Tiết: 58 Bài 7: TH vá săm, thay lốp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết và sử dụng được các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay lốp. - Biết cách xác định được vết săm thủng. - Thực hiện được việc vá săm, thay lốp. - Có ý thức thực hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp, lốp xe, chậu, nước - Nguyên vật liệu: Giẻ lau, nước III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2 / : Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu và tầm quan trọng của bài học. Đây là hư hỏng thông dụng nhất thường xảy ra, GV: Nêu yêu cầu sản phẩm của bài thực hành bài học này được đánh giá theo sản phẩm cuối cùng. HĐ2.Tìm hiểu quy trình vá săm xe đạp GV: Giải thích các bước trong quy trình vá săm bằng miếng săm cũ 5 / 34 / I. Chuẩn bị. - Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp - Bộ cạy lốp, bơm, chậu nước, cái đánh săm, một đoạn ống tre II. Quy trình thực hành. 1. Vá săm b) Kiểm tra: a) Vá săm bằng miếng vá có sẵn: c) Vá săm bằng miếng săm cũ: -Đánh nhám mặt săm Bôi theo sơ đồ gồm 6 bước. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Phân biệt sự giống và khác nhau của quy trình vá săm bằng miếng săm cũ và quy trình vá săm bằng miếng săm có sẵn theo sơ đồ quy trình? HS: Trả lời GV: Thực hiện các bước của quy trình vá săm, giải thích cho học sinh dõ cách cầm cái đánh săm. GV: Nhấn mạnh những chú ý của các bước trong SGK. Thỉnh thoảng giáo viên gọi học sinh đọc dõ hướng dẫn của bước trước khi thực hiện. GV: Nhắc kỹ cho học sinh kỹ thuật an toàn, khi đánh săm, không để đánh vào tay. GV:Bước lắp săm vào lốp và lắp lốp vào vành, là bước khó trong quy nhựa vá Dán miếng vá Kiểm tra Lắp săm vào lốp. Bước 1: Đánh nhám miếng săm cũ,ước lượng với phạm vi rộng hơn kích thước dự định của miếng vá, sau đó, đo và cắt phần săm đã đánh nhám thành miếng vá rộng hơn mép rách từ 1-1,5 cm. Khi cắt nên nghiêng kéo để cắt vát xéo mép cắt và bo tròn các góc. Bước 2: Nừu vết rách to, dùng kéo cắt lượn tròn 2 đầu mép rách của săm để hạn chế vết rách phát triển sau khi vá, sau đó đánh nhám mặt săm. Bước 3: Chờ từ 5-7 phút cho nhựa khô, dán miếng vá vào săm, kê đoạn săm vá lên mặt gỗ trình, đặc biệt phải chú ý an toàn: - Săm nằm gọn trong lốp không bị vặn, bị kẹp. - Đề phòng khi lắp lốp căng, chiếc cạy lốp bật trở lại vào người. GV: Thực hiện chậm và giải thích kỹ từng thao tác sao cho học sinh đều thấy rõ ràng. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên. 4.Củng cố. GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động. Hướng dẫn học sinh đánh giá bài 2 / phẳng và dùng búa đập nhẹ, đều khắp miếng vá cho miếng vá dính chặt. Bước 4: Kiểm tra chỗ vá. Yêu cầu miếng vá phải phủ kín lỗ thủng và cân đều, các mép của miếng vá cần phải dính khít, bơm hơi vào săm, dìm đoạn săm có miếng vá vào chậu nước để kiểm tra. Bước 5: Lắp săm vào lốp. Trước tiên, kiểm tra lốp xem có đinh hoặc vật nhọn cắm vào lốp hay không, nếu có phải lấy ra Bước 6: Bơm một ít hơi vào săm, dùng tay cậy lốp cho đều, sau đó siết chặt đai ốc thân van và bơm căng lốp. Dọn vệ sinh nơi làm việc. thực hành theo mục tiêu bài học. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài và thao tác lại quy trình kiểm tra săm, chuẩn bị hộp đồ sửa chữa xe đạp để giờ sau thực hành. ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… . thay lốp. - Biết cách xác định được vết săm th ng. - Th c hiện được việc vá săm, thay lốp. - Có ý th c th c hiện các công việc theo đúng quy trình kỹ thuật, biết tự kiểm tra, đánh giá. . 7: TH vá săm, thay lốp I. Mục tiêu: - Kiến th c: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết và sử dụng được các dụng cụ và nguyên vật liệu cần thiết để vá săm và thay lốp. . - Hộp dụng cụ sửa chữa xe đạp - Bộ cạy lốp, bơm, chậu nước, cái đánh săm, một đoạn ống tre II. Quy trình th c hành. 1. Vá săm b) Kiểm tra: a) Vá săm bằng miếng vá có sẵn: c) Vá