Kiến thức: - Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, giáp với các khu vực.. - Biết được dặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.. II/ Phương tiện dạy h
Trang 1Bài 36
MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, giáp với các khu vực
- Biết được dặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
2 Kỹ năng:
- Có kỹ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, xác định phạm vi lãnh thổ các miền
- Rèn kỹ năng phân tích, so sanh tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Các tranh, ảnh (SGK)
III/ Bài giảng:
1 Kiểm tra bài cũ (không)
2 Giới thiệu bài: (SGK)
3 Các hình thức tổ chức dạy học:
Trang 2Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng
HĐ1 GV/ Yêu cầu HS dựa vào H41.1
- Xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ?
+ Ngoại chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam
- Đặc biệt đối với khí hậu?
+ Gió mùa đông bắc lạnh và khô
GV/ Kết luận:
HĐ2
GV/ Cho HS đọc nội dung SGK nêu đặc điểm
nổi bật về khí hậu của miền?
+ Mùa đông giá lạnh, mưa phùn, gió bấc
+ Mùa hạ nóng ấm, mưa nhiều, mưa ngâu
I/ Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền:
- Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh và khô
II/ Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước:
- Mùa đông giá lạnh kéo dài nhât cả nước
Trang 3? - Ảnh hưởng của khí hậu lạnh đến sản xuất
nông nghiệp và đời sống con người như thế nào?
+ Những thuận lợi và khó khăn:
Sinh vật ưa lạnh phát triển nhất là rau màu,
hoa quả vụ đông
+ khó khăn:
Sương muối, hạn hán xảy ra
HĐ.3 (Nhóm)
GV/ Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo
luận mmọt nội dung:
- Yêu cầu HS dựa vào H41.1: Cho biết;
? - Các dạng địa hình của miền Bắc ,ĐBB?
+ Dạng địa hình đồi núi thấp
+ Dạng địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo
+ Đồng bằng, dảo và quần đảo
? - Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?
+ Dạng địa hình đồi núi thấp có diện tích lớn
- Mùa hạ nóng ấm, mưa nhiều,
có mưa ngâu
III/ Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cảnh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy mô ở Tam đảo:
- Dạng địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, nhiều núi cánh cung
mở rộng về phía Bắc
- Đồng bằng sông Hồng
- Đảo, quần đảo vịnh Bắc Bộ
Trang 4Kết luận:
? - Đọc tên các hệ thống sông lớn của miền?
Hướng chảy của sông?
+ Sông Hồng, sông Thái Bình
+ Hướng TB - ĐN
? - Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông
Hồng nhân dân đã làm gì?
+ Đắp đê, tạo ô trũng chia cắt địa hình đồng
bằng , xây hồ chứa nước
HĐ 4 (Nhóm)
GV/ Cho HS dựa vào SGK Thảo luận mỗi
nhóm một nội dung;
Nhóm 1;
- Cho biết miền Bắc và Đông Bắc Bộ có
những tài nguyên gì?
+ Than đá, apa tít, qu7ặng sắt, thuỷ ngân vv
Nhóm 2;
- Nhiều sông ngòi, hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình
- Hướng chảy TB – ĐN, vòng cung và có hai mùa nước rõ rệt
IV/ Tài nguyên phong phú,
đa dạng và cảnh quang đẹp nổi tiến:
Trang 5- Cho biết những khó khăn gì trong khai thác
để phát triển kinh tế bền vững?
+ Sinh thái tự nhên bị đảo lộn, rừng bị chặt
phá, biển bị ô nhiểm
HS trình bày bổ sung ý kiến
nước, phong phú, đa dạng
- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như vịnh Hạ long, hồ Ba Bể
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Câu 1 Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm
sút mạnh mẽ?
Dặn do:
- Ôn tập, tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ