1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA HOC KỲ II

3 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 9 – Năm học 2009 – 2010 ĐỀ 1 Thời gian làm bài 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Cho hàm số: y = f(x) = 1 2 x 2 . Khi đó f( 2 ) bằng: A. 1 B. 2 C. 2 D. 2 2 Câu 2: Biết đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm ( 1 2 ; 1 16 ). Khi đó hệ số a bằng: A. 1 4 B. 1 3 C. 1 2 D. 1 Câu 3: Với giá trị nào của phương trình x 2 – (m – 1)x – 2 = 0 có nghiệm bằng 1: A. m = –2 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 0 Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: A. 3x 2 – 19x – 2 = 0 B. 4x 2 – 4x + 1 = 0 C. x 2 – 2x + 3 = 0 D. 2x 2 – x + 3 = 0 Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 – 8x + m = 0 có nghiệm kép: A. m = 16 B. m = 8 C. m = 7 D. m = 4 Câu 6: Cho phương trình 2x 2 – 5x + 3 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 thì tổng và tích của hai nghiệm lần lượt là: A/ 5 2 và 3 2 B. 5 3 và 2 3 C. 2 5 và 3 5 D. 5 2 và 2 3 Câu 7: Biết phương trình x 2 – 2(m + 1)x – 2m – 4 = 0 có một nghiệm là – 2. Khi đó nghiệm còn lại là: A. m = – 2 B. m = 0 C. m = 2 D. m = 4 Câu 8: Một tam giác có ba cạnh là 3cm, 4cm, 5cm nội tiếp đường tròn (O). Bán kính đường tròn đó là: A. 5 2 B. 3 2 C. 2 D. 4 Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm M, biết · DAB = 80 0 , · DAM = 30 0 , · BMC = 70 0 ,. Khi đó số đo của góc MBC bằng: A. 55 0 B. 50 0 C. 53 0 D. 59 0 Câu 10: Độ dài cung 60 0 của một đường tròn có bán kính 2dm bằng: (với 3,14 π ≈ ) A. ≈ 2,09 dm B. ≈ 2,14 dm C. ≈ 2,01 dm D. ≈ 2,28 dm Câu 11: Diện tích hình quạt của hình tròn bán kính a có góc ở tâm 60 0 là: A. 2 6 a π B. 2 3 a π C. 2 2 a π D. 2 3 a π Câu 12: Một hình trụ có đường kính đường tròn đáy là 42 cm, chiều cao 2 m. Thể tích của hình trụ đó là: A. 882 π cm 3 B. 441 π cm 3 C. 1764 π cm 3 D. 3528 π cm 3 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3đ) Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a/ x 4 + 9x 2 – 52 = 0 b/ 2 3 3 2 1 x y x y + =   − =  Bài 2: Cho hàm số y = 2x 2 (P) và y = – x + 3 (D) a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ truc tọa độ b/ Tìm tọa độ giao điểm của (D) và (P) Bài 3: Cho phương trình (ẩn x): x 2 + 2mx – 2m 2 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa điều kiện x 1 + x 2 = x 1 .x 2 Bài 4: Trên nửa đường tròn(O; R) đường kính BC lấy điểm A sao cho BA = R. Gọi D là một điểm nằm trên cung AC; BD cắt AC tại H. Tia BA cắt tia CD tại M a/ Chứng minh tứ giác AHDM nội tiếp b/ Tính góc AMH c/ Tính diện tích tam giác MBC ở ngoài đường tròn (O) theo R KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 9 – Năm học 2009 – 2010 ĐỀ 2 Thời gian làm bài 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Cho hàm số: y = f(x) = 1 4 x 2 . Khi đó f( 2 ) bằng: A. 1 2 B. 1 C. 2 D. 2 2 Câu 2: Biết đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm (2; –2). Khi đó hệ số a bằng: A. – 1 2 B. 1 4 C. 1 2 D. 2 Câu 3: Với giá trị nào của phương trình x 2 – 2(m – 1)x – 3 = 0 có nghiệm bằng –1: A. m = 2 B. m = –2 C. m = 1 D. m = 0 Câu 4: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép: A. 4x 2 – 4x + 1 = 0 B. 3x 2 – 19x – 2 = 0 C. x 2 – 2x + 3 = 0 D. 2x 2 – x + 3 = 0 Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 – 12x + 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt:: A. m < 12 B. m > 12 C. m < – 12 D. m > – 12 Câu 6: Cho phương trình 3x 2 – 7x + 4 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 thì giá trị của biểu thức: M = 1 2 1 1 x x + là: A/ M = 7 4 B. M = 4 7 C. M = 7 3 D.M = 4 3 Câu 7: Biết phương trình x 2 – 2(m + 1)x – 2m – 3 = 0 có một nghiệm là 5. Khi đó nghiệm còn lại là: A. m = 1 B. m = 0 C. m = 2 D. m = 3 Câu 8: Một tam giác đều cạnh 3cm nội tiếp đường tròn (O). Bán kính đường tròn đó là: A. 3 cm B. 2 cm C. 1,5 cm D. 2,5 cm Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm M, biết · BAD = 80 0 , · ABC = 110 0 , Khi đó : A. · BCD = 100 0 và · ADC = 70 0 B. · BCD = 70 0 và · ADC = 100 0 C. · BCD = 80 0 và · ADC = 110 0 D. · BCD = 110 0 và · ADC = 80 0 Câu 10: Độ dài cung 120 0 của một đường tròn có bán kính 3dm bằng: A. 2 π dm B. 2 3 π dm C. 3 2 π dm D. 1 2 π dm Câu 11: Diện tích hình quạt của hình tròn bán kính a có góc ở tâm 120 0 là: A. 2 3 a π B. 2 6 a π C. 2 2 a π D. 2 3 a π Câu 12: Một hình nón có đường kính đường tròn đáy là 10 cm, chiều cao 12 cm. Thể tích của hình nón đó là: A. 100 π cm 3 B. 50 π cm 3 C. 25 π cm 3 D. 20 π cm 3 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3đ) Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a/ x 2 – 2 15 x = 2 b/ 2 3 2 4 x y x y − =   + =  Bài 2: Cho phương trình x 2 + (m – 1)x – 2m – 3 = 0 a/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m b/ Tìm m để phương trìng có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa điều kiện 2 2 1 2 x x+ = 7 Bài 3: Một cano xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng trở lại 20 km mất tổng cộng 5 giờ. Biết vận tốc dòng chảy là 2 km/h. Tìm vận tốc thực của canô Bài 4: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C và D là hai điểm thuộc nửa đường tròn. Các tia AC, AD cắt tia Bx lần lượt tại E và F (F nằm giữa B và E) a/ Chứng minh ∆ ABF đồng dạng với ∆ BDF b/ Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp c/ Cho · BOD = 30 0 , · DOC = 60 0 . Tính diện tích tứ giác ACDB. ĐÁP ÁN: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Tất cả đều là đáp án A ( nếu dùng được, xin đảo đáp án) . KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 9 – Năm học 2009 – 2010 ĐỀ 1 Thời gian làm bài 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu. nội tiếp b/ Tính góc AMH c/ Tính diện tích tam giác MBC ở ngoài đường tròn (O) theo R KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 9 – Năm học 2009 – 2010 ĐỀ 2 Thời gian làm bài 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu. m. Thể tích của hình trụ đó là: A. 882 π cm 3 B. 441 π cm 3 C. 1764 π cm 3 D. 3528 π cm 3 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3đ) Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a/ x 4 + 9x 2 – 52 =

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w