1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra chương 4 ĐS

6 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kí duyệt

  • KIỂM TRA

    • Môn : Đại số

    • Thời gian : 45’

  • KIỂM TRA

    • Môn : Đại số

    • Thời gian : 45’

  • KIỂM TRA

    • Kí duyệt

Nội dung

KIỂM TRA Môn : Đại số Thời gian : 45’ Đề 1 : Phần I : ( 3đ ) Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các bài tập sau ) Bài 1 : Cho hàm số y = 7x 2 Kết luận nào sau đây đúng : A. Hàm số trên luôn nghòch biến B . Hàm số trên luôn đồng biến C . Giá trò của biến số bao bao giờ cũng âm D. Hàm số nghòch biến khi x<0 , đồng biến khi x > 0 Bài 2 : Công thức nào sau đây là đúng với đònh lý Vi t : A. 1 2 1 2 2 . b x x a c x x a  + =     =   B. 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + =     =   C. 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + = −     = −   D. 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + = −     =   Bài 3 : Trong các công thức sau , công thức nào không phải là công thức của hàm số y = ax 2 A. y = -3x 2 B. y = -12x 2 C. y = 2 7 x − D. y = 2 16 x− Bài 4 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) . Nếu ac < 0 thì kết luận nào sau đây đúng? A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt . B. Phương trình có nghiệm kép . C. Phương trình vô nghiệm D. Không kết luận được số nghiệm của phương trình . Bài 5 : Nếu có tổng hai số là S , tích hai số là P thì hai số đó chính là nghiệm của phương trình nào ? A. x 2 + Sx + P = 0 B. x 2 - Sx + P = 0 C . x 2 + Sx - P = 0 D. x 2 - Sx - P = 0 . Bài 6 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) Có '∆ = 0 thì ? A. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = 'b a B. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = ' 2 b a C. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = c a D. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 =- c a . Phần II . Tự luận : ( 7 đ ) Bài 1( 2 đ) : Cho hàm số y = -2 x 2 và hàm số y = x - 1 . a) Vẽ các đồ thò trên cùng mặt phẳng toạ độ . b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thò đó . Bài 2 ( 1,5 đ) : Giải các phương trình sau : a) 2x 2 – 5x - 1 = 0. b) –3x 2 - 15 = 0. c) 3x 2 + 4 6 x – 4 = 0 . Bài 3 ( 1 đ) : Tính nhẩm nghiệm các phương trình sau : a) 2009 x 2 + x – 2010 = 0 . b) ( -5 - 7 )x 2 + 7 x + 5 = 0 . Bài 4 ( 1 đ) : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 7 và tích của chúng bằng 12 . Bài 4 ( 1,5 đ) : Cho phương trình : x 2 – 2x + m = 0 ( m tham số ) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt ? có nghiệm kép ? Vô nghiệm ? b) Tính 2 2 1 2 x x+ theo m . Họ và tên : ……………………………………… Lớp : 9a…… Điểm Lưu ý : Phần Trắc nghiệm làm trực tiếp trên đề kiểm tra , phần tự luận làm trên giấy kiểm tra KIỂM TRA Môn : Đại số Thời gian : 45’ Đề 2 : Phần I : ( 3 đ ) Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các bài tập sau ) Bài 1 : Cho hàm số y =- 7x 2 Kết luận nào sau đây đúng : A. Hàm số trên luôn nghòch biến B . Hàm số trên luôn đồng biến C . Giá trò của biến số bao bao giờ cũng âm D. Hàm số nghòch biến khi x>0 , đồng biến khi x < 0 Bài 2 : Công thức nào sau đây là đúng với đònh lý Vi t : A. 1 2 1 2 2 . b x x a c x x a  + =     =   B. 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + =     =   C. 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + = −     =   D. 1 2 1 2 . b x x a c x x a  + = −     = −   Bài 3 : Trong các công thức sau , công thức nào không phải là công thức của hàm số y = ax 2 A. y = 2 7 x − B. y = -12x 2 C. y = -3x 2 D. y = 2 16 x− Bài 4 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) . Nếu ac < 0 thì kết luận nào sau đây đúng? A. Phương trình vô nghiệm. B. Phương trình có nghiệm kép . C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt D. Không kết luận được số nghiệm của phương trình . Bài 5 : Nếu có tổng hai số là S , tích hai số là P thì hai số đó chính là nghiệm của phương trình nào ? A. x 2 + Sx + P = 0 B. x 2 - Sx + P = 0 C . x 2 + Sx - P = 0 D. x 2 - Sx - P = 0 . Bài 6 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) Có '∆ = 0 thì ? A. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = 'b a B. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = ' 2 b a C. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = c a D. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 =- c a . Phần II . Tự luận : ( 7 đ ) Bài 1( 2 đ) : Cho hàm số y = 2 x 2 và hàm số y = x + 1 . a) Vẽ các đồ thò trên cùng mặt phẳng toạ độ . b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thò đó . Bài 2 ( 1,5 đ) : Giải các phương trình sau : a) 2x 2 – 5x - 1 = 0. b) –3x 2 + 15 = 0. c) 3x 2 + 4 6 x – 4 = 0 . Bài 3 ( 1 đ) : Tính nhẩm nghiệm các phương trình sau : a) -2009 x 2 + x + 2010 = 0 . b) ( 5 + 7 )x 2 - 7 x - 5 = 0 . Bài 4 ( 1 đ) : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 9 và tích của chúng bằng 20 . Bài 4 ( 1,5 đ) : Cho phương trình : x 2 – 2x + m = 0 ( m tham số ) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt ? có nghiệm kép ? Vô nghiệm ? b) Tính 2 2 1 2 x x+ theo m . Bài làm phần tự luận : Họ và tên : ……………………………………… Lớp : 9a…… Lưu ý : Phần Trắc nghiệm làm trực tiếp trên đề kiểm tra , phần tự luận làm trên giấy kiểm tra Điểm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 30 Tiết : 59 Ngày dạy : 10/4/2006 Người dạy : Lê Văn Toản KIỂM TRA I . Mục Tiêu Kiểm Tra : - Kiểm tra lại các kiến thức trong chương IV - Xem việc nắm kiến thức của hs trong chương II . Đề Kiểm Tra Phần I . Trắc nghiệm Bài 1 : Cho hàm số y = - 2 1 x 2 Kết luận nào sau đây đúng : A. Hàm số trên luôn nghòch biến B . Hàm số trên luôn đồng biến C . Giá trò của biến số bao bao giờ cũng âm D. Hàm số nghòch biến khi x>0 , đồng biến khi x < 0 Bài 2 : Phương trình x 2 – 5x – 6 = 0 luôn có nghiệm là : A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = - 6 Bài 3 : Biệt thức ∆ của phương trình –5x 2 + 7x + 21 =0 là : A. ∆ = 145 B. ∆ = 154 C. ∆ = -145 D. ∆ = -154 Phần II . Tự luận : Bài 1 : Cho hàm số y = -x 2 và hàm số y = - 2 x + 1 a) Vẽ các đồ thò trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thò đó Bài 2 : Giải các phương trình sau : a) 2x 2 – 5x + 1 = 0 b) –3x 2 + 15 = 0 c) 3x 2 – 4 6 x – 4 = 0 Bài 3 : Tính nhẩm nghiệm các phương trình sau : a) 2005 x 2 – x – 2006 = 0 b) ( 5 + 7 )x 2 - 7 x – 5 = 0 III . Đáp án – biểu điểm Phần I . Trắc nghiệm Bài 1: D ( 1đ) ; Bài 2 : C ( 1 đ) ; Bài 3 : B ( 1 đ ) Phần II . Tự luận : Bài 1 : a) Vẽ hai hàm số ( 2đ ) b) Toạ độ giao điểm là ( 1 ; -1 ) ( 1đ ) Bài 2 : a) x 1 = 4 175 + ; x 2 = 4 175 − ( 0,75 đ) b) x 1,2 = 5± ( 0,75 đ) c) x 1 = 3 662 + ; x 2 = 3 662 − ( 0,75đ ) Bài 3 : a) a – b + c = 2005 + 1 – 2006 = 0     =−= −= 2005 2006 1 2 1 a c x x (0,75 đ) b) a + b + c = 5 + 7 - 5 - 7 =0      −= − − = + == = 57 2 )75(2 75 2 1 2 1 a c x x ( 0,75 đ ) Tuần : 30 Tiết : 60 Ngày dạy : 10/4/2006 Người dạy : Lê Văn Toản Bài 7 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I . Mục Tiêu Bài Học * HS biết cách giải một số dạng phương trình được quy về phương trình bậc hai như : Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu , vài phương trình bậc cao đưa về phương trình tích . * Hs nhớ giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải đặt điều kiện và đối chiếu điều kiện với ẩn để nhận nghiệm . * Hs được rèn kó năng phân tích đa thức thành nhân tử để GPT tích . II . Chuẩn Bò : * Gv : Câu hỏi , bài tập ghi sẵn và giải sẵn trên bảng phụ * Hs : Xem lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8 . III . Tiếm Trình Dạy Học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : 1 . Phương trình trùng phương ( 15 ‘ ) Gv : Ta đã biết cách giải phương trình bậc hai trong thực tế có những phương trình không phải là phương trình bậc hai , nhưng có thể giải được bằng cách quy về phươngtrình bậc hai . Ta xét phương trình trùng phương . Phương trình trùng phương là phương trình có dạng : ax 4 + bx 2 + c = 0 ( a ≠ 0) Ví Dụ : 2x 4 – 3x 2 + 1 = 0 5x 4 – 16 = 0 4x 4 + x 2 = 0 Gv : Làm thế nào để giải được phương trình trùng phương ? Ví dụ : GPT : x 4 – 13x 2 + 36 = 0 Giải : Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) PT trở thành : t 2 – 13 t + 36 = 0 Gv : Yêu cầu hs giải PT ẩn t . Gv : tiếp * Với t 1 = x 2 = 4 ⇒ x 1,2 = ± 2 * Với t 2 = x 2 = 9 ⇒ x 3,4 = ± 3 Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm : x 1 = 2 ; x 2 = -2 ; x 3 = 3 ; x 4 = -3 ; Gv : Yêu cầu hs hoạt động nhón làm ? 1 Giải phương trình trùng phương sau : a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 b) x 4 – 5x 2 + 6 = 0 Cho hs hợt động nhóm ít phút gọi 2 nhóm lên bảng trình bài Lớp nhận xét Gv nhận xét sửa sai sót . Hs : Đặt ẩn phụ Đặt : x 2 = t ta đưa Pt trùng phương về phương trình bậc hai . Hs : thực hiện ∆ = ( - 13) 2 – 4 . 1 . 36 = 25 t 1 = 4 ; t 2 = 9 ( TMĐK t ≥ 0 ) Hs hoạt động nhóm trình bài a) Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) 4t 2 + t – 5 = 0 ta có : a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 suy ra : t 1 = 1 ( TMĐK ) t 2 = - 4 5 ( Loại ) Với t 1 = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇔ x = ± 1 b) Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) t 2 – 5t + 6 = 0 Ta có : 2 + 3 = 5 ; 2 . 3 = 6 ⇒ t 1 = 2 ; t 2 = 3 * Với t 1 = x 2 = 2 ⇒ x 1,2 = ± 2 * Với t 2 = x 2 = 3 ⇒ x 3,4 = ± 3 Hoạt động 2 : 2 . phương trình chứa ẩn ở mẫu ( 15’) Gv : Cho phương trình 3 1 9 63 2 2 − = − +− xx xx Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm thêm bước nào so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ? - Tìm điều kiện của x ? - Yêu cầu Hs tiếp tục GPT ? Hs : Tìm điều kiện xác đònh của phương trình , sau khi tìm được các giá trò của ẩn không thoả mãn điều kiện xác đònh , các giá trò thoả mãn điều kiện xác đònh là nghiệm của phương trình Hs : x 3±≠ Hs lên bảng trình bài x 2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x 2 – 4x + 3 = 0 có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 suy ra : x 1 = 1 ( TMĐK ) ; x 2 = 3 ( loại ) Vậy nghiệm của phương trình là : x = 1 . Hoạt động 3 : 3. Phương trình tích ( 10’) Ví dụ 2 : GPT (x + 1) ( x 2 + 2x – 3 ) = 0 Gv : Một tích bằng 0 khi nào ? Gv hương s dẫn hs tiếp tục giải Gv yêu cầu hs làm ? 2 Hs : tích băng 0 trong đó có một nhân tử bằng 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x 2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = - 1 hoặc x = 1 ; x = -3 vậy phương trình có 3 nghiệm hs thực hiện ? 2 SGK Hoạt động 4 : Củng cố ( 4 ‘ ) Gv: Cho biết cách giải phương trình trùng phương Khi GPT chứa ẩn ở mẫu ta cần lưu ú bước nào ? Ta có thể GPT bậc cao bằng cách nào ? HS trả lời Hoạt động 5 : Hướng dẫn ( 2 ‘ ) * Nắm vững cách giải từng loại phương trình * làm bài tập 34 , 35 SGK tr 65 Kí duyệt Kí duyệt . Ngày dạy : 10 /4/ 2006 Người dạy : Lê Văn Toản KIỂM TRA I . Mục Tiêu Kiểm Tra : - Kiểm tra lại các kiến thức trong chương IV - Xem việc nắm kiến thức của hs trong chương II . Đề Kiểm Tra Phần. Điểm Lưu ý : Phần Trắc nghiệm làm trực tiếp trên đề kiểm tra , phần tự luận làm trên giấy kiểm tra KIỂM TRA Môn : Đại số Thời gian : 45 ’ Đề 2 : Phần I : ( 3 đ ) Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh. dạng : ax 4 + bx 2 + c = 0 ( a ≠ 0) Ví Dụ : 2x 4 – 3x 2 + 1 = 0 5x 4 – 16 = 0 4x 4 + x 2 = 0 Gv : Làm thế nào để giải được phương trình trùng phương ? Ví dụ : GPT : x 4 – 13x 2

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w