Chương 1. ESTE – LIPIT . Bài 1 : ESTE I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR , Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R ’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức C n H 2n O 2 ( với n ≥ 2) Tên của este : Tên gốc R ’ + tên gốc axit RCOO (đuôi at) . Vd : CH 3 COOC 2 H 5 : Etylaxetat CH 2 =CH- COOCH 3 metyl acrylat II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este III / Tính chất hóa học: 1.Thủy phân trong môi trường axit :là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ): 2.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều : Chú ý: -Khi thủy phân một số este đặc biệt: R-COO-CH=CH 2 + NaOH 0 t → R-COO-Na + CH 3 CHO Tchất khác: *Các este có gốc hidrocacbon ko no có thể tham gia pứng cộng ( với H 2 ; halogen) và có pứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon * Các este của axit fomic HCOOR còn có tính chất của andehyt * ESTE đốt cháy tạo thành CO 2 và H 2 O .Nếu 2 2 CO H O n n= ta suy ra este đó là este no đơn chức ,m hở (C n H 2n O 2 ). IV.ĐIỀU CHẾ . axit + ancol 0 2 4 ,H SOđ t → ¬ este + H 2 O . Riêng vinyl axetat: CH 3 COOH + CH ≡ CH 0 ,t xt → CH 3 COOCH=CH 2 . Bài 2. LIPIT. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,ko hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R 1 COO-CH 2 ( R 1 ; R 2 ; R 3 là các gốc hidrocacbon no hay không no, giống nhau hay khác nhau) R 2 COO-CH R 3 COO-CH 2 2/ Tchất vật lí:-Ở 0 t thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong ptử có gốc hidrocacbon ko no. Ở trạng thái rắn khi trong ptử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: - phản ứng thủy phân trong m trường axit( phản ứng xảy ra chậm, thuận nghịch)== > các axit béo và glixerol (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3H-OH 0 ,H t + → ¬ 3C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 . Tristearin Axit stearic glixerol - phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xảy ra nhanh, một chiều)== > muối và glixerol (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3Na-OH 0 t → 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 . Tristearin Natri stearat glixerol - Phản ứng hidro hóa : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + H 2 0 ,Ni t → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . - Phản ứng oxi hóa : Chất béo để lâu ngày trong kkhí, thì các gốc axit ko no bị oxi hóa chậm tạo thành các anđehit có mùi khó chịu. Chú ý + Chỉ số xà phòng hóa :số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1g chất béo. + Chỉ số axit: Là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA Khái niệm Chất giặt rửa là các chất khi dùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên các vật rắn mà không phản ứng với chất bẩn Phân loại Xà phòng Muối natri hoặc kali của các axit béo Chất giặt rửa tổng hợp Muối ankyl sunfat, ankyl sunfonat hay ankyl benzensunfonat VD: Natri dodexylbenzen sunfonat Ưu điểm Ít gây hại cho da, không gây ô nhiểm môi trường (bị vi khuẩn phân hủy) Dùng được trong nước cứng vì ít tạo kết tủa với Ca 2+ , Mg 2+ Nhược điểm Không dùng được trong nước cứng vì tạo kết tủa với Ca 2+ , Mg 2+ Gây ô nhiểm môi trường (không bị vi khuẩn phân hủy) *chất tẩy màu :có phản ứng với hóa học với các chất bẩn,Thường là các chất có tính oxi hóa mạnh như: nước Giaven, nước clo, …. LUYỆN TẬP 1.Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT C 3 H 6 O 2 ; C 4 H 8 O 2 . 2.Viết phương trình xà phòng hóa bởi dung dịch NaOH của:a.Etylaxetat b.Vinyl axetat c.Metyl format 3.A là este tạo bởi axít no, đơn và anclo no, đơn a.Tìm CTPT A biết d A/O 2 = 2,3125 b.Đun 3,7g A với dung dịch NaOH dư thu được 4,1g muối. Tìm CTCT + tên A 4.Chất hữu cơ A (C, H, O) có d A/N 2 = 3,1428. Đốt cháy hoàn toàn 8,8g A thu được 8,96 l CO 2 (đkc) và 7,2g H 2 O. a.Tìm CTPT A.b.Lấy 13,2g A cho phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 12,3g muối. Tìm CTCT A c.Lấy 15,84g A phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn. Tính khối lượng chất rắn này. 5: Este có CTPT C 2 H 4 O 2 có tên gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 6: Đun nóng este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 C.HCOOCH(CH 3 ) 2 D. CH 3 CH 2 COOCH 3 . 7:Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là: A.pứng este hóa B.pứng thủy phân hóa C.pứng xà phòng hóa D.pứng oxi hóa 8. Thủy phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây? A. CH 3 -COO-H-CH=CH 2 B. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 C. H-COO-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 9. Các este có công thức C 4 H 6 O 2 được tạo ra từ axit và rượu tương ứng có thể có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 ; H-COO- CH=CH- CH 3 và H-COO- C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 ; H-COO- CH=CH- CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 10: Hãy chọn khái niệm đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tdụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà ko gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó 11: Vinyl axetat được điều chế từ:A. Một cách khác. B. CH 3 COOH và C 2 H 4 . C. CH 3 COOH và C 2 H 2 . D. CH 3 COOH và CH 2 = CH - OH. 12. Phản ứng của ancol tạo thành este được goi là:A. Pứng trung hòa B. Pứng ngưng tụ C. Pứng este hóa D. Pứng kết hợp 13. Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT của esteX là: A.C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. CH 2 O 2 14/ Metyl fomat và Etyl axetat khác nhau ở chỗ: A. Pứng tráng gương. B. Pứng thủy phân. C. Pứng trung hòa. D. Pứng kiềm hóa. 15/ Chất hữu cơ thu được khi cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H 2 SO 4 đặc) là: A. Este metyl axetat. B. Este etyl fomiat. C. Este metyl fomic. D. Este metyl fomat. 16/ Etyl fomat có công thức phân tử là: A. HCOOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . 17/ A là hợp chất ko tác dụng với Na, tác dụng với NaOH, tác dụng với Cu(OH) 2 ,t 0 tạo kết tủa đỏ gạch. A có thể là chất nào trong số các chất sau: A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. HCOOCH 3 . 18/ Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brôm, dung dịch AgNO 3 /NH 3 ? A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. CH 3 COOH. C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 19/ Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là: A. Kết qủa khác. B. 0,75 gam. C. 0,74 gam. D. 0,76 gam. 20/ Cho 9,2g axit fomic tdụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: A. Kqủa khác.B. 65,4%.C. 76,4%.D. 75,4%. 21/ Este có công thức phân tử CH 3 COOCH 3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl fomat. D. vinyl axetat. 22/ Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản thủy phân. C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng este hóa. 23/ Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . 24/ Este X có CTPT C 4 H 8 O 2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit propionic. B. Axit axetic. C. Axit butiric. D. Axit fomic 25/ Cho các chất sau: CH 3 CH 2 OH (1); CH 3 COOH (2); HCOOC 2 H 5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A. (2);(3);(1). B.(1);(2);(3). C. (3);(1);(2). D. (2);(1);(3). 26/ Công thức nào sau đây là đúng nhất cho este no đơn chức: A. C n H 2n O 2 . B. RCOOH. C. RCOOR'. D. C n H 2n O. 27/ Ứng với công thức C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 28/ Ứng với công thức C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este đơn chức? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 29/ Este điều chế từ ancol etylic có tỷ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức este đó là: A. CH 3 COOCH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . 30. Este A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 thì este đó là este: A. Ba chức. B. Hai chức. C. Đơn chức. D. Bốn chức. 31. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc).C ông thức phân tử của X là A. CH 2 O 2. B. C 4 H 8 O 2 . C. C 3 H 6 O 2. D. C 2 H 4 O 2. . 32. Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomiat (4).thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (2) > (3) > (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (2) > (3) > (1) > (4). 33.Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được: A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 34. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Axit béo là các axit monocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. B. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo.C. P ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH. 35. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn bằng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- CH 3 36. Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no. C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm. D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 37. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H 2 SO 4 loãng ta thu được A.glixerol và axit béo. B.glixerol và muối của axit béo. C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo. 38.Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat 39. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . 40. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. 41. Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo? A.C 3 H 5 (OOCC 4 H 9 ) 3 B.C 3 H 5 (OOCC 17 H 35 ) 3 C.(C 3 H 5 ) 3 OOCC 17 H 35 D.C 3 H 5 (COOC 17 H 35 ) 3 42.