1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 60- 61(3cot)

5 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Tuần 30 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết : 61 Luyện tập A/ Mục tiêu : • Ghi bảng:Củng cố về đa thức một biến; cộng , trừ đa thức một biến. • Kó năng: Rèn kó năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hay tăng của biến và tính tổng , hiệu các đa thức. • Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán. B/ Phương tiện dạy học: Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra và chữa bài cũ : GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng chữa các bài tập 44- 48 trang 45,46 SGK. Hỏi thêm : Kết quả là đa thức bậc mấy ? Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do? I. Chữa bài cũ HĐ 2: Bài luyện tập. GV: Cho HS giải trên bảng con bài tập 49 SGK. GV: Nhận xét xem các đa thức M và N đã được thu gọn chưa? GV: Lưu ý: Muốn xác đònh bậc của một đa thức ta phải xét xem đa thức đó đã ở dạng thu gọn chưa. GV: Cho HS làm bài tập 51 SGK theo nhóm. HS: Thực hiện trên bảng con. HS: Hoạt động nhóm HS: Cử đại diện nhóm trình bày, HS lớp nhận xét. HS: Trả lời được. HS: 3 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm. II. Bài luyện tập. Bài tập 49/ SGK M = x 2 – 2xy + 5x 2 - 1 = 6x 2 – 2xy – 1 có bậc 2 N = x 2 y 2 – y 2 +5x 2 – 3x 2 y + 5 có bậc 4 Bài tập 51 SGK a) P(x) = -5 + x 2 – 4x 3 +x 4 – x 6 Q(x) = -1 + x + x 2 –x 3 –x 4 175 GV: Cho đại diẹn 2 nhóm trình bày. GV: Hỏi thêm: Xác đònh bậc của đa thức tổng và hiệu? Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do? GV: Gọi đồng thời 3 HS lên bảng tính giá trò của đa thức ở bài tập 52 SGK? Cả lớp cùng thực hiện. GV: Cách tính giá trò của đa thức? GV( gợi ý) Hãy nêu kí hiệu giá trò của đa thức P(x) tại x = -1? GV: Vậy ở bài tập này ta cần tính điều gì? GV: Hãy nêu nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng . HS: Rút gọn rồi thế số. HS: Kí hiệu là P(-1) HS: Cần tính P(-1); P(0); P(4) ? HS: Nêu nhận xét. + 2x 5 b) P(x) + Q(x) = -6 +x + 2x 2 –5x 3 + 2x 5 – x 6 P(x) – Q(x) = -4 – x –3x 2 + 2x 4 –2x 5 –x 6 Bài tập 52 SGK P(x) = x 2 – 2x - 8 P(-1) = (-1) 2 –2.(-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = - 5. P(0) = 0 2 –2.0 – 8 = - 8 P(4) = 4 2 –2.4 – 8 = 0 HD3: Củng cố : GV: Muốn tìm bậc của một đa thức ta tiến hành như thế nào? Cách cộng, trừ đa thức một biến ? Cách tính giá trò của một đa thức ? Cho đa thức A(x). Kí hiệu A(3) nghóa là gì ? 5/ Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 39,40,41,42 trang 51 SBT Bài ra thêm: Cho đa thức P(x) = x 3 – 9x 2 +3 x + 5. Tính P(1) = ? Tham khảo trước bài học : Nghiệm của đa thức một biến. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án. - Phôi hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy - Chú ý rèn kó năng cho HS yếu. 176 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 62 §9 Nghiệm của đa thức một biến (tiết 1) A/ Mục tiêu : • Ghi bảng :HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến. HS biết một đa thức khác đa thức không có thể có 1, 2, … nghiệm hoặc không có nghiệm . Biết số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. • Kó năng : Biết kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không. • Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt khi kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không. B/ Phương tiện dạy học: Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Tính giá trò của đa thức P(x) = 2x 2 – 3x + 1 tại x = 1; x = 2 1 ; x = 2 ( GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng thực hiện) . Cả lớp cùng làm. HĐ2. Nghiệm của đa thức một biến. GV: Từ ví dụ ở bước kiểm tra bài cũ. Hỏi: Cho đa thức P(x) , khi nào x = a là một nghiệm của đa thức P(x) ? GV: Cho 1 HS đọc to khái niệm nghiệm của đa thức ? HS: Khi P(a) = 0 thì a là một nghiệm của đa thức P(x). HS: Đọc lại khái niệm . HS: Vì P(-1/2) = 0 1. Nghiệm của đa thức một biến. a là nghiệm của đa thức P(x) ⇔ P(a) = 0 177 HĐ3. Ví dụ GV: Cho đa thức P(x) = 2x+1 . Tại sao x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x)? GV: Cho đa thức Q(x) = x 2 – 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x) ?Giải thích? GV: Cho đa thức G(x) = x 2 + 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) ? GV: Từ các ví dụ trên một đa thức ( khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm? GV: Trình bày chú ý như SGK. GV: Cho HS đọc to lại phần chú ý một lần nữa. GV: Cho HS hoạt động nhóm SGK GV: Nhận xét việc hoạt động nhóm của HS. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập?2 SGK và cho HS giải miệng( trắc nghiệm) HS: Q(x) có nghiệm là 1 và –1 vì: Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0 HS: Đa thức G(x) không có nghiệm vì x 2 ≥ 0 với mọi x nên x 2 + 1 ≥ 0 + 1 > 0 với mọi x, tức là không có một giá trò nào của x để G(x) bằng 0. HS: Đa thức khác đa thức không có thể có 1 , 2 , … nghiệm hoặc không có nghiệm. HS: Nghe GV trình bày chú ý. HS: Đọc chú ý. HS: Hoạt động nhóm. HS: Cử đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. HS: a) –1/4 b) 3 ; -1 2. Ví dụ: b) x= -1/2 là nghiệm của P(x) = 2x+1 vì P(-1/2) = 2.(-1/2) + 1 = 0 c) x = 1 và x = -1 là các nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 1 vì Q(1) = 0 và Q(- 1) = 0 Đa thức G(x) = x 2 +1 không có nghiệm vì tại x = a bất kì , ta luôn có G(a) = a 2 + 1> 0 • Chú ý: (SGK) 178 HĐ4/ Củng cố : Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi : Khi nào a là nghiệm của đa thức P(x)? Khi nào b không là nghiệm của đa thức P(x)? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta phải tiến hành như thế nào? Cho HS làm các bài tập: 54; 55 trang 48 SGK. 5/ Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 56 trang 48 SGK+ BT 43;44;46;47 trang 15-16 SBT Hôm sau ôn tập chương IV: Nội dung • Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương IV vào vở bài tập • Làm các bài tập: 57;58;59 trang 49 SGK. GVHD: Bài tập 59 • Phải kẻ bảng giống như SGK và điền đơn thức thích hợp vào ô trống. IV Lưu ý khi sử dụng giáo án. - Phôi hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy - Chú ý rèn kó năng cho HS yếu. Ngày tháng năm 2010 Ban giám hiệu kí duyệt 179

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w