1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T61 - Luyện tập $7

2 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010 I. Mục Tiêu: - Rèn cho học sinh kó năng giải một số dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai. II. Chuẩn Bò: - GV: Giáo án, sgk - HS: Xem lại cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Tiến Trình: 1. Ổn đònh lớp: 9A1:……………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: - Với phương trình trùng phương, ta đặt ẩn phụ như thế nào các em? - Điều kiện của t là gì? - Sau khi đặt ẩn phụ thì pt (1) trở thành pt nào? - Các em hãy giải phương trình (1’) theo ẩn t! Với t 1 = 1; t 2 = 4 ta nhận hết hay loại giá trò nào? t 1 = 1 ta có điều gì? t 1 = 4 ta có điều gì? - Vậy, phương trình (1) có bao nhiêu nghiệm? - GV hướng dẫn HS làm câu b, c tương tự như câu a. - Đặt x 2 = t t ≥ 0 t 2 – 5t + 4 = 0 (1’) - HS giải pt (1’) Nhận hết x 2 = 1 ⇔ x 1 = 1; x 2 = –1 x 2 = 4 ⇔ x 3 = 2; x 4 = –2 - HS kể ra 4 nghiệm. - HS làm như trên. Bài 34: Giải các phương trình sau: a) x 4 – 5x 2 + 4 = 0 (1) Đặt x 2 = t; t ≥ 0 pt (1) trở thành: t 2 – 5t + 4 = 0 (1’) Pt (1’) có: a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0 Suy ra: t 1 = 1; t 2 = 4 Với t 1 = 1 ta có: x 2 = 1 ⇔ x 1 = 1; x 2 = –1 Với t2 = 4 ta có: x 2 = 4 ⇔ x 3 = 2; x 4 = –2 Vậy, phương trình (1) có 4 nghiệm: x 1 = 1; x 2 = –1; x 3 = 2; x 4 = –2 b) 2x 4 – 3x 2 – 2 = 0 (2) Đặt x 2 = t; t ≥ 0 pt (2) trở thành: 2t 2 – 3t – 2= 0 (2’) ( ) ( ) 2 2 b 4ac 3 4.2. 2 25∆ = − = − − − = PT (2’) có 2 nghiệm phân biệt: 1 3 5 t 2 4 + = = 2 3 5 1 t 4 2 − = = − (loại) Với t = 2 ta có: Giáo án Đại Số 9 GV: Lê Đình phúc LUYỆN TẬP §7 Ngày Soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 Tuần: 30 Tiết: 61 Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010 Hoạt động 2: - Đây là dạng phương trình nào ta đã gặp? - Giải phương trình tích như thế nào? - Như vậy, những thừa số nào lần lượt bằng 0? - Hãy giải lần lượt hai phương trình tren và báo cáo kết quả vừa tìm được. - Phương trình tích - Cho lần lượt từng thừa số trong tích bằng 0. 2 3x 5x 1− + = 0 (4.1) 2 x 4− = 0 (4.2) - HS thảo luận giải hai phương trình trên. x 2 = 2 1 x 2⇔ = ; 2 x 2⇔ = − Vậy, phương trình (2) có hai nghiệm: 1 x 2= ; 2 x 2= − c) 3x 4 + 10x 2 + 3 = 0 (3) Đặt x 2 = t; t ≥ 0 pt (3) trở thành: 3t 2 + 10t + 3 = 0 (3’) 2 2 ' b' ac 5 3.3 16∆ = − = − = PT (3’) có hai nghiệm phân biệt: 1 5 4 1 t 3 3 − + = = − (loại) 2 5 4 t 3 3 − − = = − (loại) Vậy, phương trình (3) vô nghiệm. Bài 36: Giải phương trình: ( ) ( ) 2 2 3x 5x 1 x 4 0− + − = (4) Giải: ( ) ( ) 2 2 3x 5x 1 x 4 0− + − = ⇔ 1) 2 3x 5x 1− + = 0 (4.1) Hoặc 2) 2 x 4− = 0 (4.2) Giải phương trình (4.1) ta có: 1 5 13 x 6 + = ; 2 5 13 x 6 − = Giải phương trình (4.2) ta có: x 3 = 2; x 4 = –2 Vậy, phương trình (4) có 4 nghiệm: 1 5 13 x 6 + = ; 2 5 13 x 6 − = x 3 = 2; x 4 = –2 4. Củng Cố: - GV cho HS nhắc lại cách giải 2 loại phương trình trên. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập dã giải - Làm các bài tập 37. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Đại Số 9 GV: Lê Đình phúc . Đình phúc LUYỆN TẬP §7 Ngày Soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 29/03/2010 Tuần: 30 Tiết: 61 Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 200 9-2 010 Hoạt động 2: - Đây là dạng phương trình nào ta đã gặp? - Giải phương. x 3 = 2; x 4 = –2 4. Củng Cố: - GV cho HS nhắc lại cách giải 2 loại phương trình trên. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập dã giải - Làm các bài tập 37. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. gì? t 1 = 4 ta có điều gì? - Vậy, phương trình (1) có bao nhiêu nghiệm? - GV hướng dẫn HS làm câu b, c tương tự như câu a. - Đặt x 2 = t t ≥ 0 t 2 – 5t + 4 = 0 (1’) - HS giải pt (1’) Nhận hết x 2

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:00

w