Những tính chất vật lý chung của kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim gây nên chủ yếu bởi: A.cấu tạo mạng tinh thể kim loại.. - Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợ
Trang 1CÂU HỎI, BÀI TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ SGK 12 (cb)
CHƯƠNG V ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIBài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN,
CẤU TẠO CỦA LOẠI
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 / 82 Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Giải : HD
Trong bảng tuần hoàn , các kim loại ở những vị trí :
+ PNC nhóm I (trừ H), PNC nhóm II, PNC nhóm III (trừ Bo), 1 phần PNC nhóm IV, V, VI.+ PNP nhóm I →VIII (nhóm IB → VIIIB)
+ Họ lan tan và họ actini (xếp cuối bảng )
Câu 2/ 82 Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào ?
Giải : HD
-ở t0 thường (trừ Hg lỏng ) các kim loại khác ở thể rắn, cấu trúc mạng tinh thể
- Mạng tinh thể kim loại; nguyên tử và ion kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên rễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể
+So sánh với kiên kết ion và liên kết cộng hóa trị ( liên hệ kiến thức hóa 10 và so sánh )
Câu 4/ 82 Mạng tinh thể kim loại gồm có :
A.nguyên tử kim loại, ion kim loại và các electron độc thân
B nguyên tử kim loại, ion kim loại và các electron tự do
C nguyên tử kim loại,và các electron độc thân
D.ion kim loại và các electron độc thân
Giải : HD
Chọn B
Câu 5/ 82 Cho cấu hình electron : 1s22s22p6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình e như trên ?
A K+ , Cl- , Ar B Li+ , Br- , Ne C Na+ , Cl- , Ar D Na+ , F- , Ar
Trang 2Câu 7/ 82 sgk Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M Kim loại đó là
Từ phân tử HCl ta thấy có 0,6 mol nguyên tử H bay ra thì cũng có 0,6 mol nguyên tử Cl tạo muối
muoi kimloai goc axit
m =m +m =15, 4 35,5*0,6 36,7(gam)+ = → Chọn A.
Bài 9/ 82 sgk Cho 12, 8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được muối B, hoàn tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C Nhúng thanh sắt 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh Fe lúc này là 12 gam; nồng độ dung dịch FeCl2 trong dung dịch là 0,25M Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C
vậy 0,8 0,1mol A 64gam / mol kim loai Cu
Bài 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠIDÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Dãy điện hóa dãy điện hoá của kim loại : Được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần, tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần
Cần nhớ : dãy các cặp oxi hoá -khử:
tính oxi hoá của ion kim loại tăng
K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 3+
tính khử của kim loại giảm
2
Trang 3Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn(qui tắc α )
chú ý: vị trí cặp oxihoá - khử Fe 3+ /Fe 2+
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 /88 Giải thích vì sao kim loai có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim ?
Chọn B Vì các dung dịch tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) là :
FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2 , HCl
Câu 6 /89 Cho 5,6 gam hỗn hợp bột Al, Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M khuấy kỹ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn , giá trị của m là
A 33,95 gam B 35,20 gam C 39,35 gam D 35,39 gam
Câu 8 /89 Những tính chất vật lý chung của kim loại ( dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim ) gây
nên chủ yếu bởi:
A.cấu tạo mạng tinh thể kim loại B khối lượng riêng của kim loại
Trang 4C tính chất của kim loại D các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
Giải : HD
Chọn D
………
Bài 19: HỢP KIM
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 /91 Những tính chất vật lý chung của kim loại tiinh khiết biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim
Giải : HD
+ Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng
tinh thể của hợp kim
+ TCHH của hợp kim tương tự t/c của các chất tham gia tạo thành hợp kim.
VD: ngâm hợp kim Zn -Cu trong dd H2SO4 loãng thì chỉ có Zn bị hoà tan, còn lại là Cu
+ TCVL, tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với t/c của đơn chất.
Câu 2 /91 Để xác định hàm lượng của Ag trong hợp kim , người ta hòa tan 0,4 gam hợp kim đó vào dung dịch axit HNO3 Cho thêm axit nitric dư vào dung dịch trên , thu được 0,398 gam kết tủa (giả thiết tạp chất có trong hợp kim là trơ)
Tính hàm lượng của Ag trong hợp kim
Giải : HD
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O (1)
AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3 (2)
Bài 20 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 /95 Ăn mòn kim loại là gì? có mấy dạng ăn mòn kim loại ? dạng nào xảy ra phổ biến hơn? Giải : HD
- Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
4
Trang 5Kim loại bị oxihoa →ion dương bởi các quá trình hóa học hoặc điện hóa:
M → M n+ + ne
Câu 2 / 95 Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học ?
Giải : HD
Cơ chế của ăn mòn điện hoá
a) Các điện cực dương và âm.
b) Những phản ứng xảy ra ở các điện cực.
Cực dương
Xảy ra các pư khử2H+ + 2e → H2O2+2H2O+4e→ 4OH-
Cực âm
Xảy ra pư oxi hoá
Fe → Fe2+ + 2e
Câu 3 /95 Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn nòm kim loại
Giải : HD ôn lại kiến thức sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn nòm kim loại
Câu 4 /95 :
Trong 2 trường hợp sau đây trường hợp nào vỏ tầu được bảo vệ ? giải thích
+Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
+Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng
Giải : HD
Trường hợp vỏ tàu thép nối với thanh kẽm được bảo vệ (do thanh Zn bị ăn mòn…) Câu 5 /95 Cho lá Fe vào
a) dung dịch H2SO4 loãng
b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích, viết PTHH của các phản ứng trong mỗi trường hợp
Giải : HD
Cho lá Fe vào
a) dung dịch H2SO4 loãng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
b) dung dịch H2SO4 loãng có cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Lúc này hình thành sự ăn mòn điện hóa học ( Fe là cực âm, Cu là cực dương)
Câu 6 /95 Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?
C Sắt và đồng đều bị ăn mòn D.Sắt và đồng đều không bị ăn mòn
………
Bài 21 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Hoặc 2CuSO4 +2H2O dpdd→2Cu + O2 +2H2SO4
Hoặc 2CuSO4 +Cu(OH)2 →t0 2CuO →+ H , t 2 0 Cu
Câu 2 /98 Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 Hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp Viết PTHH của các phản ứng
Trang 6Fe2O3 + 3CO→t0 2Fe + CO2
Câu 3 /98 Một loại quặng chứa 80% Fe2O3 , 10 % SiO2 và một số tạp chất khác không chứa Fe và
Si, hàm lượng các nguyên tố Fe và Si trong quặng này là
Fe3O4 + 3CO →t0 3Fe +4CO2 (3)
Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe +2CO2 (4)
m (cua oxit) 16*0, 25 4gam= =
Khối lượng chất rắn sau phản ứng là : 30- 4= 26 gam → Chọn B
Câu 5 /98 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện 3A, sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và PTHH của sự điện phân
b) Xác định tên kim loại
Giải : HD
a) PTHH của phản ứng điện phân
2MSO4 + 2H2O dpnc→2M + O2 ↑ + 2H2SO4
TÍNH CHÂT CỦA KIM LOẠI
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1 /100 : Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+, ion có số e ngoài cùng nhiều nhất là:
A Fe3+ B Fe2+ C Al3+ D Ca2+
Giải : HD
Viết cấu hình e của cả 4 ion trên → chọn B
Câu 2 /100 Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt dẻo và có ánh kim nguyên nhân của những tính chất vật lý chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A Nhiều eletron độc thân
B Các ion dương chuyển động tự do
Trang 7Câu 3 /100 Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau, sự khác nhau đó được quyết định bởi :
A.Khối lượng riêng khác nhau B.Kiểu mạng tinh thể khác nhau
Giải : HD
Chon C
Câu 4 /100 Ngâm 1 lá kim loại Ni trong những dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4,
AlCl3 , ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3, hãy cho biết muối nào có có phản ứng với Ni, giải thích và viết PTHH
Giải : HD
Những muối có phản ứng với Ni là muối có cation đứng sau Ni trong dãy điện hóa : CuSO4, Pb(NO3)3, AgNO3
Các PTHH
CuSO4 + Ni → NiSO4 + Cu
Pb(NO3)2 + Ni→ Ni(NO3)2 + Pb
AgNO3, + Ni → Ni(NO3)2 + Ag
Câu 5 /101 Để làm sạch một mẫu một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người ta khuấy mẫu thủy ngân này trong dung dịch H2SO4 dư
a) Hãy giải thích phương pháp làm sạch và viết PTHH
b) Nếu bạc có lẫn tạp chất là các kim loại nói trên, bằng cách nào có thể loại được tạp chất ? Viết PTHH ?
Giải : HD
a) Ngâm mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb đó trong dd H2SO4 dư.các tạp chất này tan ra
Vì các kim loại này có tính khử mạnh hơn H2 – Các PTHH :
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑(1)
Sn + H2SO4 → SnSO4 + H2 ↑ (2)
Pb + H2SO4 → PbSO4 + H2 ↑ (3)
Nếu Ag có lẫn các kim loai trên cách thực hiên tương tự vì Ag hoạt động hóa học yếu hơn H2 không phản ứng với axit, không tan, các kim loại (tạp chất) tan ra
Câu 6 /101 Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2.Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Giải : HD
Cách 1: Gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y, ta có
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
xmol x mol x mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)
ymol ymol ymol theo đề ra, ta có hệ pt 56x 24y 20 1 x y 2 + = + =
giải ra : x = y = 0,25 →
2 FeCl m =127*0, 25 31,75gam= mMgCl2 =95*0, 25 23,75gam=
Suy ra khối lượng 2 muối là 55,5 gam Cách 2 - giải nhanh: Dựa vào định luật tuần hoàn
2
1
Trong phân tử HCl thì cứ có 1mol H+ là có 1 mol Cl-
muoi kimloai gocxit
m =m +m =20 35,5 55,5gam+ =
Câu 7 /101 Hoà tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1.12 lít H2 (ở đktc) Kim loại đó là
A: Mg B: Ca C: Zn D: Be
Trang 8n = 2 → M = 18 ( loại …)
n = 3 → M = 27 đó là nguyên tố Al
Chọn đáp án B
Câu 9 /101 Có 5 kim loại là Mg, Ba, Al, Fe, Ag Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì
có thể nhận biết được các kim loại
A Mg, Ba,Ag B Mg, Ba, Al C Mg, Ba, Al, Fe D Mg, Ba, Al, Fe, Ag
Giải : HD
Chọn D
Câu 10 /101 Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B viết PTHH của các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng :
+ Tính oxihoa : Ag+> Fe3+> Cu2+> Fe2+
+ Tính khử : Cu> Fe2+> Ag
Giải : HD
Cu + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Cu +2Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 + Cu(NO3 )2
Chất rắn A gồm Ag và Cu dư
Dung dịch B chứa các muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Bài 23 LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 103 Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung địch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2, viết các PTHH minh họa
Giải : HD
Từ AgNO3 điều chế Ag có 3 cách :
8
Trang 91- Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+
VD: Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag↓
2- Điện phân dung dịch AgNO3
4AgNO3+ 2H2O dpdd→ 4Ag + O +4HNO3
3- Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân dung dịch
2AgNO3 →t0 2Ag + 2NO2+ O2
+ Từ dd MgCl2 điều chế Mg : Chỉ có 1 cách là cô cạn dd để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy
MgCl2 dpnc→Mg + Cl2 Câu 2/ 103 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% Khối lượng của vật sau phản ứng là
A 10, 67 gam B 10,56 gam C 10,76 gam D kết quả khác
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
0,005mol 0,01mol 0,01mol
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + (108*0,01) – (64*0,005)= 10,76 gam → chọn đáp án CCâu 3/ 103 Để khử hoàn toàn 23,2 một oxit kim loại cần dùng 8,96 lít H2 (đktc) Kim loại đó là
MxOy + yH2 → xM + y H2O (1)
theo (1) ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là : 23,2- (0,4*16)=16,8 gam
Chỉ có số mol kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối của M = 56 mới phù hợp kim loại M là Fe
→ Chọn CCâu 4/ 103 Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M , khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc) Kim loại M là
A Mg B Ca.* C Fe D Ba
Biện luận: n = 1 thay vào (2).→ M= 20 ( không có kim loại nào )
n = 2 thay vào (2).→ M= 40 đó là Ca
n =3 thay vào (2).→ M= 60 ( không có kim loại nào )
Cách suy luận nhanh: Dựa vào các đáp án đã cho thì kim loại có hóa trị II Ta có:
Trang 10CHƯƠNG VI KIM LOẠI KIỂM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Bài 25 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 111 Cấu hình eletron ngoài cùng của kim loại kiềm là
Câu 4/ 111 Trong các muối sau, muối nào rễ bị nhiệt phân
A.LiCl B NaNO3 C KHCO3 D KBr
Trang 11Câu 6/ 111 Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 gam NaOH Tính khối lượng muối tạo thành.
CO2 + NaOH → NaHCO3
1 mol 1mol 1 mol
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol
mNaHCO3 =84*(1 0,5) 42 gam.− = , mNa CO2 3 =106*0,5 53 gam.=
Khối lượng muối Na thu được 42+ 53 = 95 gam
Câu 7/ 111 Nung 100 gam hỗn hợp Na2 CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hỗn hợp không đổi, đuợc69 gam chất rắn Xác định thầnh phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Giải : HD
2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2 ↑+ H2O
2*84 g→khối lượng muối giảm 44+18 = 62 g
84 g→ khối lượng muối giảm 100 - 69 = 31 g
a) Xác định tên 2 kim loại đó và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại
b)Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch kiềm và khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được
22, 4
=3,1
M 31(gam / mol)
31
uur
M1<31(g / mol)→M là kim loai Na (M 23(g / mol)1 =
M2 >31(g / mol)→M là kim loai Kali.(M 39g / mol)2 =
Gọi x là số mol kim loại Na, ta có
23x + 39(0,1-x) = 3,1 → x = 0,05 Na
Trang 12Bài 26 – KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ
HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 118 Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A.bán kính nguyên tử giảm dần
C tính khử giảm dần
D khả năng tác dụng với nước giảm dần
Giải : HD
Chọn B
Câu 2/ 119 Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch CaHCO3 sẽ
C.có kết tủa trắng và có bọt khí D.không có hiện tượng gì
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 ↑+ H2O
a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Khi đun nóng dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu ?
Trang 13Vậy khi đun nóng dung dịch, khối lượng kết tủa tối đa thu được là 5 gam.
Câu 6/ 119 Khi lấy 14,25 gam muối clorua của 1 kim loại chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95 gam Xác đinh tên 2 kim loại đó ?
→ M= 95- 71= 24(g/mol).→ kim loại M là Mg
Vậy 2 muối là MgCl2 và Mg(NO3)2
Câu 7/ 119 Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,816 lít CO2 (đktc), xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
m =8, 2 4 4, 2gam− =
Câu 8/ 119 sgk Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05molHCO3− và 0,02 mol Cl- nước trong cốc thuộc loại nào ?
C nước cứng có tính cứng tạm thời B.nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
Câu 9/ 119 Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần
Giải : HD
3Ca(HCO3)2 +2Na3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 +2Na3PO4→Mg3(PO4)2 + 6NaHCO3
3CaCl2 +2Na3PO4 →Ca3(PO4)2 +6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 →Ca3 (PO4)2 + 3Na2SO4
→ Chọn C
………
Bài 27 – NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA Al
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 128 Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau
Al →(1) AlCl3→(2) Al(OH)3 →(3) NaAlO2→(4) Al(OH)3 →(5) Al2O3→(6) AlGiải : HD
2Al + 3Cl2 →t0 2AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl.
Al(OH)3↓ + NaOH→ NaAlO2+ 2H2O
Trang 14Hay
2Al(OH) 3 ↓ +2NaOH→ 2Na[Al(OH)4] (2)
2 Al(OH)3→t0
Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 dpnc → 4Al + 3O2 ↑
Câu 2/ 128 Có 2 lọ không ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH, không dùng thêm chất nào khác để nhận biết mỗi chất
Câu 3/ 128 Phát biểu nào dưới đây đúng
A.Nhôm là 1 kim loại lưỡng tính B.Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính
C.Al2O3 là một oxít trung tính D.Al(OH)3 là một hiđroxít lưỡng tính
Giải : HD
Chọn D
Câu 4/ 129 trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính
A Al(OH)3 B Al2O3 C ZnSO4 D NaHCO3
Giải : HD
Chọn C
Câu 5/ 129 Cho một lượng hỗn hợp Mg- Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 Mặt khác cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2 Các thể tích khí đều đo ở đktc
Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đã dùng
2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 + 3H2 (3)
Vì n ở (3) là 0.3 mol nên H2 n trong hỗn hợp là 0,2 molAl →n ở (1) là 0.3 mol H2
Giải : HD
Có 2 trường hợp:
a).NaOH thiếu
AlCl3+ 2NaOH →Al(OH)3↓+ 2NaCl
Al(OH)3 →t0 Al2O3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH → Al2O3 + NaCl (2)
Al(OH)3 →t0 Al2O3 + 3H2O (3)
Trang 15Câu 7/ 129 Có 4 mẫu bột kim loại là: Na, Al, Ca, Fe Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại
có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ?
A 1 B 2 C 3 D 4
Giải : HD
Chon D Chỉ dùng nước có thể nhận biết được cả 4 kim loại, Cho các kim loại vào nước
+ phản ứng mạnh, giải phóng ra chất khí, dung dịch thu được trong suốt là kim loại Na
+ phản ứng mạnh, giải phóng ra chất khí, dung dịch thu được vẩn đục là kim loại Ca vì tạo ra dung dịch Ca(OH)2 ít tan
+ dùng dung dịch thu được cho tác dụng với 2 kim loại còn lại , kim loại có phản ứng là Al, kim loại không phản ứng là Fe
Câu 8/ 129 Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian là 3000 giây , thu được 2,16 gam Al, hiệu suất của quá trình điện phân là
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIÊM , KLKT
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK
Câu 1/ 132 sgk Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,15 gam hốn hợp muối clorua Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A 1,17 gam và 2,98 gam B 1,12 gam và 1,6 gam
C 1,12 gam và 1,92 gam D 0,8 gam và 2,24 gam
Giải : HD
KOH + 2HCl→ KCl + H2O (1) NaOH + 2HCl→ NaCl + H2O (2) Đặt số mol NaOH, KOH lần lượt là x, y
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O (1)
0,25mol - 0,25mol - 0,25mol
CO2 (dư) + CaCO3 ↓+ H2O→Ca(HCO3)2 (2)
0,05mol 0,05mol 0,05mol
Vậy khối lượng kết tủa còn lại sau phản ứng: 100*(0,25- 0,05) = 20 gam → Chon C
Câu 3/ 132 Chất nào sau đây có thể làm mền nước cứng vĩnh cửu
A NaCl B.H2SO4 C Na2CO3 D HCl
Trang 16Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất
Giải : HD
HS giải theo hướng dẫn
MgCO3 + 2HCl→ MgCl2 + CO2 ↑+H2O (1)
BaCO3 + 2HCl→ BaCl2 + CO2 ↑+H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3)
Theo (1), (2), (3) nCO2 =nMgCO3+nCaCO3 =0, 2 mol thì lượng kết tủa B lớn nhất
Ta có : 28,1 a 28,1 (100 a) 0, 2
Giải phương trình trên ta được a = 29,89 %
Câu 5/ 132 Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?
A Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn
C Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao
D Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2
Giải : HD
- Nguyên tắc: Do có tính khử mạnh nên phương pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm thổ là phương pháp điện phân muối nóng chảy
M2+ + 2e dpnc→ M
- Nguyên liệu: Khoáng chất chứa hợp chất kim loại kiềm thổ
- Phương pháp: Điện phân muối nóng chảy
Thí dụ: Điện phân CaCl2 nóng chảy
Câu 6/ 132 Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa, lọc tách kết tủa dung dịch còn lại đem đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa, giá trị của a là
A 0,05 mol B 0,06 mol C 0,07 mol D 0,08 mol
16