl 2 . Câu 38. Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thổ thì hiđroxit của nó có công thức là: A.M(OH) 3 B. M(OH) 2 C. MOH D. M 2 (OH) 3 Câu 39. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch muối và V lít khí NO duy nhất (đktc) giá trị của V là : (Fe=56) A. 2.24 B. 44.8 C. 3.36 D. 8.96 Câu 40. Tính chất hoá học cơ bản của nhôm là: A. Dễ bị khử ; B. Dễ bị oxi hoá;. C. Là chất oxi hoá mạnh ; D. A và C đều đúng . A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 7. Muốn khử ion Fe 3+ trong dd thành ion Fe 2+ ,ta thường thêm chất. CO 2 và SO 2 không dùng thuốc thử A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch I 2 C. Dung dịch nước vôi. D. Dung dịch H 2 S Câu 6. Cấu hình electron của ion Fe 3+ (Z =26 )là: A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6. Đ ÔN THI HC K II- LP 12 - Đ S 2 Thi gian: 60 pht Câu1. Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hệ số cõn bằng của NaCrO 2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Người