Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 Ng y soà ạn: /2/09;ngµy d¹y /2/2009-6A3; /2/09- 6A4 CHƯƠNG III: PHÂN SỐ Tiết 69: §1. MỞ RỘNG KHÂI NIỆM PHÂN SỐ ================================ I. MỤC TIÊU: - HS thấy được sự giống nhau v khác nhau già ữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học v khái nià ệm phân số ở lớp 6. - Viết được các phân số m tà ử v mà ẫu l các sà ố nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi l phân sà ố với mẫu l 1.à II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, phấn m u, bà ảng phụ ghi sẵn đề b i ? SGK, b i tà à ập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. B i mà ới: Đặt vấn ®Ò(1’) Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số. Em hãy cho v i ví dà ụ về phân số?. Trong các phân số các em đã cho, tử v mà ẫu đều l sà ố tự nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử v mà ẫu l sà ố nguyên, ví dụ: 3 4 − có phải l phân sà ố không? Ta hoc qua b i: “Phân sà ố”. Hoạt động của Thầy v tròà Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Khái niệm phân số.(20Â) GV: Em hãy cho một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị v ý nghà ĩa của tử v mà ẫu m em à đã học ở tiểu học? HS: Một cái bánh chia l m 4 phà ần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nói rằng: “đã lấy 3 4 cái bánh”. ta có phân số 3 4 . Ở đây, số 4 l mà ẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đã lấy đi. GV: Phân số 3 4 có thể coi l thà ương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân 1. Khái niệm phân số. + Tổng quát: (SGK) . . Trường THCS Yên Đồng 1 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia. (Lưu ý: Số chia luôn khác 0) GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? HS: (-3) chia cho 4 thì thương l à 3 4 − . 2 3 − − l thà ương của phép chia n o?à HS: 2 3 − − l thà ương của phép chia (-2) chia (-3). GV: Khẳng định: 4 4 ; 3 4 − ; 2 3 − − đều l các phânà số. Vậy thế n o l mà à ột phân số? HS: Trả lời như trong SGK. GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế n o?à HS: Tử v mà ẫu của phân số không chỉ l sà ố tự nhiên m có thà ể l sà ố nguyên; mẫu khác 0. GV: Đưa tổng quát ghi sẵn trên bảng phụ cho HS đọc lại. HS: Đọc tổng quát. * Hoạt động 2: Ví dụ. *(19Â) GV: Treo đề b i ghi sà ẵn b i tà ập ?1; ?2; ?3. Cho HS nêu yêu cầu của b i tà ập ?1. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm l m ?2.à HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó không phải l phân sà ố. Gọi đại diện nhóm lên trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi HS đứng tại chỗ l m ?3. Dà ẫn đến 2. Ví dụ. 3 4 ; 3 4 − ; 2 3 − ; 0 3− L nhà ững phân số - L m ?1.à - L m ?2.à - L m ?3à . . Trường THCS Yên Đồng 2 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 nhận xét SGK. Ghi: a = a 1 . 4. Củng cố:(3’) L m b i 1, 2/5, 6 SGKà à 5. Hướng dẫn về nh :(2 )à ’ + Học thuộc của phân số. + L m b i tà à ập 3, 4, 5/6 SGK. B i tà ập 1 đến 8/4 SBT. + Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK + Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia th nh 3 phà ần bằng nhau rồi tô m u 1 phà ần. Tấm còn lại chia th nh 6à phần bằng nhau rồi tô m u 2 phà ần. Rút ra nhận xét về phần tô m u cà ủa hai tấm bìa trên? *** Tiết 70: Ng y soà ạn: /2/09;ngµy d¹y: /2/2009-6; /2/09-6A4 . . Trường THCS Yên Đồng 3 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 PHÂN SỐ BẰNG NHAU* ====================== I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được thế n o l hai phân sà à ố bằng nhau. - Nhận dạng được các phân số bằng nhau v không bà ằng nhau. II. CHUẨN BỊ: GV: Sgk, Sbt, phấn m u, bà ảng phụ ghi sẵn các b i tà ập ? SGK v các b i tà à ập củng cố. HS: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều th nh các phà ần bằng nhau v tô m u theo hà à ướng dẫn của tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra b i cà ũ:(3Â) HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân ? L m b i tà à ập sau: Trong các cách viết sau đây, cách viết n o cho ta phân sà ố: a/ 3 5 b/ 0,25 7− c/ 5 9 − d/ 7 0 e/ 2,3 3,5 HS2: L m b i 4/4 SBT.à à GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm. Đặt vấn đề: (H.1) (H.2) GV: Em cho biết phần tô m u (H.1) chià ếm bao nhiêu phần tấm bìa ? HS: Phần tô m u chià ếm 1 3 tấm bìa. Tương tự (H.2): Phần tô m u chià ếm 2 6 tấm bìa. GV: Em có nhận xét gì về phần tô m u cà ủa 2 tấm bìa trên? HS: Phần tô m u cà ủa hai tấm bìa bằng nhau. GV: Ta nói 1 3 tấm bìa bằng 2 6 tấm bìa, hay 1 2 3 6 = , đó l kià ến thức các em đã học ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử v mà ẫu l các sà ố nguyên, ví dụ: 3 5 . . Trường THCS Yên Đồng 4 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 v à 4 7 − l m thà ế n o à để biết hai phân số n y có bà ằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua b i : “Phân sà ố bằng nhau” 3. B i mà ới: Hoạt động của Thầy v tròà Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Định nghĩa (18Â) GV: Trở lại ví dụ trên 1 2 3 6 = Em hãy tính tích của tử phân số n y và ới mãu của phân số kia (tức l tích 1. 6 v 2.3), rà à ồi rút ra kết luận? HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 ) GV: Như vậy điều kiện n o à để phân số 1 2 3 6 = ? HS: Phân số 1 2 3 6 = nếu 1.6 = 2.3 GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số 1 2 3 6 = nếu các tích của phân số n y và ới mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) GV: Một cách tổng quát phân số a c b d = khi n o?à HS: a c b d = nếu a.d = b.c GV: Đó l nà ội dung của định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa? HS: Phát biểu định nghĩa SGK. GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau? HS: 5 6 10 12 = GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao? HS: Đúng, 5 6 10 12 = vì 5.12 = 6.10. 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Các ví dụ: Ví dụ1: 3 6 vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) 4 8 − = − 3 5 ≠ 4 7 − vì: 3.7 ≠ (-4).5 . . Trường THCS Yên Đồng 5 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 GV: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2. * Hoạt động 2: Các ví dụ:(20Â) GV: Cho hai phân số 3 6 ; 4 8 − theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao? HS: 3 6 vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) 4 8 − = − GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề b i, em choà biết: Hai phân số 3 5 v à 4 7 − có bằng nhau không? Vì sao? HS: 3 5 ≠ 4 7 − vì: 3.7 ≠ (-4).5 -L m b i ?1à à Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a/ 1 4 v à 3 12 ; b/ 2 3 v à 6 8 c/ 3 5 − v à 9 15− ; d/ 4 3 v à 12 9 − GV: Cho học sinh đọc đề. Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải l mà gì? HS: Em xét xem các tích của tử phân số n yà với mẫu của phân số kia có bằng nhau không v rút ra kà ết luận. GV: Cho hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình b y v à à yêu cầu giải thích vì sao? HS: Trả lời. - L m ?2.à Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao? - L m ?1à - L m ?2à Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x 21 4 28 = . . Trường THCS Yên Đồng 6 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 a/ 2 5 − v à 2 5 ; b/ 4 21− v à 5 20 ; c/ 9 11 − − v à 7 10− GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số n y và ới mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm. GV: Treo bảng phụ ghi đề b i ví dà ụ 2 SGK. Hướng dẫn: Dựa v o à định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x. GV: Gọi HS lên bảng trình b y.à HS: Thực hiện yêu cầu của GV. ♦ Củng cố: Điền đúng (Đ); sai (S) v o các ôà trống sau đây: a/ 3 3 4 4 − = ; b/ 4 12 5 15 − = − c/ 5 10 7 14 = − − ; d/ 2 6 3 9 − = Giải: Vì : x 21 4 28 = Nên: x. 28 = 4.21 => x = 4.21 28 = 3 4. Củng cố: (3’) - L m b i tà à ập 6a/8 SGK - L m b i tà à ập 7a,b/8 SGK 5. Hướng dẫn về nh :(2 )à ’ - Học thuộc định nghĩa. - L m b i tà à ập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK - L m b i tà à ập 9 -> 16 / 4 SBT. - Soạn b i “Tính chà ất cơ bản của phân số” chuẩn bị cho tiết học sau. *** Tiết 71: Ng y soà ạn: /2/09;ngµy d¹y: /2/2009-6A3; /2/09- 6A4 TÂNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ================================= I. MỤC TIÊU: Học xong b i n y HS phà à ải: . . Trường THCS Yên Đồng 7 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số b i tà ập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm th nh phân sà ố bằng nó v có mà ẫu dương. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ: - SGK; SBT; bảng phụ ghi đề các b i tà ập ?; b i tà ập củng cố SGK, ghi tính chất cơ bản của phân số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra b i cà ũ:(3Â) HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau? - Điền số thích hợp v o ô vuông: à 1 3 − = 2 ; 4 12 − − = 6 HS2: L m b i 9/9 SGK.à à 3. B i mà ới: Đặt vấn đề: (1Â)GV trình b y: Tà ừ b i tà ập của HS2, dựa v o à định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta đã chứng tỏ a - b = - a b v áp dà ụng kết quả đó để viết phân số th nh mà ột phân số bằng nó v có mà ẫu dương. Ta cũng có thể l m à được điều n y dà ựa trên "Tính chất cơ bản của phân số" Hoạt động của Thầy v tròà Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận xét.(18Â) GV: Từ b i HS1:à Ta có: 1 3 3 6 − = − Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai bằng nó? HS: Nhân cả tử v mà ẫu của phân số 1 2 − với (-3) để dược phân số thứ hai. GV: Ghi: 1 3 2 6 − = − Hỏi: Từ cách l m trên em rút ra nhà ận xét gì? HS: Nếu nhân cả tử v mà ẫu của một phân số 1. Nhận xét. - L m ?1à - L m ?2à . . Trường THCS Yên Đồng 8 . (- 3) . (- 3) GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. GV: Ta có: 4 2 12 6 − = − Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời và ghi: 4 2 12 6 − = − Hỏi: (-2) l gì cà ủa (-4) v (-12) ?à HS: (-2) l à ước chung của - 4 v -12à GV: Từ cách l m trên em rút ra kà ết luận gi? HS: Nếu ta chia cả tử v mà ẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. ♦ Củng cố: L m ?2bà Hoạt động2: Tính chất cơ bản của phân số: (18Â) GV: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa v o các ví dà ụ trên với các phân số có tử v mà ẫu l các sà ố nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của phân số? HS: Phát biểu. GV: Ghi a a.m = b b.m với m ∈ Z ; m ≠ 0 a a: n b b:n = với n ∈ ƯC(a,b) GV: Từ b i tà ập của HS2. Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, em hãy giải thích vì sao 3 3 4 4 − = − ? HS: Ta nhân cả tử v mà ẫu của phân số 3 4− với (-1) ta được phân số 3 4 − ; 3 3.( 1) 3 4 ( 4).(1) 4 − − = = − − GV: Từ đó em hãy đọc v trà ả lời câu hỏi đã nêu ở đầu b i?à HS: Đọc v trà ả lời: Ta có thể viết một phân số 2. Tính chất cơ bản của phân số: (SGK) a a.m b b.m = với m ∈ Z ; m ≠ 0 a a: n b b:n = với n ∈ ƯC(a,b) - L m ?3à . . Trường THCS Yên Đồng 9 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 bất kỳ có mẫu âm th nh phân sà ố bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử v mà ẫu của phân số với -1. GV: Cho HS hoạt động nhóm l m ?3à Hỏi: Phân số a b − − mẫu có dương không? HS: a b − − có mẫu dương vì: b < 0 nên -b > 0. GV: Từ tính chất trên em hãy viết phân số 2 3 − th nh 4 phân sà ố bằng nó. HS: 2 3 − = 4 6 8 10 6 3 12 15 − − − = = = − = GV: Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số 2 3 − như vậy? HS: Có thể viết được vô số phân số. GV: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. GV: Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi l sà ố hữu tỉ. ♦ Củng cố: Em hãy viết số hữu tỉ 1 2 dưới dạng các phân số khác nhau ? + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau l à cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi l sà ố hữu tỉ. 4. Củng cố: (3’) - Phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số. L m b i 11/11 SGK.à à - L m b i tà à ập: Điền đúng (Đ), sai (S) v o các ô trà ống sau: a) 13 1 8 4 9 3 ; b) ; c) 39 3 4 2 16 4 − − = = = − 5. Hướng dẫn về nh :(2 )à ’ + Học thuộc tính chất cơ bản của phân số v vià ết dạng tổng quát. + L m b i tà à ập SGK, b i tà ập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT. ***&*** Tiết 72: Ng y soà ạn: /2/09;ngµy d¹y: /2/09-6A3; /2/09-6A4 . . Trường THCS Yên Đồng 10 [...]... 64 64 .2 −128 = = 90 90.2 180 Bài 32 /19 SGK: 5’ a) BCNN (7; 9; 21) = 63 Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích −4 = (−4).9 = − 36 7 7.9 63 các thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là: 8 8.7 56 23 3 11 = = 9 9.7 63 −10 (−10) .3 30 = = 21 21 .3 63 b) BCNN (22 3; 23 11) = 23 3 11 = 264 Bài 33 /19 SGK: 5 5.2.11 110 = 2 = 2 2 3 2 3. 2.11 264 7 7 .3 21 GV: Trước khi qui đồng mẫu các phân số câu = 3. .. = = 3. 7 x 35 7 => x = = −7 3 3 3 3.7 Nên ta có: = => x = = −7 y 3 x 7 3 Ta có: = 35 7 y 3 3. 35 = => y = = − 15 3. 35 35 7 7 => y = = − 15 7 4 Củng cố: Từng phần. (3 ) 5 Hướng dẫn về nhà:(2’) + Ôn lại các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã giải Trường THCS Yên Đồng 16 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 + Làm các bài tập: 25, 26, 27, 28, 29, 30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35 /7, 8 SBT -***&***... SGK: (6 ) a) 40 ; b) 45 3 = 4 60 60 HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số bằng 48 50 nhau Hoặc: tính chất cơ bản của phân số 4 5 c) = ; d) = Bài 24/ 16 SGK: 5 60 6 60 − 36 Bài 24/ 16 SGK:(7’) =? GV: Hướng dẫn rút gọn phân số: − 36 3 HS: = 84 7 84 Tìm các số nguyên x và y Biết: 3 y − 36 = = x 35 84 GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng 3 y nhau Em hãy tìm x? y? Ta có: = x 35 3 y 3 HS: Vì: = = 3. 7 x 35 7... đồng mẫu GA: Số học 6 −11 11 11.2 22 = = = 30 30 30 .2 60 7 7.4 28 = = 15 15.4 60 b) 6 6 27 3 = ; = ; 35 35 −180 20 3 3 = −28 28 MC (35 ; 20; 28) = 140 Bài 34 /20 SGK: GV: Hướng dẫn: Câu a: −5 −5 −7 = − 1 nên = 5 5 7 Câu b, c: Áp dụng qui tắc 6 6.4 24 = = 35 35 .4 140 3 ( 3) .7 −21 = = 20 20.7 140 3 3.5 15 = = 28 28.5 140 Bài 34 /20 SGK: 5’ a) Ta có: Bài 35 /20 SGK: Nên: −5 = −1 5 −5 −7 8 = ; 5 7 7... dụng qui tắc qui đồng b) 30 30 30 mẫu các phân số − 135 − 133 −105 c) ; ; 105 105 105 Bài 35 /20 SGK: 6 a) −15 −1 120 1 −75 −1 = ; = ; = 90 6 600 5 150 2 MC (6; 5; 2) = 30 Bài 36 / 20 SGK: −1 −5 1 6 −1 −15 = ; = ; = 6 30 5 30 2 30 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, qui đồng 54 3 −180 −5 tìm kết quả, điền chữ vào ô trống tương ứng b) = ; = với kết quả vừa tìm −90 5 288 8 HS: HOI AN MY SON 60 −4 = GV: Giới thiệu... 40 .3 20 c) 7 13 −9 ; ; 30 60 40 c) 60 nhân 2 được 120 chia hết cho 30 , 40; nên MC (30 ; 60 ; 40) = 120 120 là mẫu chung 64 d) Không rút gọn mà 90 2 = 180 chia 90 hết cho 60 và 18, nên 180 là mẫu chung 7 7.4 28 13 13. 2 26 = = ; = = 30 30 .4 120 60 60 .2 120 −9 (−9) .3 −27 = = 40 40 .3 120 d) MC (60 ; 18; 90) = 180 17 17 .3 51 = = ; 60 60 .3 180 −5 (−5).10 50 = = 18 18.10 180 Bài 32 /19 SGK: GV: Cho HS hoạt động... GA: Số học 6 4 Củng cố: (5’) Từng phần và làm bài tập sau: Kiểm tra các phép rút gọn sau đây đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại: Bài làm Kết quả a) 12 12 1 = = 21 21 1 c) 3. 21 3. 21 3 = = 14 .3 14 .3 2 d) Sửa lại 16 16 1 = = 64 64 4 b) Phương pháp 13 + 7. 13 13 + 7. 13 = = 91 13 13 5 Hướng dẫn về nhà:(2’) + Ôn lại các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập: 36 , 37 , 38 , 39 , 40/8,... d, f/7 SBT: a) 4.7 9 .6 − 9 .3 49 + 7.49 ; d) ; f) 9 .32 18 49 HS2: Làm bài 32 /7 SBT 3 Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Bài 23/ 16 SGK: GV: Cho A = {0, -3, 5} Hãy viết: m B= { n ; m, n ∈ A} ? (nếu hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 phân số) HS: Lên bảng trình bày Bài 25/ 16 SGK: Phần ghi bảng Bài 23/ 16 SGK:(8’) A = {0; -3; 5} B={ 0 3 3 5 } ; ; ; 3 3 5 3 0 5 3 5 ; ; } 5 5 5 3 Hoặc B = { ; … … 15... −21 chưa tối giản 56 GV: Ta có thể giải gọn hơn bằng cách rút gọn các phân số trước khi qui đồng mẫu 3 −9 5 10 3 −18 = ; = ; = 16 48 24 48 8 48 5 Hướng dẫn về nhà: 2’ + Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương + Làm bài tập 29, 30 , 31 , 32 , 33 , 34 , 35 , 36 / 19, 20, 21 SGK -***&*** - Tiết 76: Ngày so n: /2/09;ngµy d¹y: /2/09-6A3; /2/09- 6A4 LUYỆN TẬP Trường... tìm −90 5 288 8 HS: HOI AN MY SON 60 −4 = GV: Giới thiệu 2 di tích được UNESCO công − 135 9 nhận là di sản văn hóa thế giới: H An; Mỹ Sơn MC (5; 8; 9) = 36 0 Trường THCS Yên Đồng 25 GV: Nguyễn Tiến Đức GA: Số học 6 3 −2 16 −5 −225 = ; = 5 36 0 8 36 0 −4 − 160 = 9 36 0 Bài 36 / 20 SGK: 3 HOI AN MY SON 4 Củng cố: Từng phần 3 5 Hướng dẫn về nhà: 2’ + Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số + Xem lại các bài tập . 7 x 7 3 − = => = = − − y 3 3 .35 y 15 35 7 7 − − = => = = − b) 35 phút = 35 60 giờ = 7 12 gìờ c) 90 phút = 90 60 giờ = 3 2 gìờ B i 20/15 SGK:(5 )à ’ 9 3 15 5 60 12 ; ; 33 11 9 3 95. 3. 21 3. 21 3 14 .3 14 .3 2 = = d) 13 7. 13 13 7. 13 91 13 13 + + = = 5. Hướng dẫn về nh :(2 )à ’ + Ôn lại các kiến thức đã học. + Xem lại các b i tà ập đã giải. + L m các b i tà à ập: 36 , 37 , 38 ,. 25/ 16 SGK:à GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số 15 39 đến tối giản. HS: 15 5 39 13 = B i 23/ 16 SGK:(8 )à ’ A = {0; -3; 5} B = { 0 3 3 5 ; ; ; 3 3 5 3 − − − − − } Hoặc B = { 0 5 3 5 ; ; ; 5 5 5 3 − − }