Ngày soạn: 21/12/2009 Tiết 37: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A. Mục tiêu: HS hiểu: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen Kĩ năng: - Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I - Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng B. Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài) - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà C. Tiến trình dạy học: - Ổn đ ịnh t ổ chức. - Ki ểm tra bài củ. - GV: Cho học sinh xác định vị trí của các nguyên tử có Z= 9, 17, 35 trong bảng hệ thống tuần hoàn TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 p 15p Hoạt động 1: GV: Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. GV: Bổ sung Atati không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ Hoạt động 2: GV: Halogen có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? Phân bố lớp nào trong nguyên tử? Yêu cầu rút ra nhận xét: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + khuynh hướng đặc trưng? I.Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At (Atatin) (là nguyên tố phóng xạ); Thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ, trước các khí hiếm. II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử Có 7 electron lớp ngoài cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p); Cấu hình electron ở dạng tổng quát: ns 2 np 5 ; Phân tử gồm 2 nguyên tử: :X:X: •• •• •• •• → X−X → X 2 Liên kết trong phân tử X2 không bền 20p + Tính chất hoá học cơ bản? Hoạt động 3: Quan sát bảng đặc điểm của các nguyên tố halogen hãy cho biết tính chất vật lý của chúng thay đổi như thế nào? Hoạt động 4: - Có nhận xét gì về độ âm điện? Yêu cầu hs giải thích: + vì sao trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7? Hoạt động 5: - Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau nên tính chất hóa học của các halogen như thế nào? dễ tách thành nguyên tử → halogen hoạt động hóa học mạnh để thu thêm 1e. - Tính chất hóa học của các halogen là tính oxi hóa mạnh III. Sự biến đổi tính chất. 1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất Đi từ flo đến iot: - trạng thái tập hợp: khí lỏng rắn - Màu sắc: đậm dần - T 0 s , t 0 nc : tăng dần 2. Sự biến đổi độ âm điện Độ âm điện tương đối lớn; Đi từ F → I độ âm điện giảm; F trong các hợp chất có số oxi hóa là −1, các nguyên tố còn lại ngoài mức oxi hóa là −1 còn có mức oxi hóa là +1, +3, +5, +7. vì flo có độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ có số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại có thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên có thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7 3. Sự biết đổi tínhc hất hóa học của các đơn chất - Tính chất hóa học giống nhau của các đơn chất; - Tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các halogen giống nhau; - Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hóa giảm từ F → I; - Halogen oxi hóa hầu hết các kim loại tạo muối halogenua; - Halogen oxi hóa hyđro tạo ra hợp chất khí hyđrohalogenua, thứ này tan trong nước tạo axit halogenhiđric. D. Cũng cố (3p) + tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e + tính oxi hoá giảm dần từ F đến I + sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng BTVN: + làm tất cả BT trong SGK E. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/12/2009 Tiết 38: CLO A. Mục tiêu: HS hiểu: - Một số tính chất vật lý, ứng dụng phương pháp điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiêp, Cl 2 là chất khí độc hại; - Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử. Kĩ năng: - Quan sát, dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo - Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. - Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng B. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ về Clo - HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà C. Kiểm tra bài cũ: - Những tính chất hóa học chung của halogen là gì? D. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 18 p Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và rút ra tính chất vật lý của clo. - Trạng thái, mùi, màu, độc hay không độc? - Nặng hay nhẹ hơn không khí? - Tan trong nước hay không? Hoạt động 2: - So sánh độ âm điện của Cl với O và F ta có kết luận điều gì về số oxi hóa của Cl trong hợp chất với 2 nguyên tố này? - Trong phản ứng hóa học Cl có khuynh hướng nhận hay cho electron? I . Tính chất vật lý - Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc; - Nặng gấp 2,5 lần không khí; - Tan trong nước; - Dung dịch Cl 2 có màu vàng nhạt; - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ. II. Tính chất hóa học Trong hợp chất với F hoặc O, Cl có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7); Trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hóa là −1. Có khuynh hướng nhận 1e để thành ion Cl¯ Vì vậy, tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh 1. Tác dụng với kim loại 5p 5p 10 Hoạt động 3: - Phản ứng giữa kim loại với Cl 2 xảy ra như thế nào? - Lấy ví dụ minh họa. Hoạt động 4: Trong bóng tối, t 0 thường Cl 2 hầu như không phản ứng với H 2 , khi chiếu sáng phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ. Viết phương trình hóa học. - Dựa vào số oxi hóa của Cl 2 trong các phản ứng em có kết luận gì về Cl 2 ? Hoạt động 5: - Khi tan trong nước Cl 2 tác dụng với nước 1 phần tạo nên hỗn hợp 2 axit. Xác định số oxi hóa của Cl 2 và kết luận về tính chất của nó khi tác dụng với nước. - Vì sao phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch? Hoạt động 6: Cho học sinh quan sát, nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau: - Cl 2 có mấy đồng vị? - Tồn tại ở dạng hợp chất hay đơn chất đó là những hợp chất nào? Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau: - Trong đời sống Cl 2 có ứng dụng gì? - Trong công nghiệp Cl 2 có ứng dụng như thế nào? Hoạt động 8: - Cho axit HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 … - Vì sao ta phải dẫn Cl 2 thu được từ - Tốc độ phản ứng nhanh, tỏa nhiều nhiệt. - Na nóng chảy cháy trong khí Cl 2 với ngọn lửa màu sáng chói tạo ra NaCl: 2Na + Cl 2 → 2NaCl Cu tác dụng với Cl 2 Cu + Cl 2 → CuCl 2 Fe tác dụng với Cl 2 tạo khói màu nâu là FeCl 3 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 2. Tác dụng với hyđro 0 2 Cl + 0 2 H → 2 11 ClH −+ - Cl 2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H 2 và kim loại 3. Tác dụng với nước Cl 2 + H 2 O ← → 1 ClH − + OClH 1+ - Cl 2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử - HClO là axit yếu nhưng có tính oxi hóa mạnh nên nước Cl 2 có tính tẩy màu. III. Trạng thái thiên nhiên - Cl 2 có 2 đồng vị bền Cl 35 17 , Cl 37 17 - Ở dạng hợp chất: chủ yếu là NaCl, cacnalit KCl.MgCl 2 .6H 2 O, HCl có trong dịch vị dạ dày người và động vật IV . Ứng dụng - Dùng diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy; - Sản xuất các hợp chất hữu cơ; - Dùng sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng như nước Javen, clorua vôi, HCl, KClO 3 V. Điều chế 1. Điều chế khí Cl 2 trong phòng thí nghiệm MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 +KCl +5Cl 2 + 8H 2 O các phản ứng trên qua dung dịch NaCl và H 2 SO 4 đđ ? - Trong công nghiệp người ta điện phân dung dịch NaCl bão hòa để sản xuất NaOH đồng thời thu được khí Cl 2 và H 2 - Để giữ HCl và hơi nước. 2. Sản xuất Cl 2 trong công nghiệp 2NaCl + 2H 2 O → đpcm 2NaOH + Cl 2 + H 2 E. Cũng cố: - củng cố bằng BT 1,2/sgk/trang 101 F. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 39: HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi). - Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Ngoài tính chất chung của axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1 Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua và thử tính tan).( Nếu có) - Viết PTPƯ của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. B. Chuẩn bị: - GV: Một số hình vẽ - HS: Xem lại bài Clo và nghiên cứu bài mới ở nhà C. Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT5/SGK/trang 101 Hs2: BT 7/SGK/trang101 D. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7p Hoạt động 1: GV: yêu cầu học sinh viết công thưc electron, CTCT của HCl và giải thích vì sao phân tử HCl là phân tử phân cực. I. Hydroclorua 1. Cấu tạo phân tử Cặp electron bị lệch về phía clo do clo 5p 20p 5p Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm tính tan của hyđroclorua Hoạt động 3: Cho học sinh quan sát bình đựng dd HCl bằng thủy tinh để tự học sinh rút ra kết luận, giáo viên bổ sung thêm. Hoạt động 4: - Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học giữa axit HCl với kim loại, bazơ, oxit bazơ; - Uốn nắn những sai sót cho học sinh khi viết phương trình hóa học. GV: nhắc lại các số oxi hoá của clo? từ đó kết luận tính chất của axit HCl. GV: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá của các nguyên tố, chất oxi hoá chất khử? Hoạt động 5: - GV: nêu các thí nghiệm điều chế HCl trong phòng thí nghiệm. - GV: hãy giải thích vì sao dùng NaCl tt và H 2 SO 4 đặc ? để thu được khí HCl vì khí HCl tan rất nhiều trong nước. - lưu ý: ở các nhiệt độ khác nhau sản phẩm tạo thành cũng khác nhau -GV: cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày quy trình sản xuất HCl trong công nghiệp có độ âm điện lớn hơn hydro 2. Tính chất - Hyđroclorua là chất khí, không màu, tan nhiều trong nước (1lít nước hòa tan 500 lít HCl) Hyđroclorua nặng hơn không khí II. Axít Clohyđric 1. Tính chất vật lý Học sinh nêu tính chất vật lý như trong sách giáo khoa; - D ddHCl = 1,19 g/cm 3 (37 0 C); - Bốc khói trong không khí. 2. Tính chất hóa học a. Tính axit mạnh HCl + Mg ……… ………………… HCl + FeO …………………………. HCl + Fe(OH) 3 .……………………. HCl + CaSO 3 ……+ SO 2 +… … b. Tính khử Ví dụ: +4 -1 +2 0 PbO 2 + 4HCl PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2 4 OMn + + 4 1 ClH − → 0 t 2 2 ClMn + + 0 2 Cl + 2H 2 O 3. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm NaCl + H 2 SO 4 → < C250t 00 NaHSO 4 + HCl NaCl + H 2 SO 4 → > C400t 00 Na 2 SO 4 + 2HCl b. Trong công nghiêp (phương pháp tổng hợp) đốt Cl 2 và H 2 lấy từ phương trình điện phân dung dịch NaCl H 2 + Cl 2 → 2HCl NaCl + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2HCl - Clo hóa các hợp chất hữu cơ đặc biệt là hyđrocacbon. VD: C 2 H 6 + Cl 2 → C 2 H 5 Cl + E. Cũng cố: (5-7p) - Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử của axit HCl? - BTVN: + làm BT1, 3, 4,5 trong SGK/ trang 106 F. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/1/2010 Tiết 40: HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T2) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Biết cách nhận biết ion clorua Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm - Giải các bài tập liên quan B. Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị một số bài tâp liên quan để học sinh luyện tập - HS: Ôn lại kiến thức bài cũ, nghiên cứu trước bài mới ở nhà C. Kiểm tra bài cũ: - Hs1: BT5/SGK/trang 106 - Hs2: BT1/SGK/trang106 D. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Em hãy cho biết một số muối clorua có ứng dụng quan trọng. Hoạt động 2: - Để nhận biết gốc Cl¯ ta dùng thuốc thử nào? - Viết phương trình phản ứng minh họa II. Muối clorua và nhận biết muối clorua 1. Một số muối clorua NaCl: làm muối ăn ZnCl 2 : dùng làm chất chống mục; BaCl 2 : thuốc trừ sâu; KCl: phân bón; đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ AgCl không tan, ít tan:CuCl, PbCl 2 ứng dụng: (SGK) 2.Nhận biết ion clorua Thuốc thử: dd AgNO 3 Phương pháp: cho vài giọt ddAgNO 3 vào dung dịch cần phân biệt nếu có thấy xuất hiện kết tủa không tan trong axit mạnh → HCl hoặc muối clorua. AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3 AgNO 3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO 3 E. Cũng cố: - Lấy ví dụ bằng phản ứng để chứng minh axit HCl có đầy đủ tính chất của một axit và có tính chất riêng là tính khử; - Nêu cách nhận biết ion Cl . Những tính chất hóa học chung của halogen là gì? D. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 18 p Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và. các đơn chất Đi từ flo đến iot: - trạng thái tập hợp: khí lỏng rắn - Màu sắc: đậm dần - T 0 s , t 0 nc : tăng dần 2. Sự biến đổi độ âm đi n Độ âm đi n tương đối lớn; Đi từ F → I độ âm đi n giảm; F. biết đổi tínhc hất hóa học của các đơn chất - Tính chất hóa học giống nhau của các đơn chất; - Tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các halogen giống