Bài toán có thêm một số phản ứng phụ Bài 1: Quặng đôlômit (CaCO 3 và MgCO 3 ) có lẫn Al 2 O 3 . Nung 36,4 gam quặng trên đến phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn A và khí B. Cho khí B tác dụng dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 29,55 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn A vào nớc đợc chất rắn A 1 . Chất rắn A 1 phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1 M. 1) Tính thành phần % theo khối lợng mỗi chất trong quặng. 2) Từ quặng trên làm thế nào để điều chế đợc ba kim loại tinh khiết, nguyên lợng. Bài 2 : Cho 76,72 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với V ml dung dịch HNO 3 4M đun nóng thu đợc dung dịch A 6,272 lit khí B gồm NO và N 2 O có tỷ khối so với hidro bằng 16 còn lại 7,28 gam chất rắn không tan. Lọc rửa để tách chất rắn đó để thu đợc dung dịch C. Hoà tan chất rắn trong lợng d dung dịch HCl đun nóng thấy tan hết và thu đợc 2,912 lit H 2 . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. 1) Tính % khối lợng các chất trong A. 2) Khi cô cạn dung dịch C thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan. 3) Tính V. Bài 3: Cho 4,72 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với 500 ml dung dịch HNO 3 0,48 M lắc kỹ cho kim loại tan hết thu đợc dung dịch A và 1,344 lit NO ở 0 0 C và 760 mmHg, trong dung dịch A không có muối amoni. Cô cạn dung dịch A lấy muối khan rồi nung lên ở nhiệt độ cao cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc 6,4 gam hỗn hợp hai oxit kim loại. Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch A. Bài 4: Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO 3 , Na 2 CO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 hoà tan vào nớc thu đợc chất rắn B và dung dịch C. Chia dung dịch C làm hai phần đều nhau: Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thu đợc 14,775 gam kết tủa: Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 2,8 lit khí (đktc). Chất rắn B đợc hoà tan trong H 2 SO 4 loãng d rồi cho toàn bộ CO 2 hấp thụ hoàn toàn trong 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,04375 M ( d = 1,075 g/ml) thu đợc dung dịch A và 2,5 gam kết tủa. Tính m và nồng độ % các chất trong dung dịch A. Bài 5: : Cho Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 thu đợc dung dịch A. Cho Mg tác dụng với dung dịch A thu đợc dung dịch B và chất rắn C gồm hai kim loại không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng nhng tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng tạo khí mùi xốc. Hãy cho biết trong A, B, C có những chất gì? Bài 6 : Có một dung dịch chứa b mol H 2 SO 4 hoà tan hết a mol Fe thu đợc một khí A và dung dịch B chỉ chứa 42,8 gam muối. Nung lợng muối này ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến khối lợng không đổi thu đợc hỗn hợp khí B. 1) Tính giá trị a, b ( biết b/a = 6 : 2,5). 2) Tính tỉ khối của B so với không khí. Bài 7: Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại m hoá trị hai và muối nitơrat của kim loại đó vào bình dung tích không đổi là 3 lit ( không chứa không khí ) rồi nung bình đến nhiệt độ cao đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu đợc là oxit kim loại hoá trị hai . Sau đó đa bình về 54,6 0 C thì áp suất trong bình là p. Chia chất rắn trong bình sau phản ứng làm hai phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng vừa hết với 2/3 lit dung dịch HNO 3 0,38 m có khí NO. Phần hai phản ứng hết với 0,3 lit dung dịch H 2 SO 4 0,2 m ( loãng) đợc dung dịch B. a) Xác định khối lợng nguyên tử m. b) Tính thành phần % khối lợng các chất trong A. c) Tính áp suất p. Bài 8 : . ml dung dịch HNO 3 0,48 M lắc kỹ cho kim loại tan hết thu đợc dung dịch A và 1,344 lit NO ở 0 0 C và 760 mmHg, trong dung dịch A không có muối amoni. Cô cạn dung dịch A lấy muối khan rồi nung. AgNO 3 thu đợc dung dịch A. Cho Mg tác dụng với dung dịch A thu đợc dung dịch B và chất rắn C gồm hai kim loại không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng nhng tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 . trong 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,04375 M ( d = 1,075 g/ml) thu đợc dung dịch A và 2,5 gam kết tủa. Tính m và nồng độ % các chất trong dung dịch A. Bài 5: : Cho Fe tác dụng với dung dịch hỗn