1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 6 (tiết 4)

4 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 4 Ngày soạn: TIẾT: 4 Ngày dạy: Bài 3: TIẾT KIỆM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tiết kiệm. - Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghóa của tiết kiệm. 2/ Kó năng: - Có thể tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm hay chưa. - Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. 3/ Thái độ: - Q trọng người tiết kiệm, giản dò. - Ghét sống xa hoa, lãng phí. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giấy Ao + Bút dạ - Gương tiết kiệm, những vụ lãng phí. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Siêng năng, kiên trì có tác dụng gì? Cho VD - Nêu 1 việc làm thể hiện tính siêng năng của em? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Một người biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao nhưng không biết tiết kiệm trong tiêu dùng thì cuộc sống vẫn bò nghèo khổ. Tại sao vậy? Để hiểu rõ vấn đề này, ta nghiên cứu bài học hôm nay. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc truyện đọc (SGK). - Khi nhận được giấy báo vào lớp 10, Hà nghó gì và làm gì? - HS đọc - Sẽ liên hoan với các bạn. - Xin tiền mẹ 11 Trường THCS Phước Hưng - Sau khi nghe được cuộc trò chuyện giữa mẹ Thảo và Thảo, Hà có suy nghó gì và làm gì? - Thảo đã làm gì khi được mẹ thưởng tiền? - Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? - Qua câu chuyện trên, em thấy đôi lúc mình giống Hà hay Thảo? - Chia HS thành 2 nhóm 1/ Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích để đạt kết quả học tập tốt. 2/ Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã lớn nhưng vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại. - Em hiểu thế nào là tiết kiệm? Kết luận + ghi: - Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì? Kết luận + ghi: - Yêu cầu HS tìm ví dụ về sự lãng phí - Biết đâu thùng gạo nhà mình cũng hết như nhà Thảo. - Từ nay không vòi tiền mẹ nữa và tiết kiệm trong tiêu dùng. - Bảo mẹ để tiền mua gạo. - Tiết kiệm - HS phát biểu - HS thảo luận + giải quyết tình huống. - HS phát biểu - HS phát biểu - Tham ô, tham nhũng - Công trình kém chất lượng. - Làm thất thoát tài sản nhà - Tiết kiệm: Biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Tiết kiệm: Làm giàu cho mình, gia đình và xã hội. 12 Trường THCS Phước Hưng => Lãng phí làm ảnh hưởng đến công sức, tiền của của nhân dân. Do đó, chúng ta cần phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. * Người Việt Nam vốn quý trọng đức tính tiết kiệm. Bác Hồ của chúng ta luôn coi lãng phí, tham ô là kẻ thù của nhân dân. - Nêu những việc làm để thực hành tiết kiệm? - Bản thân đã thực hành tiết kiêm như thế nào? - Rèn luyện tiết kiệm, thục hành tiết kiệm là các em đã góp phần vào lợi ích xã hội. - Yêu cầu HS làm bài tập a (SGK). - Chốt đáp án đúng * Nhắc nhở HS: Ở lứa tuổi các em chưa làm ra của cải vật chất, cần tiết kiệm để thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và của người khác. nước. - Vẽ bậy lên bàn ghế, tường. - Ra vào lớp không đúng giờ. - Thu gom giấy vụn bán lấy tiền để giúp đỡ các bạn HS nghèo. - Tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ đồng bào lũ lụt. - Không vẽ lên bàn ghế, bôi bẩn tường. - Ra vào lớp đúng giờ. - Không lãng phí thời gian để đi chơi. - Không la cà, nghiện nghập. - HS phát biểu - HS chọn 13 Trường THCS Phước Hưng 4/ Củng cố : - Trong nền kinh tế thò trường hiện nay, một bộ phận cán bộ tha hoá, biến chất tiêu xài tiền của Nhà nước xa hoa, lãng phí. Họ tiêu tiền trên mồ hôi, nước mắt của người lao động cần cù. Ngoài họ ra, những người lao động khác còn chưa tận dụng thời gian, khả năng lao động của mình, lãng phí tiền của nhà nước. - Xã hội và chúng ta phải lên án những loại người đó và thực hành tiết kiệm - Đấu tranh với tham ô, lãng phí để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. 5/ Dặn dò : - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 4  14

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w