Địa lý lớp 9 - SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN doc

5 2.7K 4
Địa lý lớp 9 - SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy sản. 2. Về kỹ năng : - Có kỹ năng làm việc với bản đồ, lược đồ . - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ lâm ngư nghiệp Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm của ngành nông nghiệp ở nước ta - Tại sao Tây Nguyên và ĐNB lại trồng được nhiều cây công nghiệp? 3. Bài mới: Nước ta có 3/4 diện tích là đôì núi và đường bờ biển dài 3260 km đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Nước ta giàu tài nguyên rừng nhưng rừng nước ta bị cạn kiệt nhanh chóng. Vì sao? →Độ che phủ rừng: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng che phủ - Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu chức năng của từng loại rừng phân theo mục đích sử dụng. → Phòng hộ: chống lũ, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay -Xác định trên bản đồ các khu vực dự trữ thiên nhiên: Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã, Cát Tiên - Quan sát hình 9.2, nêu sự phân bố của các loại rừng: I. Lâm nghiệp 1. Tài nguyên rừng - Nước ta có diện tích rừng lớn nhưng hiện nay đã bị cạn kiệt, độ che phủ của rừng khoảng 35 %(2000) - Chức năng của rừng phân theo mục đích sử dụng: + Rừng sản xuất:cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu. + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường + Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái, các giống loài quí hiếm 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp + Rừng phòng hộ: núi cao và ven biển + Rừng sản xuất: núi thấp và trung bình - Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm những hoạt động nào? → Phấn đấu đến năm 2010 đưa độ che phủ rừng lên 45% → HS quan sát hình 9.1 về mô hình kinh tế nông lâm kết hợp - Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?( BVMT, ổn định việc làm và nâng cao đời sống người dân miền núi → GV nhấn mạnh về vai trò của thủy sản đối với KT-XH và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển của nước ta. - Nước ta có những ĐKTN nào thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản (sông, ao hồ, biển, đầm - Hằng năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m 3 gỗ ở khu vực rừng sản xuất - Ngành lâm nghiệp bao gồm khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng, bảo vệ rừng - Mô hình nông lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân II. Ngành thủy sản 1. Nguồn lợi thủy sản - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ngọt, mặn, lợ phá, rừng ngập mặn) - Xác định trên bản đồ 4 ngư trường trọng điểm. - Hãy cho biết những khó khăn cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản?( TN: bão, gió mùa ĐB, ô nhiễm môi trường biển: Xh: vốn đầu tư, khai thác quá mức ở vùng ven bờ làm cạn kiệt( thuốc nổ, điện) → Nước ta có 29/64 tỉnh thành giáp biển - NTB và NB phát triển mạnh nhất. Giải thích vì sao? (vĩ độ, khí hậu ) - Hãy so sánh số liệu trong bảng 9.2 rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản. (sản lượng, sản lượng giữa khai thác và nuôi trồng) - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết hãy cho biết tình hình xuất khẩu thủy sản - Có 4 ngư trường trọng điểm với nhiều bãi tôm, mực, cá - Việc phát triển ngành thủy sản còn gặp nhiều khó khăn 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Khai thác hải sản có sản lượng tăng khá nhanh - Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. - Xuất khẩu thủy sản là đòn bẩy tác động đến toàn bộ các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. của nước ta hiện nay. → Ngư nghiệp thu hút khoảng 1,1 triệu lao động trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến. - Ngành xuất khẩu thủy sản hiện nay đang gặp phải những khó khăn gì?( kiện bán phá giá, dư lượng kháng sinh cao ) 4. Củng cố * ĐKTN cơ bản thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là: a. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm b. Có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi c. Được nhà nước hỗ trợ vốn và kỹ thuật d. Tất cả ý trên - Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 37 5. Dặn dò - Học và nắm các kiến thức về ngành trồng trọt và chăn nuôi - Chuẩn bị “ Thực hành”( Mang theo compa, thước ) 6. Rút kinh nghiệm . - Việc phát triển ngành thủy sản còn gặp nhiều khó khăn 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Khai thác hải sản có sản lượng tăng khá nhanh - Nuôi trồng thủy sản phát triển. phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố. thái, các giống loài quí hiếm 2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp + Rừng phòng hộ: núi cao và ven biển + Rừng sản xuất: núi thấp và trung bình - Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm những hoạt

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan