1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 8 - Thi thử HKII

11 748 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.. Tự luận: 7 điểm Bài 1: 3 điểm Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số... Hãy khoanh tròn vào chữ cái

Trang 1

Trường THCS Huy Khiêm

Lớp: 8……

Họ và tên:………

Thứ… ngày… tháng……năm 200…

Môn: Đại Số Tiết: 66 KIỂM TRA 1 TIẾT Đề: 1

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng Câu 1: Cho a < b thì

A 3.a 3.b

5 >5 B 5a – 3 > 5b – 3 C a – 4 < b – 4 D 1 + 2a > 1 + 2b

Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?

A 0x + 4 > 0 B 6x – 3 < 0 C x2 – 4 < 0 D 3x -2y > 4

Câu 3: Giá trị x = -2 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

A x + 1 > 0 B 2x + 4 > 0 C -3 – x < 0 D - 6 - 3x < 0

Câu 4: Bất phương trình 2x - 6 > 0 có tập nghiệm là ?

A {x / x >3} B {x / x < 3} C {x / x ≤ 3} D {x / x ≥ 3}

Câu 5: Bất phương trình 2(x - 3) + 4 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây ?

A x > 3 B x – 1 > 0 C 2x + 1 > 0 D 2x – 7 > 0

Câu 6: Phương trình 3x 5 7 0− − = có nghiệm là ?

A x = 4 B x = -1; x = 4 C x = -1; x = 2

3

D x = 4; x = 2

3

II Tự luận: (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

3(2x - 1) > 5x + 2

Bài 2: (2 điểm) Tìm m sao cho:

Giá trị của biểu thức 5 2x

6

nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3 x

2

+

Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình:

Trường THCS Huy Khiêm

Lớp: 8……

Họ và tên:………

Thứ… ngày… tháng……năm 200…

Môn: Đại Số Tiết: 66 KIỂM TRA 1 TIẾT Đề: 2

Trang 2

Điểm Lời phê của Thầy (Cô) giáo: Chữ ký của phụ huynh

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng Câu 1: Cho a < b thì

A a – 4 < b – 4 B 5a – 3 > 5b – 3 C 3.a 3.b

5 >5 D 1 + 2a > 1 + 2b

Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?

A x2 – 4 < 0 B 6x – 3 < 0 C 0x + 4 > 0 D 3x -2y > 4

Câu 3: Giá trị x = -2 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?

A x + 1 > 0 B - 6 - 3x < 0 C 2x + 4 > 0 D -3 – x < 0

Câu 4: Bất phương trình 2x - 6 > 0 có tập nghiệm là ?

A {x / x < 3} B {x / x >3} C {x / x ≥ 3} D {x / x ≤ 3}

Câu 5: Bất phương trình 2(x - 3) + 4 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây ?

A 2x + 1 > 0 B x > 3 C x – 1 > 0 D 2x – 7 > 0

Câu 6: Phương trình 3x 5 7 0− − = có nghiệm là ?

A x = 4; x = 2

3

B x = -1; x = 4 C x = -1; x = 2

3

D x = 4

II Tự luận: (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

1 1 2x 2x 1

Bài 2: (2 điểm) Tìm m sao cho:

Giá trị của biểu thức 3m – 2 là số không âm

Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình:

Trang 3

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU DIỂM:

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 đ x 6 = 3đ

II Tự luận: (7 điểm)

Đề 1:

Bài 1: (3 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

Biểu diễn tập nghiệm lên trục số

( 5 0

Bài 2: (2 điểm) Tìm m sao cho:

Giá trị của biểu thức 5 2m

6

nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3 m

2

+

5 2m

6

< 3 m

2

+

0,25đ

5 2m (3 m).3

0,5d

⇔ − <

Vậy với m > −54 thì giá trị của biểu thức 5 2m

6

nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3 m

2

+

0,25đ

Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình:

a/ 3x =4x 5−

⇔ 3x - 4x = – 5 hoặc 3x + 4x = 5

⇔ x = 5 hoặc x = 57 (loại vì 57< 54) 0,25đ

b/ x 2+ = 2x 1−

Trang 4

⇔ x = 3 hoặc x = −31 0,25đ

Đề 2:

Bài 1: (3 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

1 1 2x 2x 1

+ ≤ ⇔ 3 (1 2x).26+ −6 ≤2x 16− 0,5đ

4x 2x 1 3 2

⇔ − ≤ −

⇔ ≥

Bất phương trình có tập nghiệm: S = {x / x ≥ 1} 0,25đ

Biểu diễn tập nghiệm lên trục số

[ 1 0

Bài 2: (2 điểm) Tìm m sao cho:

a/ Giá trị của biểu thức 3m – 2 là số không âm

Vậy với m ≥ 23 thì giá trị của biểu thức 3m – 2 là số không âm 0,5đ

Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình:

a/ 3x =4x 5−

⇔ 3x - 4x = – 5 hoặc 3x + 4x = 5

⇔ x = 5 hoặc x = 57 (loại vì 57< 54) 0,25đ

b/ x 2+ = 2x 1−

Trang 5

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÁNH LINH

TRƯỜNG THCS NGHỊ ĐỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 8 – NĂM HỌC: 2007-2008

MÔN TOÁN

Mức độ

Hình thức

Nội dung

Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng cấp thấp

Vận dụng cấp cao

Tổng

Phương trình bậc

nhất một ẩn

3

Bất phương trình bậc

nhất một ẩn

2

Tam giác đồng dạng 3

Hình lăng trụ, hình

chóp đều

2 0.5

1 0.25

3 0.75

1.75

5

1.25

5

6

1

1

18 10

A Trắc nghiệm : (3 đ)

Bài 1: (2 đ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất :

Câu 1: Cho phương trình : x2 −x=3x−3 Tập nghiệm của phương trình là :

Câu 2: Phương trình nào sau đây có một nghiệm:

A 3x(x−3)=0 B x(x2 +2)=0 C 0x−5=0 D x2−4=0

Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình :

1 1

2

2

= +

x x

x

x

là:

Câu 4: Cho a > b , kết quả nào sau đây là đúng :

A 1,3a ≤ 1,3b B 1,3a = 1,3b C 1,3a < 1,3b D 1,3a > 1,3b

2

1x> tương đương với :

A x+10>0 B x+10<0 C x−5>0 D x−5<0

Câu 6: Biểu thưc : x−2 +2x−1với x < 2 rút gọn là :

Câu 7: Một hình hộp chữ nhật có kích thước các cạnh là : a = 3 cm, b = 4 cm, c = 5cm thì có thể tích là :

A 35 cm3 B 60 cm3 C 120 cm3 D Kết quả khác

Câu 8: Một hình lập phương c ó cạnh tăng lên hai lần thì thể tích tăng lên:

Bài 2 : Điền dấu “X” vào ô thích hợp : (1 đ)

a Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

Trang 6

b Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng

c Hai tam giác có cạnh đáy bằng nhau và đường cao tương ứng bằng nhau thì có

cùng diện tích

d Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng diện tích xung quanh và diện tích đáy

B TỰ LUẬN (7 đ ):

Bài 1: (1 đ) Giải phương trình sau : −22−1 = ( 2−2)

+

x x x x

x

Bài 2: (1 đ ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :

2 8

4 + ≥ −

Bài 3: (1,5 đ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và sau đó từ B quay trở vế A với vận tốc 40

km/h Biết thời gian cả đi và về hết 5 giờ 24 phút Tính độ dài quãng đường AB ?

Bài 4: (3,5 đ ) Cho tam giác vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm Vẽ đường cao AH.

a Tính BC

b Chứng minh AB2 = BH BC Tính BH, HC

c Vẽ phân giác AD của góc A (D∈BC) Chứng minh H nằm giữa B và D

Trang 7

Phòng GD&ĐT Tánh Linh KIỂM TRA HỌC KỲ II

Trường: THCS Duy Cần Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút

Họ và tên: (Không kể thời gian phát đề).

Lớp 8:

Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Giám thị 1 Giám thị 2

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Phương trình phải có nghiệm như thế nào thì tương đương với phương trình x2 – 1 = 0

Câu 2: Số nghiệm của phương trình: (x2 – 1)(3x + 5) = 0 là

a) Một nghiệm b) Vô nghiệm c) Ba nghiệm d) Hai nghiệm

Câu 3: Phương trình nào sau đây có một nghiệm?

a) 12x + 12 = 24 b) x(2x2 + 3) = 0 c) x + 2 = x + 2 d) x2 – 4x = 0

Câu 4: Câu nào sau đây đúng?

(1) Nếu a ≥ b thì a – c ≤ b – c (2) Nếu a < b và c > 0 thì ac>bc

(3) Nếu a < b và a ≥ 3 thì b >3 (4) Nếu –2a – 1 ≤ –2b – 1 thì 3a ≥ 3b a/ (1) và (2) b/ (3) và (4) c/ (1) và (4) d/ (2) và (4)

Câu 5: Giá trị nào của x để giá trị của biểu thức –3x + 5 không nhỏ hơn 2

Câu 6: Biểu thức rút gọn của 2x−1+3 với x > 1 là.

Câu 7: Cho ΔABC vuông tại A, có AB = 9cm; BC = 15cm và ΔDEF ~ ΔABC với tỉ số đồng dạng là 3

Vậy diện tích của ΔDEF là bao nhiêu?

Câu 8: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB = 4cm; CD = 3dm là

a)

3

4

b) 30

4

c) 4

3

d) 2 15

Câu 9: Câu nào sau đây sai?

(1) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau

(2) Nếu ΔABC đồng dạng với ΔMNP với tỉ số đồng dạng là 2 thì ΔMNP đồng dạng với ΔABC với

tỉ số đồng dạng là

2 1

(3) Hai tam giác cùng đồng dạng với tam giác thứ ba thì chúng đồng dạng

(4) Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng với nhau

a) (1) và (4) b) (2) và (3) c) (1), (2) và (3) d) (1), (2), (3) và (4)

Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại A có diện tích S, gọi M, N là trung điểm của AB, AC Gọi S1

là diện tích của tam giác AMN ta có:

a) S =

2

3

Câu 11: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 864cm2 Vậy thể tích của hình lập phương

đó là?

a) 1728cm3 b) 864cm3 c) 576cm3 d) Một kết quả khác

Câu 12: Một hình lập phương có thể tích là 1cm3 thì diện tích toàn phần của hình lập phương là?

Trang 8

II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ).

Câu 1: Giải phương trình: 2x + 3 – 4x2 + 9 = 0 (1đ)

Câu 2: Giải các bất phương trình sau: (2đ)

a) 3(4x + 1) – 2(5x + 2) > 8x – 2 b) 3x – 5 ≥ 2(x – 1) + x

Câu 3: Tính tuổi anh, tuổi em hiện nay, biết rằng cách đây 3 năm tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, sau

đấy 12 năm tuổi anh gấp 1,25 lần tuổi em (2đ)

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH (2đ)

a) Chứng minh: AH2 = HB HC

b) Biết BH = 9cm, HC = 16cm Tính các cạnh của tam giác ABC

Trang 9

Đáp án và biểu điểm

I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)

Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ

1-d; 2-c; 3-a; 4-b; 5-c; 6-a; 7-c; 8-b; 9-a; 10-d; 11-a; 12-c II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: (1đ)

2x + 3 – 4x2 + 9 = 0 ⇔(2x + 3) – (2x + 3)(2x – 3) = 0

⇔ (2x + 3)(4 – 4x) = 0 0,5đ

⇔ x =

2

3

Câu 2: (2đ)

a) 3(4x + 1) – 2(5x + 2) > 8x – 2 ⇔12x + 3 – 10x – 4 > 8x – 2

⇔–6x > –1 ⇔ x <

6

1

0,5đ b) 3x – 5 ≥ 2(x – 1) + x ⇔3x – 5 ≥ 2x – 2 + x

⇔3x – 2x – x ≥ 5 – 2 0,5đ ⇔0x ≥ 3

Vậy phương trình vô nghiệm 0,5đ Câu 3: (2đ)

Gọi tuổi em hiện nay là x (x∈N; x > 3) 0,5đ

Cách đây 3 năm tuổi em là x – 3, tuổi anh là 2(x – 3) 0,25đ

Sau đây 12 năm tuổi em là x + 12, tuổi anh là 1,25(x + 12) 0,25đ

Ta có phương trình: 1,25(x + 12) – 2(x – 3) = 15 0,25đ

Giải phương trình ta được x = 8 thoả mãn điều kiện của ẩn 0,5đ

vậy tuổi em hiện nay là 8, tuổi anh là 13 0,25đ

Câu 4: (2đ)

a) Xét hai tam giác vuông HAB và HAC, ta có

0 90

=

∠ +

HAB HAC ; ∠HCA+∠HAC=900 0,25đ

Do đó ΔHAB ~ ΔHCA (g g) nên ta có: 0,25đ

HC HB AH

AH

HB HC

HA = ⇒ 2 = ⋅

0,25đ b) Ta có AH2 = HB.HC = 9.16 =144, suy ra AH = 12cm 0,25đ

Áp dụng định lí Pytago vào các tam giác vuông HAB và HAC ta có:

AB2 = BH2 + HA2 = 92 + 122 = 225, suy ra AB = 15cm 0,25đ

AC2 = CH2 + HA2 = 162 + 122 = 400, suy ra AC = 20cm 0,25đ

16

9 B

H

Trang 10

Phòng GD & ĐT Tánh Linh KIỂM TRA MỘT TIẾT – Năm học: 2007 - 2008

Trường THCS Đồng Kho Môn: Toán 8 Tiết 66

Lớp: Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:

Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí của phụ huynh

I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời theo yêu cầu của câu :

1) Cho biết a - 3≥ b- 3 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a) a≤ - b b) a < b c) – a ≥ - b d) a ≥ b

2) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a) (-6).5 < (-5).5 b) (-3).(-2) < 3 (-2) c) (-2003)(-2004) ≤(-2003).2004 d) -4x 2 >0

3) x = -2 không phải là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trìnhsau:

a) 2x +1 < 5 b) 3.(x+1) > -7 c) 3 – x + 1 > 5 + x d) (-3).x < x + 8

4) Trong các cặp bất phương trình sau, cặp bất phương trình nào không tương đương

a) x 2 + 3 < 0 và x 2 + 5 < 0 b) x 3 -2x 2 -1≤ x 2 + x + 1 và x 3 - 3x 2 - x -2 ≤ 0

c) x -1 > 2x + 3 và x + 1 > 3x - 2 d) x 2 + 2x + 5 ≥ 3x – 7 + x 2 và x -12 ≤ 0

Bài 2: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng:

1) 8x + 3(x+1) > 5x – (2x -6) có tập nghiệm là a) S = {x x/ ≥ −1}

b) - 6x + 12 2)−4x −2x+12 vối x ≤ 0, rút gọn được là c) S = 3

/ 8

x x

d) 2x +12 3) 3x + 2 + 5x với x ≥0, rút gọn được là e) S = {x x/ < −1}

f) 8x+2 4) 3x + 4 < 2x + 3 có tập nghiệm là g) -2x +2

/ 8

x x

1 + …… 2 + …… 3 + …… 4 +……

II/ TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 1 (1,5đ) Cho a > b, chứng tỏ:

a) 3a + 5> 3b +2 b) 2 – 4a < 3 – 4b

Bài 2 (4,5đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a) 1,2x < -6 b) 3x + 4 ≤ 2 c)

2

xx+ x+ < x x+ −

Bài 3: (1đ) Giải phương trình: x− =7 2x+3

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình lăng trụ, hình - Toán 8 - Thi thử HKII
Hình l ăng trụ, hình (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w