CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng CH: Dựa vào vốn h
Trang 1Ngày soạn: 15/08/2009
ĐỊA LÍ VIỆT NAM TIẾT 1: Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng Dân tộc kinh có số dânđông nhất Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2 Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3 Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang,
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2 Bài mới:
HĐ 1 : Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân
tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm
1999 (đơn vị: nghìn người)
CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài
nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc
CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất?
chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở
đâu? Làm nghề gì?
CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu?
Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
I CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
- Nước ta có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng,thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phongtục, tập quán…Làm cho nền văn hoá ViệtNam thêm phong phú
- Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất86% dân số cả nước Là dân tộc có nhiềukinh nghiệm thâm canh lúa nước, có cácnghề thủ công đạt mức tinh xảo
- Các dân tộc ít người có số dân và trình
Trang 2CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu
của dân tộc ít người mà em biết? (Tày,
Thái, Mường, Nùng là dân tộc có dân số
khá đông có truyền thống thâm canh lúa
nước, trông màu cây công nghiệp ,có nghề
thủ công tinh xảo Người Mông giỏi làm
ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc)
Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp
học ở vùng cao không?
GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh
về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
trong quá trình phát triển đất nước,
- Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài
- Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh
lệch
HĐ 2: Cho HS làm việc theo nhóm
Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt
Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân
bố chủ yếu ở đâu?
CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có
gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự
thay đổi (chính sách phân bố lại dân cư và
lao động, phát triển kinh tế văn hoá của
Đảng)
CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết
các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở
miền địa hình nào? (thượng nguồn các dòng
sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên
nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.)
- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30
dân tộc ít người
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên
20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông
- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ
có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa,
CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện
nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi)
độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinhnghiệm sản xuất riêng
- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kếttrong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổquốc
II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1 Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ởđồng bằng, trung du và duyên hải
2 Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sốngchủ yếu ở miền núi và trung du,
- Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã cónhiều thay đổi
Trang 3*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào,
dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong
cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn
cư trú chủ yếu của dân tộc em? CH: Hãy kể
một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc
em ?
3 Củng cố:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 2
Ngày soạn: 18/08/2009
TIẾT 2: Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước tanguyên nhân của sự thay đổi
2 Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3 Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ:
a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ ?b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Namphân bố chủ yếu ở đâu ?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi? nguyên
nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?
2.Bài mới:
Trang 4Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
HĐ 1 : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho
biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra
01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghĩ gì
về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam
so với thế giới?
- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người
Đứng thứ 3 ở ĐNÁ
- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58
trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế
giới
HĐ2:
*Mục tiêu:HS hiểu được tình hình gia tăng
dân số nước ta Hậu quả của dân số đông
* Tiến hành:
CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận
xét về tình hình tăng dân số của nước ta?
Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm
nhưng dân số vẫn tăng? nhanh?( mới giảm
gần đây)
GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự
thay đổi số dân qua chiều cao của các cột
để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục
CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ
gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua
từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ
năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên
nhân thay đổi?
năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng
gấp đôi
CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự
nhiên, gia tăng dân số và giải thích?
CH: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra
những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất
lượng cuộc sống,ổn định xã hội,môi trường)
CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng
I SỐ DÂN
-Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệungười
- Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ
14 trên thế giới
II GIA TĂNG DÂN SỐ
- Dân số nước ta tăng nhanh liên tục,
- Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắtđầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vàotrong những năm cuối thế kỉ XX
- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đìnhnên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân sốtự nhiên đã giảm
Trang 5cao chaât löôïng cuoôc soâng)
CH: Hieôn nay tư leô sinh, töû cụa nöôùc ta nhö
theâ naøo? Tái sao? (tư leô sinh giạm Tuoơi thó
taíng)
- 1999 tư leô gia taíng töï nhieđn nöôùc ta laø
1,43%
CH: Tư leô gia taíng töï nhieđn giöõa thaønh thò
vaø nođng thođn, mieăn nuùi nhö theâ naøo? (Tư leô
gia taíng töï nhieđn ôû thaønh thò vaø khu cođng
nghieôp thaâp hôn nhieău so vôùi nođng thođn,
mieăn nuùi)
CH: Döïa vaøo bạng 2.1, haõy xaùc ñònh caùc
vuøng laõnh thoơ coù tư leô gia taíng dađn soâ cao
nhaât, thaâp nhaât, caùc vuøng laõnh thoơ coù tư leô
gia taíng dađn soâ cao hôn trung bình cạ nöôùc
Giại thích.(cao nhaât Tađy Nguyeđn, Tađy Baĩc
vì ñađy laø vuøng nuùi vaø cao nguyeđn)
HÑ3: Caù nhađn/caịp
CH: Caín cöù soâ lieôu ôû bạng 2.2 Nhaôn xeùt cô
caâu nhoùm tuoơi cụa nöôùc ta thôøi kì 1979 –
1999
ñaịc bieôt laø nhoùm 0-14 tuoơi Neđu daên chöùng
vaø nhöõng vaân ñeă ñaịt ra veă giaùo dúc, y teâ,
vieôc laøm ñoâi vôùi caùc cođng dađn töông lai?
CH: Nhaôn xeùt tư leô nam nöõ ôû nöôùc ta?
CH: Caín cöù soâ lieôu ôû bạng 2.2, haõy nhaôn
xeùt tư leô hai nhoùm dađn soâ nam, nöõ thôøi kì
III CÔ CAÂU DAĐN SOÂ
- Nöôùc ta coù cô caâu dađn soâ trẹ Tư leô trẹ emcoù xu höôùng giạm, tư leô ngöôøi trong ñoô tuoơilao ñoông vaø ngoaøi tuoơi lao ñoông taíng leđn
- Tư leô nöõ coøn cao hôn tư leô nam coù söï khaùcnhau giöõa caùc vuøng
3 Cụng coẫ:
- Trình baøy soâ dađn vaø gia taíng dađn soâ ôû nöôùc ta?
- Neđu nhöõng lôïi ích cụa söï giạm tư leô gia taíng dađn soâ töï nhieđn ôû nöôùc ta?
- Cô caâu dađn soâ nöôùc ta coù söï thay ñoơi nhö theâ naøo ?
4 Höôùng daên veă nhaø:
- Hóc baøi, ñóc baøi 3
Trang 6Ngày soạn : 22/8/2009
TIẾT 3: Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam
2 Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ Bảng số liệu
3 Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu
- Tranh ảnh về một số loại hình làng
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ
a Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
b Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
2 Bài mới
HĐ1
Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24
người/km 2 mật độ Inđônêxia 115người/km 2
TháiLan 123người/km 2 mật độ thế giới 47
người/km 2
Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số
nước ta ?
GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân
số nước ta giữa các năm 1989,1999,2003 để
thấy mật độ dân số ngày càng tăng ,(bảng 3.2)
(năm 1989 là 195 người/km 2 ;năm 1999 mật độ
là 231 người/km 2 ;2003 là 246 người/km 2 )
CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta
(phân bố không đều,giữa nông thôn, thành thị,
đồng bằng …)
I MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới Năm 2003 là 246 người/km 2
- Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thị (2003)
Trang 7CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng
nào? , (đồng bằng ven biển và các đô thị, do
thuận lợi về điều kiện sinh sống)
CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì
sao?
CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không
đều?
CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng
trong sự phân bố lại dân cư không?
- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động
giữa các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây
dựng nông thôn mới…
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm Mục tiêu:HS
hiểu được đặc điểm các loại hình quần cư ở
nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ
các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung
của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần
cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải
thích?
CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những
công việc gì? vì sao?
CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông
thôn mà em biết?
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
(hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các
đô thị của nước ta Giải thích vì sao?
CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công
việc gì? vì sao?
- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất
công nghiệp , thương mại, dịch vụ
CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố
trí nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào?
CH: Địa phương em thuộc loại hình nào?
CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự
phân bố các đô thị của nước ta Giải thích vì
sao?
HĐ3: Qua số liệu ở bảng 3.1:
CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ
dân thành thị của nước ta.
II CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ:
1 Quần cư nông thôn
- Trải rộng theo lãnh thổ với tên gọi: Thôn, làng, bản…
- Mật độ dân số: Thấp
- Kinh tế: Nông nghiệp
2 Quần cư thành thị
- Tập trung
- Mật độ dân số: cao
- Kinh tế: Công nghiệp, dịch vụ
Trang 8CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã
phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế
nào?
CH: So với thế giới đô thị hoá nước ta như thế
nào?
CH: Việc tập trung quá đông dân vào các thành
phố lớn gây ra hiện tượng gì?
CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số
thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng,
Đà Nẵng)
CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô
các TP’?
III ĐÔ THỊ HOÁ
- Các đô thị nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao Tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp.
3 Củng cố:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta ?
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 4
Ngày soạn: 24/ 8/2009
TIẾT 4: BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
2 Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3 Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Các biểu đồ về cơ cấu lao động
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ:
Trang 9- Döïa vaøo bạn ñoă dađn cö trình baøy ñaịc ñieơm phađn boâ dađn cö cụa nöôùc ta vaø giại thích?
- Neđn ñaịc ñieơm , chöùc naíng cụa caùc loái hình quaăn cö?
2 baøi môùi
HÑ1:Hoát ñoông nhoùm
CH: Nhaôn xeùt veă nguoăn lao ñoông nöôùc ta ?
Nguoăn lao ñoông bao goăm nhöõng ngöôøi trong ñoô
tuoơi lao ñoông ôû nöôùc ta (nam töø 16-60 nöõ 16-55)
CH: Döïa vaøo bieơu ñoă hình 4.1:
- Nhaôn xeùt veă cô caâu löïc löôïng lao ñoông giöõa
thaønh thò vaø nođng thođn Giại thích nguyeđn nhađn?
CH: Nhaôn xeùt veă chaât löôïng cụa nguoăn lao ñoông
ôû nöôùc ta (thaâp) Ñeơ nađng cao chaât löôïng nguoăn
lao ñoông, caăn coù nhöõng giại phaùp gì?
CH: Nguoăn lao ñoông nöôùc ta coù nhöõng maịt
mánh vaø nhöõng hán cheâ naøo?
CH: Quan saùt bieơu ñoă hình 4.2, neđu nhaôn xeùt veă
cô caâu lao ñoông vaø söï thay ñoơi cô caâu lao ñoông
theo ngaønh ôû nöôùc ta.
HÑ 2
CH: Tái sao noùi Vieôc laøm laø vaân ñeă kinh teâ xaõ
hoôi gay gaĩt ôû nöôùc ta
CH: Ñeơ giại quyeât vieôc laøm theo em caăn phại
coù nhöõng bieôn phaùp gì?
HÑ3
GV cho HS ñóc SGK neđu daên chöùng noùi leđn
chaât löôïng cuoôc soâng cụa nhađn dađn ñang ñöôïc
cại thieôn.
CH: Chaât löôïng cuoôc soâng cụa dađn cö nhö theâ
naøo giöõa caùc vuøng nođng thođn vaø thaønh thò, giöõa
caùc taăng lôùp dađn cö trong xaõ hoôi ? (cheđnh leôch)
CH: Hình 4.3 noùi leđn ñieău gì?
I NGUOĂN LAO ÑOÔNG VAØ SÖÛ DÚNG LAO ÑOÔNG
1 Nguoăn lao ñoông
- Nguoăn lao ñoông nöôùc ta raât doăi daøo vaø coù toâc ñoô taíng nhanh Trung bình moêi naím taíng theđm khoạng 1 trieôu lao ñoông
- Ngöôøi lao ñoông Vieôt Nam coù nhieău kinh nghieôm trong sạn xuaât nođng, lađm, ngö nghieôp, thụ cođng nghieôp , coù khạ naíng tieâp thu khoa hóc kó thuaôt.
- Hán cheâ veă theơ löïc vaø trình ñoô chuyeđn mođn
2 Söû dúng lao ñoông
- Soâ lao ñoông coù vieôc laøm ngaøy caøng taíng
- Cô caâu söû dúng lao ñoông cụa nöôùc ta coù söï thay ñoơi theo höôùng tích cöïc
II VAÂN ÑEĂ VIEÔC LAØM
- Löïc löôïng lao ñoông doăi daøo trong ñieău kieôn kinh teâ chöa phaùt trieơn ñaõ táo neđn söùc eùp raât lôùn ñoâi vôùi vaân ñeă giại quyeât vieôc laøm.
- Tư leô thaât nghieôp cụa khu vöïc thaønh thò cạ nöôùc khaù cao khoạng 6%
III CHAÂT LÖÔÏNG CUOÔC SOÂNG:
- Chaât löôïng cuoôc soâng cụa nhađn dađn ngaøy caøng ñöôïc cại thieôn vaø ñang giạm daăn cheđnh leôch giöõa caùc vuøng
3 Cụng coẫ:
- Trình baøy ñaịc ñieơm cụa nguoăn lao ñoông nöôùc ta ?
- Tái sao noùi vieôc laøm laø vaân ñeă kinh teâ xaõ hoôi gay gaĩt ôû nöôùc ta ?
- Chuùng ta ñaõ ñát ñöôïc nhöõng thaønh töïu gì trong vieôc nađng cao chaât löôïng cuoôc soâng cụa ngöôøi dađn?
4 Höôùng daên veă nhaø:
- Hóc baøi, ñóc baøi 5
Trang 10Ngày soạn: 27/8/2009
TIẾT5: BÀI 5:THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I MỤC TIÊU BÀI HỌCÏ :
- HS biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưadân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:Ø
- GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học- Tháp tuổi hình 5.1
- HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
III CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta ?
- Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
2 Bài mới
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm Quan sát tháp
dân số năm 1989 và năm 1999, so sánh hai
tháp dân số về các mặt
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
- GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó tìm
sự khác biệt về các mặt của từng tháp
GV nói về tỉ số phụ thuộc
Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới tuổi
lao động cộng Tổng số người trên tuổi lao
động chia cho số người trong độ tuổi lao
động
HĐ2: Từ những phân tích và so sánh trên
nêu nhận xét về sự thay đổi và xu hướng
thay đổi của cơ cấu dân số nước ta Giải
thích nguyên nhân.
HĐ3: Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi
khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã hội ?
Chúng ta cần phải có những biện pháp gì để
từng bước khắc phục những khó khăn này?
I SO SÁNH 2 THÁP TUỔI:
- Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0-4 tuổi ở năm 1999 đã thu hẹp hơn năm 1989
- Cơ cấu dân số : + Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm
1999 nhỏ hơn năm 1989 Độ tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989 + Giới tính: cũng thay đổi
- Tỉ lệ dân phụ thuộc còn cao và cũng có thay đổi giữa 2 tháp dân số
II NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân số đang có xu hướng “già đi”.
- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch hoá dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ lao động dồi dào.
- Khó khăn:
+ Nhóm 0-14 tuổi đông đặt ra nhiều vấn đề cấp
Trang 11baùch veă vaín hoaù, giaùo dúc, y teâ.
+ Tư leô vaø döï tröõ lao ñoông cao gađy khoù khaín cho vieôc giại quyeât vieôc laøm
+ Tư leô ngöôøi cao tuoơi cuõng laø vaân ñeă quan tađm chaím soùc söùc khoẹ.
- Bieôn phaùp khaĩc phúc:
* Caăn coù chính saùch dađn soâ hôïp lí.
* Táo vieôc laøm
*Caăn coù chính saùch trong vieôc chaím soùc söùc khoẹ ngöôøi giaø
3 Cụng coẫ:
- Giaùo vieđn nhaôn xeùt giôø thöïc haønh, cođng boâ ñieơm cụa caùc nhoùm hóc sinh.
4 Höôùng daên veă nhaø:
- Hóc baøi, ñóc baøi 6
- Kó naíng ñóc bạn ñoă
- Kó naíng veõ bieơu ñoă cô caâu (bieơu ñoă troøn) vaø nhaôn xeùt bieơu ñoă.
3 Thaùi ñoô: Tích cöïc hóc taôp xađy döïng toû quoâc
II THIEÂT BÒ DÁY HÓC:
- Bạn ñoă caùc vuøng kinh teâ vaø vuøng kinh teâ tróng ñieơm Vieôt Nam
- Bieơu ñoă veă söï chuyeơn dòch cô caâu GDP töø 1991 ñeân naím 2000
- Moôt soâ hình ạnh phạn aùnh thaønh töïu veă phaùt trieơn KTâ nöôùc ta trong quaù trình ñoơi môùi
III.TIEÂN TRÌNH DÁY HÓC
1 Kieơm tra baøi cuõ
2 Baøi môùi
GV Coù theơ duøng kieân thöùc lòch söû (SGK)
HÑ1 HS döïa vaøo SGK, trình baøy toùm taĩt quaù I NEĂN KINH TEÂ NÖÔÙC TA TRÖÔÙC
THÔØI KÌ ÑOƠI MÔÙI:
Trang 12trình phát triển của đất nước trước thời kì đổi
mới qua các giai đoạn
CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế
nước ta như thế nào?
HĐ2:HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh
của Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc
trưng của đổi mới nền kinh tế là Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế)
GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta
thể hiện ở những mặt nào?
HS Làm việc theo nhóm (biểu đồ hình 6.1 là
trọng tâm kiến thức mục II)
Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xu hướng
này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?
?Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các
vùng kinh tế nước ta Phạm vi lãnh thổ của
các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể tên các
vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào
không giáp biển?
HĐ3: HS làm việc theo nhóm
GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết
thảo luận theo gợi ý
CH: Kể tên một số ngành nổi bật? Ơû địa
phương em có ngành kinh tế nào nổi bật?
CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước
ta có gặp những khó khăn gì?
- Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài.
- Sau thống nhất đất nước kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng khoảng kéo dài, sản xuất đình trệ lạc hậu.
II NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONGTHỜI KÌ ĐỔI MỚI
1 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của khu vực nông lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp–xây dựng
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp ,dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
2 Những thành tựu và thách thức:
- Sự hội nhập vào nền KTá khu vực và toàn cầu.
* Khó khăn, thách thức:
- Một số vùng còn nghèo, cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môi trường , việc làm, biến động thị trường thế giới, các thách thức trong ngoại giao.
4 Củng cố:
- Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm ?
- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc bài 7
Trang 13Ngày soạn: 8/9/2009
TIẾT 7: BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Liên hệ với thực tế địa phương
3 Thái độ: Bảo vệ nền nông nghiệp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam Tranh ảnh
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
2 Bài mới:
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm (điền vào
sơ đồ)
CH: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự
phát triển nông nghiệp nước ta ?
Tìm hiểu về tài nguyên đất phân bố ở
đâu và thích hợp với loại cây trồng nào?
(Gv nên hướng dẫn HS tham khảo lược đồ
28.1; 31.1; 35.1 để hiểu thêm về sự phân
bố đất badan, phù sa cổ (đất xám) đất
phenø, mặn)
I CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
1 Tài nguyên đất
- Là tài nguyên vô cùng quý gia,ù là tư liệusản xuất không thể thay thế được của ngànhnông nghiệp
- Đa dạng: 14 nhóm, 2 nhóm chiếm diện tíchlớn nhất là: Đất phù sa đất fe ralit
+ Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha, ở cácđồng bằng, thích hợp với trồng lúa và nhiềucây ngắn ngày khác
+ Các loại đất fe ralit chiếm diện tích miềnnúi thích hợp với trồng cây công nghiệp lâunăm, cây ăn quả và một số cây ngắn ngày+ Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đấtxám bạc màu phù sa cổ
- Hiện nay diện tích đất nông nghiệp là hơn
Trang 14CH: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8,
hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước
ta ( Nhiệt đới gió mùa ẩm)
- Phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ
cao và theo mùa
- Tai biến về thiên nhiên)
CH: Những đặc điểm đó có thuận lợi và
khó khăn như thế nào đến sản xuất nông
nghiệp ?
CH:Nêu những thuận lợi và khó khăn của
tài nguyên nước đối với nông nghiệp ?
CH: Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng
đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước
ta?
CH: Tài nguyên sinh vật nước ta ntn ?
HĐ2:HS làm việc theo nhóm
CH: Nhận xét về dân cư và lao động ở
nước ta ?
CH: Kể tên các loại cơ sở vật chất kĩ
thuật trong nông nghiệp để minh họa rõ
hơn sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2) ?
CH: Nhà nước đã có những chính sách gì
để phát triển nông nghiệp ?
9 triệu ha
2 Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu của nước ta.Nhiệt đới gió mùa ẩm
cây cối xanh quanh năm, trồng 2-3 vụ mộtnăm
- Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiềuB-N, theo độ cao và theo mùa
trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt dới, ôn đới
- Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh, bão…
3 Tài nguyên nước
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nướcdồi dào
- Lũ lụt, hạn hán
4 Tài nguyên sinh vật
- Nước ta có tài nguyên thực động vật phongphú
Tạo nên các cây trồng vật nuôi
II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI
1 Dân cư và lao động nông thôn
- Năm 2003 nước ta còn khoảng 74% dân sốsống ở nông thôn, 60% lao động là ở nôngnghiệp
-Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sảnxuất, cần cù sáng tạo
2 Cơ sở vật chất kĩ thuật
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồngtrọt và chăn nuôi ngày càng hoàn thiện
- Công nghiệp chế biến nông sản được pháttriển và phân bố rộng khắp
3 Chính sách phát triển nông nghiệp
- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trangtrại, nông nghiệp hướng xuất khẩu
4 Thị trường trong và ngoài nước
- Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra choxuất khẩu
Trang 153 Củng cố:
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta ?
- Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em ?
- Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 8
Ngày soạn : 13/ 9/2009
TIẾT 8: BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu
- Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủyếu theo các vùng
- Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam
- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát triển vàphân bố nông nghiệp
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống
- Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?
2 Bài mới:
Trang 16HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
Năm
Cây ăn quả và rau đậu 19,4 16,5
Bảng 8.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng
trọt (đơn vị tính: %)
CH: Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về sự
thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công
nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành
trồng trọt Sự thay đổi này nói lên điều gì?
GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích tăng
bao nhiêu nghìn ha ?
CH: Dựa vào bảng 8.2, trình bày các thành
tựu chủ yếu trong sản xuất lúa trong thời kì
1980-2002? Vì sao đạt được những thành tựu
trên?
HS Làm việc theo nhóm 4 nhóm tính từng
chỉ tiêu
CH: Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan
trọng như thế nào?
CH: Kể tên các cây công nghiệp hằng năm?
Phân bố (chủ yếu đồng bằng )
CH: Nước ta có điều kiện gì dể phát triển cây
công nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu
năm?
CH: Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc điểm
phân bố các cây công nghiệp hàng năm và
cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta
(sơ đồ ma trận)
CH: Nước ta có điều kiện gì để phát triển cây
ăn quả?
CH: Những cây ăn quả nào là đặc trưng của
I.NGÀNH TRỒNG TRỌT1.Cây lương thực
- Bao gồm cây lúa và các cây hoa màunhư ngô, khoai, sắn
- Lúa là cây lương thực chính được trồngkhắp nước ta
- Nước ta có hai vùng trọng điểm lúa lớnnhất là đồng bằng sông Cửu Long vàđồng bằng sông Hồng
2 Cây công nghiệp
- Việc trồng cây công nghiệp có tầmquan trọng: Tạo ra các sản phẩm có giátrị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu chocông nghiệp chế biến tận dụng tàinguyên , phá thế độc canh trong nôngnghiệp và góp phần bảo vệ môi trường
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi dểphát triển cây công nghiệp nhất là cáccây công nghiệp lâu năm
3 Cây ăn quả
- Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, vải,
Trang 17miền Nam? Tại sao miền Nam trồng được
nhiều loại cây ăn quả? Kể vùng trồng cây ăn
quả lớn nhất nước ta ? Miền Bắc có những
loại cây nào?
CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông
nghiệp như thế nào?
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm 3 nhóm
CH: Chăn nuôi trâu, bò ở nước ta như thế
nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì sao?
CH: Chăn nuôi lợn ở nước ta như thế nào?
Nuôi nhiều nhất ở đâu?
CH: Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng chính
chăn nuôi lợn Vì sao lợn được nuôi nhiều
nhất ở đồng bằng sông Hồng ?
CH: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế
nào? Nuôi nhiều nhất ở đâu?
xoài, măng cụt.v.v
- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước talà ở đồng bằng sông Cửu Long và ĐôngNam Bộ
II NGÀNH CHĂN NUÔI
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớntrong nông nghiệp
1 Chăn nuôi trâu, bò
- Năm 2002 đàn bò là 4 triệu con, trâu là
3 triệu con Cung cấp sức kéo,thịt,sữa
- Trâu nuôi nhiều ở Trung du và miềnnúi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Đàn bò có quy mô lớn nhất là Duyênhải Nam Trung Bộ
2 Chăn nuôi lợn
- Đàn lợn 23 triệu con tăng khá nhanhnuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng, đồngbằng sông Cửu Long và trung du BắcBộ Cung cấp thịt
3 Chăn nuôi gia cầm
- Cung cấp,thịt,trứng
- Phát triển nhanh ở đồng bằng
3 Củng cố :
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?
- Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sảnxuất ngành chăn nuôi ?
Trang 184 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 9
Ngày soạn: 16/9/2009
Tiết 9: Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT
LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : HS cần nắm được:
- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tếxã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp
- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nướcmặn Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%
3 Giáo dục tư tưởng
- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?
2 Bài mới
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
GV nói sơ qua về diện tích rừng nước ta ở
Trang 19Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
loại rừng ở nước ta
CH: Nhận xét về diện tích rừng tự nhiên
và vai trò của rừng tự nhiên?
GV: Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng tự
nhiên
- Rừng tự nhiên đóng vai trò quan trọng
nhất trong sản xuất và bảo vệ môi trường
- Trong tổng diện tích rừng 11,5 triệu ha ,
thì khoảng 6/10 là rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng, chỉ có 4/10 là rừng sản xuất
- Rừng sản xuất có vai trò như thế nào?
CH: Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu phần
trăm diện tích rừng và đóng vai trò quan
trọng như thế nào? (là khu rừng đầu nguồn
các con sông, các cánh rừng chống cát ven
biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn
ven biển)
Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
(lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển…)
CH: Kể tên những rừng đặc dụng?
( Nước ta có một hệ thống rừng đặc dụng:
Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát
Tiên…)
GV cho HS đọc lược đồ ngành lâm nghiệp
H 9.2 để thấy được sự phân bố các loại
rừng
GV có thể hướng dẫn HS đọc lược đồ công
nghiệp H 12.4 để xác định một số trung
tâm công nghiệp chế biến lâm sản, nhất là
ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên
CH: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những
hoạt động nào? ( khai thác gỗ, lâm sản và
hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng)
GV cho HS quan sát hình 9.1 để HS thấy
rừng là 11,6 triệu ha, độ che phủ cả nước là35%
- Rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu chocông nghiệp , cho dân dụng và cho xuấtkhẩu
- Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai,bảo vệ môi trường
- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái, bảo vệcác giống loài quý hiếm bảo tồn văn hoá ,lịch sử môi trường
2 Sự phát triển và phân bố ngành lâmnghiệp
- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu mét khốigỗ / năm
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản pháttriển gần các vùng nguyên liệu
Trang 20Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
được sự hợp lí về kinh tế sinh thái của mô
hình này
GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy
diện phân bố của các mô hình nông – lâm
kết hợp là rất rộng, do nước ta phần lớn là
đồi núi
CH: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích
gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác
vừa bảo vệ rừng?
CH: Chính sách Đảng ta về lâm nghiệp
như thế nào?
CH: Nước ta có những điều kiện tự nhiên
nào thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát
triển ?(bờ biển dài 3260km vùng đặc
quyền kinh tế rộng, khí hậu ấm,ven biển
có nhiều bãi triều, vũng vịnh,đầm , phá)
CH: Kể tên các ngư trường trọng điểm?
Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư
trường trọng điểm ở nước ta?
CH: Hãy cho biết những khó khăn do
thiên nhiên gây ra cho nghề đi biển và
nuôi trồng thủy sản Khó khăn này chủ
yếu ở những vùng nào?(vốn ít nhiều ngư
dân còn nghèo, nhiều vùng ven biển ô
nhiễm)
CH: Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm
1990 và năm 2002, rút ra nhận xét về sự
phát triển của ngành thủy sản
CH: Hãy xác định các tỉnh trọng điểm
nghề cá ở nước ta ? (dẫn đầu là tỉnh Kiên
Giang, Cà Mau Bà Rịa- Vũng Tàu và
Bình Thuận)
- Phấn đấu đến năm 2010 trồng thêm 5triệu ha rừng đưa tỉ lệ che phủ rừng lên45% bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụngvà trồng cây gây rừng
II NGÀNH THUỶ SẢN
1 Nguồn lợi thuỷ sản
* Khai thác:
- Nước ta có điều kiện tự nhiên và tàinguyên thiên nhiên khá thuận lợi để pháttriển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nướcmặn, lợ và nước ngọt Khai thác khoảng 1triệu km2 mặt nước biển
- Có 4 ngư trường trọng điểm
* Nuôi trồng: Có tiềm năng lớn
* Khó khăn: Biển động do bão, gió mùađông bắc, môi trường suy thoái và nguồnlợi bị suy giảm
2 Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
- Khai thác hải sản: Sản lượng khai tháckhá nhanh chủ yếu do số lượng tàu thuyềnvà tăng công suất tàu Các tỉnh dẫn đầu:Kiên Giang, Cà Mau, BR-V Tàu và BìnhThuận
- Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây phát triểnnhanh: Cà Mau, An Giang và Bến Tre
Trang 21Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Xuất khẩu thuỷ sản có bước phát triểnvượt bậc Năm 1999 đạt 917 triệu USDnăm 2002 đạt 2014 triệu USD
3 Củng cố:
- Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
- Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?
- Vẽ biểu đồ biểu diến sản lượng thuỷ sản thời kì 1990 – 2002 ?
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 10
Ngày soạn: 19/9/2009
Tiết 10: BÀI 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
VỀ SỰ THAY ĐỔØI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO
CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến Thức :
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi
2 Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụthể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốcđộ tăng trưởng
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích
3 Thái độ: Bảo vệ tài nguyên rừng
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bảng số liệu SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ :
- Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
- Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?
2 Bài mới
1 Bài 1
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí
Trang 22a/ Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích cơ cấu diện tíchgieo trồng các loại cây Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; Năm 2002 bán kính
b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và
tỉ trọng diện tích gieo trồng của các loại cây lương thực và cây công nghiệp
2 Bài 2
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường
a/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, giacầm qua các năm 1990, 1995 và 2000
- GV Gốc toạ độ thường lấy trị số 0 nhưng cũng có thể lấy một trị số phù hợp ≤ 100.Trục hoành (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990)khoảng cách là 5 năm
Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% thì trục tung sử dụng hợp lí hơn là lấy gốc toạ độ trịsố là 0
Trang 23b/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức đã học , giải thích tại sao đàn gia cầm vàđàn lợn tăng nhanh nhất? Tại sao đàn trâu không tăng?
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhucầu về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, cónhiều hình thức chăn nuôi đa dạng
- Đàn trâu không tăng chủ yếu do nhu cầu về sức kéo đã giảm nhờ cơ giới hoá trongnông nghiệp
3 Củng cố, đánh giá:
- GV nhận xét kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, đường biểu diễn của học sinh
- Công bố điểm của các nhóm có kết quả tốt
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 11
Ngày soạn: 20/9/2009
Tiết 11: BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Trang 242 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
3 Thái độ:
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ
- Sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp ở nước ta như thế nào ?
- Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ?
3 Bài mới:
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
- GV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hoàn chỉnh (để
HS điền vào các ô bên phải bị bỏ trống).
- Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm điền
vào các ô trống
+ Phân loại tài nguyên
+ Nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để
phát triển cơ cấu CN đa ngành
- Hs hoàn chỉnh sơ đồ
- Kết luận về tài nguyên nước ta
GV cho HS đọc bản đồ “Địa chất – khoáng sản
Việt Nam” hoặc ATLAT đối chiếu với các loại
khoáng sản chủ yếu ở H 11.1
? khoáng sản tập trung ở những vùng nào?
CH: Hãy nhận xét về tài nguyên thiên nhiên nước
ta ?Sự phân bố của các tài nguyên đó?
CH: Những tài nguyên thiên nhiên đó là cơ sở để
phát triển những ngành kinh tế nào?
CH: Dựa vào bản đồ treo tường
“Địa chất – khoáng sản Việt Nam” và kiến thức
đã học, nhận xét về ảnh hưởng của sự phân bố tài
nguyên khoáng sản tới sự phân bố một số ngành
công nghiệp trọng điểm.
I CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành
- Các tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Trang 25Hoạt đôïng của GV và HS Nội dung chính
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ (than) Đông Nam Bộ (dầu
khí)
- Công nghiệp luyện kim vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ
- Công nghiệp hoá chất vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp
trung ở nhiều địa phương, đặc biệt ở ĐBS Hồng
và ĐNB
HĐ2: Các nhân tố kinh tế – xã hội :
HS Làm việc theo nhóm 4 nhóm:
GV nên cho HS đọc từng mục nhỏ và rút ra ý
chính.
CH: Dân cư và lao đôïng nước ta có đặc điểm gì ?
Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế ?
CH: Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng nước ta ? (trong
nông nghiệp có 5300 công trình thuỷ lợi, công
nghiệp cả nước có hơn 2821 xí nghiệp, mạng lưới
giao thông lan toả nhiều nơi…)
CH: Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có
ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển công
nghiệp ?
CH: Hãy kể môït số đường giao thông nước ta
mới đầu tư lớn?
CH: Chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta
có đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế
nào đến sự phát triển kinh tế ?
CH: Thị trường có ý nghĩa như thế nào? Với sự
phát triển công nghiệp ?
- Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng
II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ HỘI
1 Dân cư và lao động
- Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi.
- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài
2 Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
- Trình độ công nghệ chưa đồng bộ Phân bố tập trung ở một số vùng.
- Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện.
3 Chính sách phát triển công nghiệp
- Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách khác.
4 Thị trường
- Hàng công nghiệp nước ta có thị trường trong nước khá rộng nhưng có sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập.
4 Củng cố:
- Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp ? cho ví dụ ?
- Tại sao nói: sức ép thị trường đã và đang làm cho cơ cấu công nghiệp đa dạng vàlinh hoạt hơn ?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 12
Trang 26Ngày soạn: 27/09/2009
Tiết 12: BÀI 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến Thức :
- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng
- HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm)
ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này.
- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía Nam)
- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.
2 Kỹ năng:
- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp
- Xác định được một số trung tâm công nghiệp vị trí nhà máy điện và các mỏ than dầu khí.
- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam
3 Thái độ: Tích cực học tập xây dựng quê hương
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam
- Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
- Môït số tranh ảnh
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ?
3 Bài mới
HĐ1: Cơ cấu ngành công nghiệp
CH: Em có nhận xét gì về hệ thống công nghiệp
nước ta ? Đặc điểm công nghiệp nước ta ?
GV y/c HS quan sát H12.1 phần chú giải Hãy
nhận xét về cơ cấu công nghiệp Nước ta ?
GV cho HS đọc thuật ngữ “ công nghiệp trọng
điểm”
Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ lệ% hãy xếp thứ tự
các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng
% từ lớn đến nhỏ ?
I CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
-Hệ thống công nghiệp nước ta hiện nay gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
- Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành.
Trang 27Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ2:Các ngành công nghiệp trọng điểm
HS làm việc theo nhóm (20phút)
- GV đưa sơ đồ các ngành CN trọng điểm
- Hs thảo luận nhóm
- Chia HS thành 4 nhóm Thảo luận nhóm
- Xếp tên các ngành CN trọng điểm vào
từng ô trống cho phù hợp
- Xác định các ùngành CN nặng, nhẹ, năng
lượng
- Xác định trên lược đồ H 12.2 các mỏ than và
dầu khí đang được khai thác?
- Xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện ?
- sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì
chung ?
gần nguồn năng lượng nhà máy nhiệt điện
than ở QN, đb s Hồng, các nhà máy nhiệt khí ở
ĐNB, các nhà máy thủy điện trên các dòng sông
lớn có trữ năng thủy điện lớn
-Nêu tình hình phát triển và phân bố công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giải thích
vì sao?
-Xác định trên lược đồ một số trung tâm các
ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm?
CH: Đặc điểm của công nghiệp dệt may? Công
nghiệp này phân bố chủ yếu ở đâu?
CH: Tại sao các TP trên là những trung tâm dệt
may lớn nhất nước ta ?
GV cho mỗi nhóm làm việc 5 phút lên trình bày
15’ cho các nhóm bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm
bạn, GV nhận xét và LƯU Ý: Khai thác hơn 100
triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí là của
nhiều năm
HĐ3: Dựa vào lược đồ các trung tâm công
nghiệp Việt Nam (hình 12.3), hãy xác định hai
II CÁC NGÀNH CN TRỌNG ĐIỂM:
1 Công nghiệp khai thác nhiên liệu
- Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh, mỗi năm sản xuất từ 10 -12 triệu tấn
- Các mỏ dầu khí chủ yếu ở thềm lục địa phía nam Hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí đang được khai thác Dầu thô là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay
2 Công nghiệp điện
- Công nghiệp điện nước ta gồm nhiệt điện và thuỷ điện Mỗi năm sản xuất trên 30 tỉ kwh thuỷ điện lớn nhất là Hoà Bình…Tổ hợp nhiệt điện lón nhất là Phú Mĩ chạy bằng khí
3 Một số ngành công nghiệp nặng khác
- Công nghiệp cơ khí –điện tử lớn nhất là TP Hồ CHí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng Ngoài ra là Thái Nguyên, Hải Phòng, Vinh, Biên Hoà…
- Công nghiệp hoá chất lớn nhất là TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có
cơ cấu khá đa dạng.
4 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Biên Hoà, , Đà Nẵng.
5 Công nghiệp dệt may
- Là ngành truyền thống ở nước ta trung tâm dệt may lớn nhất nước ta là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…
III CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN:
- Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là
Trang 28Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
khu vực tập trung công nghiệp cao nhất cả nước.
Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu
cho hai khu vực trên.
CH: Tại sao công nghiệp nước ta lại phát triển
mạnh mẽ?Nhằm mục đích gì?
CH: Xác định trên lược đồ các trung tâm công
nghiệp lớn ?
TP Hồ Chí Minh, Hà Nội
- CN đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước
4 Củng cố:
- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu về than, dầu khí, trung tâm công nghiệp … Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống
- Nêu các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta ?
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 13
Ngày soạn: 28/09/2009
Tiết 13: BÀI 13 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Sự phân bố của các ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sựphân bố của các ngành kinh tế khác
- Các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta
2 Kỹ Năng:
- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ
- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta
- Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta ?
Trang 293 Bài mới
HĐ1: HS Làm việc cá nhân
CH: Em có hiểu biết gì về dịch vụ?Đó là
ngành kinh tế như thế nào?
CH: Quan sát Hình 13.1 nêu cơ cấu các
ngành dịch vụ?
CH: Quan sát biểu đồ cho biết ngành dịch
vụ nào chiếm tỉ lệ cao nhất?
CH: Cho VD chứng minh rằng nền kinh tế
càng phát triển thì hoạt động dịch vụ càng
trở lên đa dạng?
-Trước đây khi kinh tế chưa phát triển
nhân dân đi thăm nhau chủ yếu là đi bộ,
ngày nay đi ô tô Vậy đó là dịch vụ gì?
CH: Địa phương em có những dịch vụ nào
đang phát triển ?
CH: Nêu một vài ví dụ về các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào ngành dịch vụ (
CH: Dịch vụ có vai trò như thế nào trong
sản xuất và đời sống?
CH: Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu
biết của bản thân, hãy phân tích vai trò
của ngành bưu chính- viễn thông trong sản
xuất và đời sống?
HĐ2: Đặc điểm phát triển và phân bố
các ngành DV ở nước ta
CH: Nhận xét Ngành dịch vụ nước ta hiện
nay và tương lai như thế nào?
CH: Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng của
các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản
xuất , dịch vụ công cộng và nêu nhận xét?
CH: Phân bố ngành dịch vụ nước ta hiện
nay như thế nào? Tại sao?
CH: Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nhất
nước ta ?Xác định trên lược đồ các trung
tâm đó?
I CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ
1 Cơ cấu ngành dịch vụ
- Gồm: Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ sản xuất Dịch vụ công cộng
- Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu cầusản xuất và sinh hoạt
2 Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống
- Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Tạo ra mối liên hệ giữa nước ta và cácnước trên thế giới
- Tạo việc làm thu hút 25% lao động
- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP
II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤỞ NƯỚC TA
1 Đặc điểm phát triển
- Chưa phát triển ( so với các nước phát triểnvà 1 số nước trong khu vực)
- Cần nâng cao chất lượng dịch vụ và đadạng hóa các loại hình DV
2 Đặc điểm phân bố
- Trung tâm DV lớn nhất và đa dạng nhất
HN và TPHCM , nơi đông dân và kinh tếphát triển
Trang 304 Củng cố: ? Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các nghành dịch vụ theo
mẫu dưới đây
5 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, đọc bài 14
- Đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải ở nước ta
- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bốcác ngành kinh tế khác
3 Về tư tưởng: Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông
II THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam
- Lược đồ giao thông vận tải nước ta
- Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
? Nêu vai trò của dịch vụ trong đời sống và phát triển kinh tế ?
3.Bài mới:
C¸c ngµnh dÞch vơ
DÞch vơ s¶n xuÊt
-
-DÞch vơ tiªu dïng
-
-DÞch vơ c«ng céng
-
Trang 31-Hoạt động của GV vàØ HS Nội dung chính
HĐ1: GV cho HS đọc tóm tắt nhanh về ý
nghĩa giao thông vận tải
CH: Tại sao khi tiến hành đổi mới, chuyển
sang nền kinh tế thị trường giao thông vận
tải được chú trọng đi trước một bước?
CH: Kể tên các loại hình giao thông vận
tải nước ta? Xác định các tuyến đường này
trên bản đồ ?
CH: Dựa vào bảng 14.1 hãy cho biết loại
hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất
trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao?
CH: Ngành nào chiếm tỉ trọng tăng nhanh
nhất ? Tại sao ?
CH: Vai trò của quốc lộ 1A, đường săt
Thống Nhất, cảng Sài Gòn, Hải Phòng,
Đà Nẵng, sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất?
CH: Xác định trên bản đồ tuyến đường sắt
Thống nhất Hà Nội -Thành phố Hồ Chí
Minh?
CH: Dựa vào hình 14.2 Hãy kể tên các
tuyến đường sắt chính?
CH: Quan sát bản đồ nhận xét về mạng
lưới đường sông ở nước ta ?
GV nhấn mạnh vai trò của đường sông ở
đồng bằng sông Cửu Long
CH: Tìm các cảng biển lớn nhất trên bản
đồ ?
CH: Nhâïn xét về đường hàng không Việt
Nam ?
CH: Nêu vai trò của đường ống nước ta ?
HĐ2:HS làm việc theo nhóm
CH: Bưu chính viễn thông có ý nghĩa như
thế nào trong quá trình công nghiệp hoá?
CH: Kể tên những dịch vụ cơ bản của
I.GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triểnđầy đủ các loại hình:
* Đường bộ:
- Cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ.Trong đó có 15 nghìn km đường quốc lộ.Quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau
* Đường sắt: Tổng chiều dài là 2632 km.Đường sắt Thống nhất chạy gần song songvới quốc lộ 1A
* Đường sông: Mạng lươiù đường sông nước
ta mới được khai thác ở mức đọ thấp
* Đường biển:Bao gồm vận tải ven biển vàvận tải biển quốc tế
* Đường hàng không là ngành có bước tiếnnhanh Ba trục chính Hà Nội (Nội Bài)Thành phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn Nhất) ĐàNẵng
* Đường ống: Đang ngày càng phát triển
II BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
- Bưu chính viễn thông có ý nghĩa chiến lượctrong quá trình công nghiệp hoá
- Việt Nam là nước có tốc độ phát triển điện
Trang 32bưu chính viễn thông?
CH: Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét mật
độ điện thoại cố định ở nước ta ?
CH: Việc phát triển các dịch vụ điện thoại
và Intenet tác động như thế nào đến đời
sốâng kinh tế xã hội?
thoại đứng thứ hai trên thế giới
4 Củng cố:
- Trong các loại hình giao thông ở nước ta loại hình nào mới xuất hiện trong thời giangần đây ?
- Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?
- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động như thế nào đến đời sốngkinh tế –xã hội nước ta ?
Ngày soạn: 10/2008
Ngày dạy: 10/2008
Tuần 8 - Tiết 15
BÀI 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Đọc và phân tích các biểu đồ
- Phân tích bảng số liệu
3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiênnhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT
- Bản đồ du lịch Việt Nam
- Bản đồ chính trị thế giới
- Các biểu đồ hình 15.1và 15.2
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 331 Kiểm tra bài cũ
Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?
2 GT Bài mới:Vai trò của thương mại và du lịch trong nền kinh tế nước ta
3 Bài mới
Hoạt động 1: Thương mại
- Cơ cấu thương mại : ngoại thương và nội thương
CH: Em hiểu như thế nào về nội thương?Nêu vai
trò của nội thương?
CH: Dựa vào bảng 15.1 hãy cho biết hoạt động
nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng
nào của nước ta ? (Đông Nam Bộ )
- HS nhận xét: ĐNB đạt mức cao nhất cả nước do
kinh tế phát triển , dan số tập trung đông
- Lưu ý vai trò của TP HCM
CH: Tại sao nội thương kém phát triển ở Tây
Nguyên (lí do ngược lại với vùng Đông Nam Bộ)
CH: Quan sát các hình rồi nhận xét nội thương ở
nước ta ? (Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh
Có chợ lớn, trung tâm thương mại lớn)
- GV liện hệ: kinh tế tư nhân giúp cho nội
thương phát triển mạnh mẽ
+Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thương mại
dịch vụ phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua
của nhân dân và sự phát triển của các hoạt
động kinh tế khác
+ Chợ, trung tâm thương mại lớn, siêu thị cùng
các dịch vụ tư vấn, tài chính, các dịch vụ sản
xuất và đầu tư làm nổi bật hơn vai trò và vị trí
của 2 trung tâm
Chuyển ý: nội thương phát triển mạnh mẽ, còn
hoạt ngoại thương như thế nào ?
HĐ 2: - HS đọc mục 2
CH: Em hiểu như thế nào về ngoại thương?Nêu
vai trò của ngoại thương?Tại sao trong quá trình
đổi mới ngoại thương được chú trọng đẩy mạnh?
Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại
II NGOẠI THƯƠNG
- Ngoại thương là hoạt động kinh tếđối ngoại quan trọng nhất ở nước ta
Trang 34Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
quan trọng nhất Nền kinh tế nhiều thành phần
càng phát triển và mở cửa, thì hoạt động ngoại
thương càng có vai trò quan trọng, có tác dụng
trong việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm,
đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất
lượng cao và cải thiện đời sông nhân dân
CH: Quan sát hình 15.6 Hãy nhận xét biểu đồ và
kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước
ta mà em biết?
- Khoáng sản, lâm sản:dầu thô,than đá
- nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực
đông lạnh
- Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may,
điện tử
- tình hình xuất, nhập khẩu trước kia và hiện nay
ở nước ta?
- tại sao trong qúa trình đổi mới, ngoại thương
được chú trọng nay mạnh?
+ Liên hệ: nền kinh tế mở cửa, thị trường mở
rộng, ngoại thương trở thành quan trọng nhất
- Hình ảnh minh họa
+ GV giải thích: nhập siêu là tình trạng mà trị giá
nhập khẩu của 1 năm lớn hơn trị gía xuất khẩu
CH: Hiện nay ta buôn bán nhiều nhất với những
nước nào?
CH: Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị
trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?
(đây là khu vực gần nước ta , khu vực đông dân
và có tốc độ tăng trưởng nhanh)
CH: Em có nhận xét gì về ngành kinh tế du lịch
nước ta ?
CH: Kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên ở
nước ta ? ( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt Bãi tắm
tốt Tài nguyên động vật quý hiếm )
CH: Kể tên các tài nguyên du lịch nhân văn ở
nước ta ? ( Các công trình kiến trúc Di tích lịch
- Hàng nhập khẩu: Máy móc thiết bị,nguyên liệu nhiên liệu
- Hàng xuất khẩu: Hàng công nghiệpnặng, khoáng sản , nông lâm thuỷ sản,công nghiệp nhẹ và tiểu thủ côngnghiệp
- Nước ta ngày càng mở rộng buôn bánvới nhiều nước
du lịch nổi tiếng đã được công nhận là
di sản thế giới Vịnh Hạ Long, ĐộngPhong Nha…
- Năm 2002 có 2,6 triệu lượt kháchquốc tế và hơn 10 triệu khách trongnước
Trang 35Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
sử Lễ hội dân gian Làng nghề truyền thống
Văn hoá dân gian )
CH: Địa phương em có những điểm du lịch nào?
CH: Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã được
công nhận là di sản thế giới?
- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…
CH: Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung
tâm du lịch nổi tiếng?
4 Củng cố, đánh giá
1 Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái BìnhDương?
2 Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?
3 Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thànhcác trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước ta?
- Có vị trí thuận lợi, là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, hai TP’ đông dân nhấtnước ta , tập trung nhiều tài nguyên du lịch
Ngày soạn: 10/2008
Ngày dạy: 10/2008
Tuần 8 - Tiết 16
BÀI 16: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước
ta
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu Nhận xét biểu đồ
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền
3 Về tư tưởng
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT
GV: Soan giáo án, chuẩn bị bảng số liệu
HS: Đọc và chuẩn bị nôi dung thưc hành ở nhà
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Trang 361 Kiểm tra bài cũ
a Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái BìnhDương?
b Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?
2 GTBài mới:
3.Bài mới:
a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002
* GV hướng dẫn vẽ:
Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền
- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình tròn
- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền
GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi tatưởng tượng các cột chồng có bề rộng
* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%)
- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuông) Cạnh đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số) Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ
- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng
- Vẽ đến đâu tô màu đến đó
b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.
Trang 37c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:
+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình )+ Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên)
+ Điều ấy có ý nghĩa gì?
- Sự giảm mạnh nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì?
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?
4 Củng cố đánh giá:
- Đanh giá một số bài làm của HS
- Nhấn mạnh kĩ nằng vẽ biểu đồ miền
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: 10/2008
Ngày dạy: 10/2008
Tuần 9
TIẾT 17: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 16
Trang 382 Về kĩ năng:
- Đọc và phân tích các biểu đồ
- Phân tích bảng số liệu
- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn
3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiênnhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu quêhương
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
-GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
- HS: ôn tập lại các bài đã học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4 Kiểm tra bài cũ
5 GT Bài mới: Ôn tập các nội dung đã học
6 Bài mới
Hoạt động 1: Địa lý dân cư:
GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS
trình bày sau đó nhận xét, bổ xung
, sửa chữa
Hoạt động 2: Địa lý kinh tế
GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS
trình bày sau đó nhận xét, bổ xung
, sửa chữa
NỘI DUNG ÔN TẬP
1 Địa lí dân cư
- Tình hình phân bố các dân tộc
- Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân vàhậu qủa
- Sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướngthay đổi cơ cấu dân số
- Phân bố dân cư
- Đặc điểm của nguồn lao đông và sữ dụnglao động
- Hướng giải quyết việc làm
- Phân tích và so sánh tháp dân số
2 Địa lí kinh tế
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những thành tựu và khó khăn
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triểnvà phân bố nông nghiệp, công nghiệp
- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp+ Ngành trồng trọt
- Sự phát triển và phân bố công nghiệp+ Cơ cấu ngành CN
+ Các ngành CN trọng điểm
Trang 39Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 3: Phần thực hành
- Cho HS trình bày cách hiểu ,
cách làm các bài tập vẽ biểu đồ,
sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn,
- GV nêu những yêu cầu cần thiết
khi làm bài tập vẽ các dạng biểu
đồ,đièn hoặc lập sơ đồ
- Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủysản
- Vai trò của dịch vụ
- Đặc điểm phát triển và phân bố ngànhdịch vụ
- GTVT và Bưu chính viễn thông
- Thương mại và du lịch
- ĐK thuận lợi để trở thành trung tâm thươngmại, dịch vụ
3 Phần thực hành
- Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh
- Vẽ biểu đồ tròn, miền
- Đọc lược đồ
- Điền hoặc lập sơ đồ
4.Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập từ bài 116
- Chuẩn bị KT 1 tiết
Ngày soạn: 10/2008
Ngày dạy: 10/2008
Tuần 9
TIẾT 18: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA
1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểmchính về dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành sản xuất ở Nước ta
2 Kĩ năng: Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ ,phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản xuất
3 Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi kiểm tra
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Ra đề phù hợp
- HS: Oân tập các nội dung đã học
Trang 40III TIEÂN TRÌNH DÁY HÓC
1 Kieơm tra baøi cuõ
2 Giôùiâ thieôu baøi môùi
3 Baøi môùi
A.ÑEĂ BAØI Phaăn I: traĩc nghieôm
Khoanh troøn moôt chöõ caùi ñöùng tröôùc cađu trạ lôøi ñuùng nhaât cho caùc cađu hoûi döôùi ñađy?
1.Nöôùc ta coù:
A 52 dađn toôc B 55 dađn toôc C 54 dađn toôc D 56 dađn toôc2.Dađn toôc Vieôt sinh soâng chụ yeâu ôû:
A Caùc ñoăng baỉng vaø duyeđn hại
B.Caùc ñoăng baíng, trung du vaø duyeđn hại
C Caùc ñoăng baỉng vaø trung du
3 Tính ñeân naím 2002, nöôùc ta coù dađn soâ laø:
A 79,2 trieôu ngöôøi
B 79,7 trieôu ngöôøi
C 80,8 trieôu ngöôøi
D 80,9 trieôu ngöôøi
4 Nguoăn lao ñoông nöôùc ta coù ñaịc ñiẹm gì?
A Doăi daøo vaø taíng nhanh
B Coù nhieău kinh nghieôm trong sạn xuaât nođng, lađm, ngö nghieôp
C Coù khạ naíng tieâp thukhoa hóc kó thuaôt
D Coù hán cheâ veă theơ löïc vaø trình ñoô chuyeđn mođn
E Cạ 4 yù tređn
5 Söï chuyeơn dòch cô caâu nganøh kinh teẫ nöôùc ta trong thôøi kì ñoơi môùi theơ hieôn ôû:
A Taíng tư tróng nođng , lađm, ngö nghieôp, giạm tư tróng cođng nghieôp
B Giạm tư tróng dòch vú, taíng tư tróng nođng nghieôp vaø cođng nghieôp
C.Taíng tư tróng cođng nghieôp, giạm tư tróng nođng, lađm, ngö nghieôp
D Taíng tư tróng dòch vú, giạm tư tróng cođng nghieôp
6.Nhađn toâ töï nhieđn ạnh höôûng ñeân söï phaùt trieơn vaø phađn boâ nođng nghieôp ñoù laø:
A Dađn cö, nguoăn lao ñoông
B Cô sôû vaôt chaât kó thuaôt
C Ñaât, khí haôu, nöôùc, sinh vaôt
D Cạ 3 yù tređn
7 Nghaønh cođng nghieôp naøo khođng phại laø nghaønh cođng nghieôp tróng ñieơm ôû nöôùc ta?
A Cođng nghieôp khai thaùc nhieđn lieôu
B Cođng nghieôp ñieôn