Ngày soạn: /10/2009 Ngày dạy: / /2009 Tiết PPCT: 28-30 Bài 12: QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I. Mục tiêu học tập : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được quy trình quấn máy biến áp - Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của các bước quy trình quấn dây máy biến áp. 2. Kĩ năng: - Nắm vững từng bước của quy trình quấn dây quấn MBA. - Thao tác thành thạo, đúng yêu cầu kỹ thuật của quy trình quấn máy biến áp. 3. Thái độ: - Chú ý các hướng dẫn của giáo viên. - Tập chung nắm vững các thao tác cần thiết khi chế tạo máy biến áp. II. Chuẩn b ị: 1. Học sinh: - SGK Điện dân dụng 11 2. Giáo viên: - Một số đồ dùng dạy học liên quan đến nội dung bài học - Giáo án và các phương tiện lên quan III. Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. KTBC: CH: Hãy cho biết số vòng dây mỗi lớp được tính ntn? 3. Lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung Bổ sung ? Số vòng dây mỗi lớp được tính dựa vào công thức nào? HS trả lời GV nhắc lại kiến thức đã học từ bài 8 ? Bắt đầu quấn dây ta phải làm gì? 1. Quấn dây máy biến áp: a. Tính số vòng dây của một lớp dây và số lớp dây: - Số vòng dây mỗi lớp: h – chiều dày bìa = ─────────────────── -1 Đường kính dây có cách điện - Số lớp dây quấn: Số vòng dây = ───────────── Số vòng dây mỗi lớp b. Quấn dây: - Khi quấn vòng đầu tiên phải dùng băng vải kẹp đầu dây vị trí đầu dây ra không nằm vùng cửa sổ. Quấn rải đều theo từng lớp - 46 - ? Sau mỗi lớp dây ta phải làm gì? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Giữa hai cuộn dây ta phải làm gì? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Để lấy các mức điện áp khác nhau ta làm ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Khi quấn dây cần giữ dây quấn ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Khi quấn đủ số vòng dây ta bọc cách điện ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích Sau khi lấy cuộn dây đã quấn xong ra khỏi khuôn quấn, ta lồng lần lượt các lá thép chữ E, I ? Cách lồng lá thép ntn để MBA chặt và giảm khe hở? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Để kiểm tra thông mạch ta dùng dụng cụ nào để kiểm tra? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích Đo hai đầu dây ra và vào của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp ? Để kiểm tra chạm lõi ta làm ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Cách kiểm tra ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích. ? Khi kiểm tra có hiện tượng gì xảy ra? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Cần kiểm tra cách điện những bộ phận nào của MBA? - Lót giấy cách điện giữa hai lớp rồi tiếp tục quấn lớp tiếp theo, với trình tự như trên. - Khi quấn xong cuộn sơ cấp, ta lót một lớp giấy cách điện rồi quấn tiếp cuộn dây thứ cấp. - Để lấy các mức điện áp khác nhau chập đôi dây luồn ống ghen và đưa đầu dây ra ngoài đánh dấu rồi tiếp tục quấn. - Khi quấn dây cần giữ dây quấn cho căng vừa phải để tránh đứt dây hoặc dây quá lỏng. - Khi quấn đủ số vòng dây, dùng giấy cách điện bọc ngoài từ 2-3 lớp băng chặt bằng băng keo cách điện và tháo cuộn dây ra khỏi khuôn quấn. 2. Lồng lõi thép vào cuộn dâ y: - Cứ 2-3 lá thép chữ E, I lại đảo đầu lá thép ∗ Chú ý: Khi lồng lá thép cố cần lồng hết lá thép như đã tính toán. 3. Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn: a. Kiểm tra thông mạch: - Dùng vạn năng kế hoặc đèn để kiểm tra. b. Kiểm tra chạm lõi: - Dùng đèn để kiểm tra - Nối một đầu dây kiểm tra vào lõi thép và đầu kia vào dây quấn - Nếu đèn sáng dây quấn bị chạm lõi và ngược lại dây quấn không chạm lõi. c. Đo kiểm tra cách điện: - Cách điện giữa dây quấn và lõi - 47 - HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Những vật liệu nào cần cho tẩm cách điện? - Chất vecni béo: là chất vecni gốc dầu thảo mộc. - Chất nhựa cách điện: là những chất hoá lỏng ở nhiệt độ cao. - Chất sơn tổng hợp: Chủ yếu dùng cho MBA công suất lớn. ? Việc tẩm sấy tiến hành theo những trình tự nào? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Thời gian tẩm sấy cho MBA khoảng bao nhiêu? Lưu ý: Sau khi tẩm, nên quét thêm lớp vecni bọc ngoài để chống ẩm, hơi axít… Cho máy chạy không tải khoảng 30 phút, kiểm tra tình trạng máy. ? Khi chạy không tải máy chạy ntn thì tốt? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích Vận hành có tải với chế độ đúng tải (đúng công suất thiết kế và dòng điện định mức) trong thời gian khoảng 30 - 45 phút. ? Khi chạy tải máy chạy ntn thì tốt? thép. 4. Tẩm, sấy cách điện : a. Một số vật liệu tẩm: - Một số vật liệu tẩm cách điện: + Chất vecni béo + Chất nhựa cách điện + Chất sơn tổng hợp b. Trình tự tẩm sấy: - Trình tự tẩm sấy như sau: + Sấy khô ở nhiệt độ 60 0 C, khoảng 3 giờ. + Ngâm vào chất cách điện + Treo máy lên cho chảy hết vecni thừa. + Sấy khô ở nhiệt độ 70– 75 0 C - Khoảng 40 – 50 giờ. 5. Lắp ráp máy biến áp vào vỏ : - Nối đầu dây vào chuyển mạch, đồng hồ, áptomát, mạch bảo vệ… - Kiểm tra chỉ số của dồng hồ, chuông báo quá tải… 6. Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thử: a. Kiểm tra không tải máy biến áp: - Nếu máy tốt khi: + Nhiệt độ không quá 40 0 C + Máy vận hành êm, không có tiếng rè tử lõi thép. + Không có hiện tượng chập mạch ở hai cuộn dây + Điện áp ra phù hợp với trị số định mức thiết kế. b. Kiểm tra có tải máy biến áp: - Máy chạy tốt khi: + Nhiệt dộ không quá 50 0 C + máy không rung, không có tiếng rè + Điện áp đúng với điện áp thiết kế. 4. Củng cố - Tổng kết: - Học sinh nắm được các thao tác khi quấn một máy biến áp. - Nắm được quá trình quấn, lắp ráp một máy biến áp hoàn chỉnh. 5. Dặn dò: - Về nhà xem bài, chuẩn bị cho bài thực hành quấn máy biếp áp. IV. Rút kinh nghiệm : - 48 - . chế tạo máy biến áp. II. Chuẩn b ị: 1. Học sinh: - SGK Điện dân dụng 11 2. Giáo viên: - Một số đồ dùng dạy học liên quan đến nội dung bài học - Giáo án và các phương tiện lên quan III. Tiến. cách điện những bộ phận nào của MBA? - Lót giấy cách điện giữa hai lớp rồi tiếp tục quấn lớp tiếp theo, với trình tự như trên. - Khi quấn xong cuộn sơ cấp, ta lót một lớp giấy cách điện rồi. không chạm lõi. c. Đo kiểm tra cách điện: - Cách điện giữa dây quấn và lõi - 47 - HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Những vật liệu nào cần cho tẩm cách điện? - Chất vecni béo: là chất vecni