PHẦN HAI: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Xác định vị trí đới nóng và các kiểu môi trường địa lý trong đới nóng - Nắm được đăc điểm của các môi trường - Học sinh nắm được các hình thức canh tác trong đới nóng B. Kỹ năng: - Đọc lược đồ, biểu đồ, lượng mưa của các môi trường - Nhận biết các môi trường qua đọan văn, ảnh chụp C. Thái độ: - Giáo dục học sinh liên hệ thực tế môi trường Việt Nam. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tự nhiên BÀI 5: ĐỚI NÓNG.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Xác định vị trí đới nóng và các kiểu môi trường địa lý trong đới nóng - Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm b. Kĩ năng: - Đọc lược đồ, biểu đồ, lượng mưa môi trường xích đạo ẩm, và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo. - Nhằm biết môi trường xích đạo ẩm qua đọan văn, ảnh chụp c. Thái độ: Giáo dục học sinh liên hệ thực tế VN 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo án + Sgk + bản đồ các môi trường địa lý, lược đồ, tập bản đồ + bản đồ dân cư CÁ. b. Học sinh: Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài qua câu hỏi Sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : -Trực quan . - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. On định lớp (1’) 4.2. KTBC: (4’). + Chọn ý đúng: - Dân cư tập trung đông ở ? a. BÁ, ĐÁ, ĐNÁ b. Đông Á, ĐNÁ, Tây Á , BBD @. ĐÁ, ĐNÁ, Nam Á? + Dân số TPHCM như thế nào? - Sau 10 năm sau dân số TPHCM già đi - Trong độ tuổi lao động tăng - Dưới độ tuổi lao động giảm 4.3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: ** Trực quan . - Giáo viên treo lược đồ các kiểu môi trường + hình 5.1 cho học sinh lên xác định vị trí đới nóng TL: Từ 30 0 B-30 0 N hay nằm giữa hai chí tuyến. I. Đới nóng - Trải dài giữa 2 chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh trái đất + Khu vực này có những gió gì họat động? Hướng thổi? TL: - Tín phong đông bắc, Đnam - Từ cao áp chí tuyến đến hạ áp xích đạo + Hãy so sánh diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên trái đất ? TL: Diện tích đất nổi trên trái đất chiếm diện tích nhỏ + Dựa vào lược đồ H5.1 đọc tên các kểu môi trường đới nóng? TL: - Giáo viên: Môi trường HN có cả ở đới nóng và đới ôn hòa nên học sau. + VN của chúng ta nằm trong môi trường nào? TL: VN nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa Chuyển ý - Gồm 4 kiểu môi trường: Môi trư ờng xích đạo ẩm, nhi ệt đới, nhiệt đới gió mùa và hoang m ạc II. Môi trường xích đạo ẩm . 1. Khí hậu: Hoạt động 2: ** Trực quan ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên xác định vị trí Singapo trên lược đồ H5.1 - Hướng dẫn Học sinh phân tích biểu đồ H5.2 tìm những đặc điểm của khí hậu môi trường xích đạo ẩm. Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat độngtừng đại diện nhóm trình bày, nhận xét và giáo viên chuẩn kiến thức. * Nhóm 1: Đường biểu diễn nhiệt độ TB các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Singapo có đặc điểm gì? TL: # Giáo viên:- Nhiệt độ TB năm 25 0 28 0 c (cao) - Biên độ dao động nhiệt 3 0 (thấp) dẫn đến nóng quanh năm * Nhóm 2: Lượng mưa cả năm như thế nào ? Sự phân bố lượng mưa ? lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất khỏang bao nhiêu mm? TL: # Gv:- Mưa TB 1500 - 2500mm (nhiều) - Tháng nào cũng mưa ở mức từ 180 - 250mm - Chênh lệch 70mm(thấp) * Nhóm 3: Em có nhận xét gì về khí hậu môi trường xích đạo ẩm ? TL: Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan, hoạt động nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh 5.3 Sgk và lát cắt hình 5.4 Sgk * Nhóm 4: Nêu đăc điểm của rừng ở môi trường xích đạo ẩm? TL: gồm nhiều tầng cây vượt tán, cây bụi, dây leo… dẫn đến rừng xanh quanh năm. - Khí hậu nóng ẩm quanh năm và lượng mưa nhiều 2. Rừng rậm xanh quanh năm: - Nhiều lòai cây mọc thành nhiều tầng, rậm rạp, có nhiều lòai chim thú sinh sống * Nhóm 5: Tại sao rừng phát triển thành nhiều tầng ? TL: Do điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều trong rừng còn nhiều lòai thứ leo trèo giỏi và các lòai chim chuyền cành * Nhóm 6: Rừng ngập mặn thường xuất hiện ở đâu ? TL: - Cửa sông, cửa biển Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tiễn VN và giáo dục ý thức bảo vệ rừng. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) + Xác định vị trí đới nóng trên bản đồ của lược đồ hình 5.1 đọc tên các môi trường đới nóng ? Nằm từ 30 0 B ÷30 0 N - Gồm 4 kiểu môi trường: XĐA, Nđới, NĐG mùa, hoang mạc . + Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm? - Khí hậu: Nóng ẩm quanh năm mưa nhiều - Nằm từ 5 0 B ÷5 0 N - Cảnh quan là rừng rậm xanh quanh năm: Nhiều lòai cây mọc thành nhiều tầng , rậm rạp, nhiều lòai chim thú sinh sống + Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sgk + Tập bản đồ 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài – Làm tập bản đồ - Chuẩn bị bài mới: Môi trường nhiệt đới . Chuẩn bị theo câu hỏi Sgk 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . - Xác định vị trí đới nóng và các kiểu môi trường địa lý trong đới nóng - Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm b. Kĩ năng: - Đọc lược đồ, biểu đồ, lượng mưa môi trường xích đạo ẩm, . CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Xác định vị trí đới nóng và các kiểu môi trường địa lý. các môi trường đới nóng ? Nằm từ 30 0 B ÷30 0 N - Gồm 4 kiểu môi trường: XĐA, Nđới, NĐG mùa, hoang mạc . + Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm? - Khí hậu: Nóng ẩm quanh năm mưa nhiều -