Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
233 KB
Nội dung
Soạn ngày: 14/09/2009 Ngày dạy: 16/09/2009 Tuần: 5 Tiết PPCT: 5 Bài: 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT I. Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức - Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CNDVBC. - Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của qúa trình vận động của sv,ht trong TGKQ. 2 Về kỹ năng - Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận dộng và phát triển của sv,ht. 3 Về thái độ Xem xét sv,ht trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II. Nội dung bài học Thế giới vật chất luôn vận động Thế giới vật chất luôn phát triển III. Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp Kết hợp các phương pháp truyền thống với các phương pháp mới trong giảng giải Phương tiện - SGK, SGV GDCD 10, giáo án, có thể chiếu đoạn phim về sự hình thành vỏ trái đất, hình thành các giống loài - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán. - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ(4p) 1- Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, hãy chứng minh một vài sv,ht trong giới tự nhiên tồn tại khách quan. 2- Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên. 3- Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có hạn chế được lũ lụt không? Bằng cách nào? 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài mới (2p) Ta chỉ có thể nhận thức được sự vật thông qua sự vận động của chúng. Ang- ghen khẳng định: “ Một vật không vận động thì không có gì nói cả” Tg Nội dung Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh 19p 1- Thế giới vật chất luôn luôn vận động a) Thế nào là vận động - Quan sát các sv,ht trong TGKQ, ta thấy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, luôn biến đổi, chuyển hoá từ cái này thành cái khác. - Có những biến đổi, chuyển hoá ta có thể trực tiếp quan sát được (người nông dân đang cày cấy, gieo hạt ) - Có những biến đổi, chuyển hoá ta không thể trực tiếp quan sát được (sự biến đổi của các hạt cơ bản, của từ trường, của sóng điện từ ). Những sự biến đổi chuyển hoá đó là khách quan, gắn liền các dạng cụ thể của thế giới vật chất. - KL: Triết học M-LN: Vận động là mọi sự biến đổi(biến hoá)nói chung của sv,ht trong giới TN và đời sống xã hội b) Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất - VC và VĐ của VC không tách rời nhau, VC biểu hiện sự tồn tại của mình bằng VĐ( nếu không có VĐ thì không có VC và ngược lại). Vì vậy, VĐ là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại vủa Hoạt đống1 Giáo viên bằng các phương pháp truyền thống gợi mở, dẫn dắt cho học sinh vào bài. Thế nào là vận động? Giáo viên giảng giải thêm - Quan sát các sv,ht trong TGKQ, ta thấy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, luôn biến đổi, chuyển hoá từ cái này thành cái khác. - Có những biến đổi, chuyển hoá ta có thể trực tiếp quan sát được (người nông dân đang cày cấy, gieo hạt ) - Có những biến đổi, chuyển hoá ta không thể trực tiếp quan sát được (sự biến đổi của các hạt cơ bản, của từ trường, của sóng điện từ ). Những sự biến đổi chuyển hoá đó là khách quan, gắn liền các dạng cụ thể của thế giới vật chất. Chúng ta biết rằng: Trái đất chỉ có thể tồn tại khi tự quay xung quanh trục của nó và quay xung quanh mặt trời. Triết học M-LN: Vận động là mọi sự biến đổi(biến hoá)nói chung của sv,ht trong giới TN và đời sống xã hội 14p VC. c) Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất - Mọi sv,ht trong thế giới KQ có hình thức VĐ đặc trưng, từ thấp đến cao và có quan hệ hữu cơ với nhau, chuyển hoá lẫn nhau. - Triết học M-LN khái quát 5 hình thức VĐ cơ bản của thế giới VC: * VĐ cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian * VĐ lý học: Sự VĐ của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện * VĐ hoá học: Quá trình hoá hợp và phân giải các chất. * VĐ sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. * VĐ trong xã hội: Sự biến đổi, thay thế các xã hội trong lịch sử. 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a) Thế nào là phát triển - Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những VĐ theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. - Cái mới là cái ra đời trên Sự sống chỉ tồn tại khi có trao đổi chất với môi trường. Theo các em có mấy hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? Giáo viên kêu học sinh cho ví dụ sau đó nhận xét chốt lại Có 5 hình thức vận động cơ bản như sau: Hoạt động 2 Thế nào là phát triển. Giáo viên nhận xét và giảng giải thêm là: Cái mới là cái ra đời trên cơ sở của cái cũ( cái mới thay thế cái cũ, không phải vứt bỏ hoàn toàn cái cũ, mà có yếu tố kế thừa) - Cái mới tiêu biểu cho sự phát triển, là cái tiến bộ. ( trên quan điểm DV lịch sử VĐ cơ học: Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian * VĐ lý học: Sự VĐ của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện * VĐ hoá học: Quá trình hoá hợp và phân giải các chất. * VĐ sinh học: Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. * VĐ trong xã hội: Sự biến đổi, thay thế các xã hội trong lịch sử. Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những VĐ theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. cơ sở của cái cũ( cái mới thay thế cái cũ, không phải vứt bỏ hoàn toàn cái cũ, mà có yếu tố kế thừa) - Cái mới tiêu biểu cho sự phát triển, là cái tiến bộ. ( trên quan điểm DV lịch sử khẳng định cái mới, cái tiến bộ) b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. - Vận động có nhiều khuynh hướng (tiến lên, thụt lùi, tuần hoàn). Trong đó vận động tiến lên (phát triển) là khuynh hướng tất yếu, khuynh hướng thống trị. - Quá trình phát triển của sv,ht không diễn ra đơn giản, thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, có khi thụt lùi tạm thời. Song, khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. khẳng định cái mới, cái tiến bộ) Giáo viên cho học sinh thảo luận lớp Tại sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất? Quá trình phát triển của sự vật diễn ra như thế nào? Quy định thới gian thảo luận Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh và chốt lại Học sinh tiến hành thảo luận Đại diện trình bài: Vận động có nhiều khuynh hướng (tiến lên, thụt lùi, tuần hoàn). Trong đó vận động tiến lên (phát triển) là khuynh hướng tất yếu, khuynh hướng thống trị. - Quá trình phát triển của sv,ht không diễn ra đơn giản, thẳng tắp, mà quanh co, phức tạp, có khi thụt lùi tạm thời. Song, khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. 4. Củng cố bài học(4p) Nắm vững thế giới VC luôn luôn VĐ và phát triển Khi xem xét, đánh giá con người phải trên quan điểm DVBC: toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. 5. Nhận xét và dặn dò(1p) Các em về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo “ Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng” Soạn ngày: 21/09/2009 Ngày dạy: 23/09/2009 Tuần: 6 Tiết PPCT 6 Bài: 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CNDCBC. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sv,ht. 2. Về kỹ năng Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sv,ht. 3. Về thái độ Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II Nội dung bài học: Khái niệm mâu thuẩn, vai trò của quy luật mâu thuẫn. Trọng tâm của bài là nguyên lí về sự đấu tranh của các mặt đối lặp. III. Phương pháp và phương tiện Phương pháp Trong bài này sử dụng phương pháp truyền thống như nêu ví dụ cho những mẫu đơn vị kiến thức kích thích tính hoạt động suy nghĩ cho học sinh, học sinh tự giải quyết lấy vấn đề Vấn đáp kết hợp với nêu vấn đề Đàm thoại, thảo luận Phương tiện SGK, SGV GDCD 11, giáo án Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định và tổ chức lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(4p) 1. Thế nào là vận động? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của vc? 2. Nêu các hình thức VĐ cơ bản của vc? Khi xem xét sv,ht trong TN,XH phải như thế nào? Liên hệ bản thân. 3. Thế nào là phát triển? Vì sao phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vc? 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài mới (2p) Nhà bác học Niu – tơn cho rằng nguồn gốc vận động nằm ngoài vật chất, nhờ cái hích của “Thượng đế”. Hôn bách thì cho rằng “ Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần có sự thúc đẩy từ bên ngoài vào. Vậy nguồn gốc mâu thuẫn là ở đâu? Tg Nội dung Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh 11p 11p 1- Thế nào là mâu thuẫn * KL: Triết học M-LN: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. a) Mặt đối lập của mâu thuẫn *Điện tích âm & đ.tích dương trong sự vật A tạo thành mặt đối lập của m.thuẫn, tạo thành m.thuẫn? (vì những mặt đối lập ràng buộc nhau trong mỗi sv,ht. Không nên hiểu mặt đối lập bất kỳ, giữa sv,ht này với sv,ht kia). * Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình VĐ, phát triển của sv,ht chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. b) Sự thống nhất giữa các mặt đối lập - Vậy, trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Hoạt động 1 Giáo viên cho học sinh xét các ví dụ trong SGK Ví dụ: - Ng.tử: điện tích dương - đ.tích âm - Tư tưởng: Nhận thức đúng - n.thức Sai - XH: g/c VS - TS Như vậy, bất kỳ sv,ht nào cũng chứa đựng những mặt đối lập. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn Mặt đồng hoá ở cơ thể A & mặt dị hoá ở cơ thể B không tạo thành mâu thuẫn. Vì chỉ hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau trong một sv,ht mới tạo thành m.thuẫn. Vậy mâu thuẫn trong triết học là gì? - VD: trong một xã hội có giai cấp hai giai cấp thống trị và bị trị thường thống nhất nhau trong một xã hội Hoạt động 2 Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, cái này không thể thiếu cái kia, làm tiền đề cho nhau để tồn tại, phát triển trong cùng một mâu thuẫn. (trong mỗi sv,ht) Vậy thế nào là sự thống nhất giữa hai mặt đối lặp Giáo viên lấy ví dụ về sự thống nhất và đấu tranh Học sinh đọc ví dụ và nhận xét Học sinh trả lời Là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình VĐ, phát triển của sv,ht chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. 11p c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Hai mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng bài trừ, gạt bỏ nhau đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập - KL: Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong một HTKTXH chứng minh cho học sinh và hỏi: Hoạt động 3 Thề nào gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lặp? Giáo viên nhận xét và giảng giải thêm cho học sinh hiểu. - VD: nguyên tử: điện tích âm - điện tích dương Hai mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng bài trừ, gạt bỏ nhau đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập Là một học sinh em vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lặp này như thế nào? Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Bài trừ cái xấu trong con người, cố gắng phát huy mặt tốt, mặt tích cực 4. Củng cố bài học(4p) Mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Lấy ví dụ chứng minh. 5. Nhận xét và dặn dò (1p) Các em về nhà học bài và chuẩn bị đọc trước ở nhà bài tiếp theo. Soạn ngày: 28/09/2009 Ngày dạy: 30/09/2009 Tuần: 7 Tiết PPCT: 7 Bài 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CNDCBC. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sv,ht. 2. Về kỹ năng Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sv,ht. 3. Về thái độ Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II Nội dung bài học: Khái niệm mâu thuẩn, vai trò của quy luật mâu thuẫn. Trọng tâm của bài là nguyên lí về sự đấu tranh của các mặt đối lặp. III. Phương pháp và phương tiện Phương pháp Trong bài này sử dụng phương pháp truyền thống như nêu ví dụ cho những mẫu đơn vị kiến thức kích thích tính hoạt động suy nghĩ cho học sinh, học sinh tự giải quyết lấy vấn đề Vấn đáp kết hợp với nêu vấn đề Đàm thoại, thảo luận Phương tiện SGK, SGV GDCD 10, giáo án Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định và tổ chức lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(4p) 1. Thế nào là m.thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành m.thuẫn? Cho ví dụ. 2. Thế nào là “thống nhất’’giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ. 3. Thế nào là “đấu tranh’’giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới (2p) Tg Nội dung Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh 2- Mâu thuẫn là nguồn gốc Giáo viên cho học sinh Học sinh tiến hành thảo vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Sự vật và hiện tượng nào cũng bao gồm nhiều m.thuẫn khác nhau. Khi m.thuẫn cơ bản được giải quyết thì sv,ht chứa đựng nó cũng chuyển hoá thành sv,ht khác. a) Giải quyết mâu thuẫn - Các sv,ht trong TGKQ VĐ và phát được là nhờ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của m.thuẫn. - Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là m.thuẫn được giải quyết, m.thuẫn cũ mất đi, m.thuẫn mới hình thành, sv,ht cũ được thay thế bằng sv,ht mới. Quá trình này diễn ra liên tục, tạo nên sự phát triển không ngừng của thế giới. Vì: Mỗi m.thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sv,ht không thể giữa nguyên trạng thái cũ. b) Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh - M.thuẫn không được giải quyết bằng con đường điều hoà. Vì: M.thuẫn chỉ được giải quyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đã lên tới đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp. - Vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, phải biết phân tích m.thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện đạo thảo luận. Giáo viên chia nhóm Giáo viên giao câu hỏi Quy định thời gian Nhóm 1 Em hãy tìm một mâu thuẫn trong lớp. Nếu giải quyết được m.thuẫn đó, sẽ có tác dụng như thế nào? Vì sao? Nhóm 2 Các sv,ht trong TGKQ VĐ và phát được là nhờ đâu? Nêu ví dụ chứng minh? Nhóm 3 Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì? Vì sao? Nguyên nhân, động lực bên trong của sự VĐ, phát triển của sv, ht? Giáo viên nhận xét va chốt lại luận Học sinh trình bày phần thảo luận của mình Trong lớp có sự mất đoàn kết nếu giải quyết được thì lớp sẽ đi lên và học tốt hơn Các sv,ht trong TGKQ VĐ và phát được là nhờ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của m.thuẫn. VD: *Trong TN có được giống loai mới là nhờ có sự đấu tranh giữa di truyền và biến dị Trong nhận thức có tư tưởng khoa học phát triển là có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức sai. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là m.thuẫn được giải quyết, m.thuẫn cũ mất đi, m.thuẫn mới hình thành, sv,ht cũ được thay thế bằng sv,ht mới. Quá trình này diễn ra liên tục, tạo nên sự phát triển không ngừng của thế giới. Vì: Mỗi m.thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sv,ht không thể giữa nguyên trạng thái cũ. đức. Phân biệt đâu là đúng, sai, cái tiến bộ, lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách. Biện pháp: là phải đấu tranh phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xê xoa, “dĩ hoà vi quí’’không giám đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực. Theo các em các em vận dung bài học này vào cuộc sống như thế nào? Vận dụng vào việc rèn luyện đạo đức, phân biệt đâu là đúng và đâu là sai, cái gì tiến bộ và cái gì lạc hậu, để nâng cao nhận thức khoa học phát triển nhân cách. Bằng biện pháp phê bình và tự phê bình, chống thái độ “ dĩ hòa vi quy” không dám đấu tranh chống tiêu cực. 4. Củng cố bài học(4p) cho học sinh làm bài tập sgk tr 29 - đáp án (d) là đúng vì: (a) hình thức sự phát triển là “xoắn ốc’’. (b) nội dung sự phát triển là cái mới ra đời. (c)điều kiện của sự phát triển là giải quyết mâu thuẫn. 5. Dặn dò và nhận xét(1p) các em về nhà học bài và đọc trước bài 5 [...]... của chất: Chất đổi là kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng, chất mới ra đời thay thế chất cũ, sv mới thay thế sv cũ Đây là điểm nút trong quá trình vận động liên tục của sv,ht - Chú ý: Khi chất mới ra đời, lại hình thành một lượng mới, tạo thành sự thống nhất giữa chất và lượng Như vậy, mỗi bước nhảy, chất mới ra đời thay thế chất cũ là một sự đứt đoạn liên tục của quá trình phát triển của sự vật... Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến tha lâu cũng đầy tổ Đánh bùn sang ao 3 Giảng bài mới Giới thiệu bài mới (2p) Quan sát sự vật hiện tượng ta thấy cái này mất đi cái kia ra đời, cái hoa thay thế cái quả, cái quả thay thế cái hoa, rồi cái quả sẽ như thế nào? Chúng ta đi vào tìm hiểu sâu hơn trong bài 6 “ Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng” Tg Nội dung 16p 1 Phủ định biện chứng và phủ định... thay thế bởi cây lúa, đó là một sự phủ định Cây lúa lớn lên, ra hoa, kết trái và cho những hạt thóc mới - vô số những hạt thóc Đó là phủ định của phủ định Chúng ta vận dụng như thế nào về cơ sở lý luận trên đây? Học sinh trình bày: Tính khách quan: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sv,ht Đó là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời thay... bình ví du minh họa tương tự thường nước ở trạng thái lỏng theo sự hiểu biết của mình Nếu tăng dần nhiệt độ đến 100oC, nước sẽ sôi, nếu hạ nhiệt độ xuống dưới 00 C thì nước sẽ chuyển sang trạng thái rắn thay thế sv,ht cũ b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng Vì mỗi sv,ht đều có chất và lượng đặc trưng phù hợp với nó, khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo sự thống nhất mới... và lấy ví dụ cho học triển sv,ht mới sinh hiểu Ví dụ: (3)&(4) là phủ định biện chứng Tính khách quan Tính kế thừa Phủ định biện chứng có những đặc điểm gì? Học sinh thảo luận chất đổi, cái mới ra đời thay thế cái cũ Vì vậy, phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan và tạo điều kiện , làm tiền đề cho sự phát triển + Tính kế thừa: Trong quá trình phát triển của sv,ht cái mới ra đời từ cái cũ Nó... ra đời phủ định cái cũ, nhưng đến lượt nó lại bị cái mới hơn phủ định Triết học gọi đó là sự phủ định biện chứng - Vậy, khuynh hướng phát triển của sv,ht là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế rhừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn * Tuy nhiên, cái mới ra đời không dễ dàng, đơn giản, mà phải trải qua sự đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu Thậm... về chất Sự biến đổi của sv,ht bao 21p giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi dần dần về lượng, khi đạt tới giới hạn độ (điểm nút), thì chất biến đổi (phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng), chất mới ra đời thay thế chất cũ, sv,ht mới Hoạt dộng giáo viên Hoạt động 1 Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ trong SGK nguyên tố đồng Nguyên tử lượng của đồng? Nhiệt độ nóng chảy của đồng? Nhiệt độ sôi? Những thuộc tính... cái mới ra đời phủ định cái cũ, nhưng đến lượt nó lại bị cái mới hơn phủ định Triết học gọi đó là sự phủ định biện chứng Khuynh hướng phát triển của sv,ht là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế rhừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn hậu, phủ định Nhưng theo qui luật chung cuối cùng cái mới sẽ chiến thắng Tuy nhiên, cái mới ra đời không dễ dàng, đơn giản, mà phải trải . từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. cơ sở của cái cũ( cái mới thay thế cái cũ, không phải vứt bỏ hoàn toàn cái cũ, mà. đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. - Cái mới là cái ra đời trên Sự sống chỉ tồn tại khi có trao. thụt lùi tạm thời. Song, khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. khẳng định cái mới, cái tiến bộ) Giáo viên cho học sinh thảo luận