ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010 ) Môn : SINH HỌC – Khối 9 I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy đánh dấu (x) vào chữ cái A, B, C, D cho ý trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Quan hệ giữa lúa và cỏ dại là quan hệ : A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Đối đòch D. Kí sinh Câu 2: Ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Con người D. Các sinh vật khác Câu 3: Các chất thải rắn gây ô nhiễm thường gặp là: A. Giấy vụn, rác thải, túi nilon B. Giấy vụn, rác thải, CO 2 C. Giấy vụn, rác thải, NO 2 D. Giấy vụn, rác thải, SO 2 Câu 4: Hoạt động của con người không gây ô nhiễm môi trường là: A. Giao thông vận tải B. Sản xuất công nghiệp C. Giáo dục D. Chiến tranh Câu 5: Chúng ta cần làm gì để giảm sự ô nhiễm khôngkhí A. Trồng cây xanh, xử lý nguồn khí thải B. Đô thò hóa vùng đất trống trải C. Đô thò hóa nông thôn D. Hạn chế các hoạt động thủ công. Câu 6: Nhóm tuổi sinh sản và lao động ở quần thể người: A. Từ 15 đến 50 tuổi B. Từ 15 đến 45 tuổi C. Từ 15 đến 60 tuổi D. Từ 15 – 64 tuổi Câu 7: Để tạo được ưu thế lai trong chăn nuôi, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai A. Lai hữu tính B. Lai kinh tế C. Lai khác dòng D. Lai khác thứ Câu 8: Giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất đònh gọi là: A. Tác động sinh thái B. Khả năng cơ thể C. Sức bền cơ thể D. Giới hạn sinh thái Câu 9: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường ta cần: A. Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh B. Khai thác tối đa khoáng sản C. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trên ruộng D. Tăng cường phá rừng. Câu 10: Đặc điểm vừa có ở quần thể người vừa có ở quần thể sinh vật là: A. Giáo dục B. Pháp luật C. Giới tính D. Hôn nhân Câu 11: Động vật ưa khô là: A. Ốc sên B. Giun đất C. Ếch D. Thằn lằn bóng Câu 12: Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất II/- TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường? (2đ) Câu 2: Thế nào là quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Cho ví dụ. (2đ) Câu 3: Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? (2đ) Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí và nguồn nước ? (1đ) -HẾT- Trang 1 ĐÁP ÁN I/- TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A A C A D B D A C D C II/-TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: (2đ) Nhân tố vô sinh + Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, gió, . . . (0,5đ) + Nước: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, . . . + Đòa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất, . . . Nhân tố hữu sinh Nhân tố sinh vật: vi sinh, nấm, thực vật, động vật, . . . (0,5đ) Nhân tố con người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép,. . . tác động tiêu cực: săn bắt, đốt phá, . . (0,5đ) Câu 2: (2đ) - Khái niệm quần thể sinh vật (0,75đ) . Ví dụ (0,25đ) - Khái niệm quần xã sinh vật (0,75đ) . Ví dụ (0,25đ) Câu 3: (3đ) - Khái niệm ô nhiễm môi trường. (1đ) - 5 tác nhân cơ bản : Ô nhiễm do các chất khí thải hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Ô nhiễm do các chất phóng xạ Ô nhiễm do các chất thải rắn Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh Trang 2 (0,5đ) (1đ) . ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (20 09- 2010 ) Môn : SINH HỌC – Khối 9 I/- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy đánh dấu (x) vào chữ cái A,. dại là quan hệ : A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Đối đòch D. Kí sinh Câu 2: Ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Con người D. Các sinh vật khác Câu 3: Các chất thải rắn. vật phân giải B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất II/- TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái của môi