Chương V: CHẤT KHÍ I Traéc nghieäm Câu 1: Biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là: *A. p 1 V 1 = p 2 V 2 . B. 1 2 1 2 p p V V = . C. 1 1 2 2 p V p V = . D. p ~ V. Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: A. chỉ có lực hút. *B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Câu 3: Trong hệ toạ độ (p,T), đường đẳng tích là: A. đường hypebol. *B. đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ. C. đường thẳng không đi qua góc toạ độ. D. đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p o . Câu 4:Để xác định trạng thái của một lượng khí nhất định ta cần tập hợp ba thông số: A. áp suất, thể tích, khối lượng. *B. áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 5:Phương trình trạng thái khí lí tưởng là: *A. pV T = hằng số. B. pT V = hằng số. C. VT p = hằng số. D. 1 2 2 1 1 2 p V p V T T = . Câu 6: Trong hệ toạ độ (V,T), đường đẳng áp là: A. đường thẳng song song với trục hoành. B. đường thẳng song song với trục tung. C. đường hypebol. *D. đường thẳng kéo dài đi qua góc toạ độ. Câu 7: Quá trình có liên quan tới định luật Sác-lơ là: A. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. thổi không khí vào một quả bóng bay. *C. đun nóng khí trong một xilanh kín. D. đun nóng khí trong một xilanh hở. Câu 8:Không liên quan đến đẳng quá trình là công thức: A. p T = hằng số. *B. p V = hằng số. C. p 1 V 1 = p 3 V 3 . D. V T = hằng số. Câu 9:Trong quá trình đẳng tích: A. áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. *B. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 10: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất chất khí là do: A. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. B. chất khí thường có thể tích lớn. *C. trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. D. chất khí thường được đựng trong bình kín Câu 11: Khi hạ nhiệt độ của một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. áp suất khí tăng. B. áp suất khí không đổi. C. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. *D. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 12: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất ban đầu của khí có giá trị là: A. 0,75at. B. 1at. *C. 1,5at. D. 1,75at. Câu 13: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng 1 o C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí có giá trị: A. 36 o C. B. 72 o C. C. 78 o C. *D.87 o C. Câu 14: Ở nhiệt độ 273 o C thể tích của một lượng khí 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 546 o C khi áp suất khí không đổi sẽ có giá trị là: A. 5 lít. B. 10 lít. *C. 15 lít. D. 20 lít. Câu 15: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40cm 3 khí hydrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 o C. Thể tích lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và nhiệt độ 17 o C sẽ là: A. 40 cm 3 . B. 43 cm 3 . *C. 40,3 cm 3 . D. 403 cm 3 . Câu 16: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là: A. Một đường thẳng song song với trục OV. *B. Một đường Hypebol. C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng song song với trục OP. Câu 17: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác lơ? *A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất. C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tượng trên Câu 18: Công thức const T V = áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định? A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích *D. Quá trình đẳng áp Câu 19: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt? A. p ∼ V 1 B. constV.p = C. V ∼ p 1 D. V ∼ T Câu 20: Trong hệ tọa độ p - T đường đẳng tích có dạng? A. Đường thẳng song song với trục tung B. Đường hypebol *C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục hoành II- BAØI TAÄP; Bi 1. Mt khi khớ thc hin 1 chu trỡnh nh hỡnh v. Cho p 1 = 6.10 5 pa, V 1 = 2lớt, T 2 = 900K, p 3 =2.10 5 pa. a. Xỏc nh tng quỏ trỡnh bin i trng thỏi ca khớ l gỡ. b. Tớnh V 2 v T 3 . Bi 2. V li th sau trong cỏc h ta cũn li Bài 3 Khí đợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 l đến thể tích 6l, áp suất khí tăng thêm 0,5at. Tìm áp suất ban đầu của khí. Bài 4 Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2l chứa không khí ở áp suất 1at. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1at và bóng. Mỗi lần bơm đợc 50cm 3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu? Cho nhiệt độ không đổi. Bài 5 Nếu áp suất một lợng khí biến đổi 2.10 5 N/m 2 thì thể tích biến đổi 3l. Nếu áp suất biến đổi 5.10 5 N/m 2 thì thể tích biến đổi 5l. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ không đổi. Baứi 6 : Khi ung núng ng tớch mt khi khớ thờm 1 o C thỡ ỏp sut tng thờm 1/360 ỏp sut ban u. tớnh nhit ban u ca khớ? Baứi 7: Khi ung núng ng tớch mt khi khớ thờm 1 o C thỡ ỏp sut tng thờm 1/360 ỏp sut ban u. tớnh nhit ban u ca khớ? Baứi 8: Mt búng ốn dõy túc cha khớ tr 27 o C cú ỏp sut 0,7atm. Khi ốn chỏy sỏng, ỏp sut khớ trong ốn l 1atm. Tớnh nhit ca khớ trong ốn khi chỏy sỏng? . O 6.10 5 V(lit) 1 2 2 3 2.10 5 P(Pa) P T 1 2 3 P V 1 2 3 V T 1 2 3 4 . các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử: A. chỉ có lực hút. *B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. C. chỉ có lực đẩy. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn. một khối khí để nhiệt độ tăng 1 o C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí có giá trị: A. 36 o C. B. 72 o C. C. 78 o C. *D.87 o C. Câu 14: Ở nhiệt độ 273 o C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. *B. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. D.