SỰ CỐ PHẦN CỨNG .Xác định hiện tợng: Bạn có thể phát hiện các sự cố phần cứng thông qua các hiện tợng mà bạn có thể quan sát, lắng nghe, ngửi mùi, hoặc đọc các thông báo lỗi trên màn hình để từ đó bạn đa ra nhứng phán đoán chính xác. Một ví dụ: khi khởi động máy tính, màn hình không hiện thông tin, đèn nguồn máy tính và màn hình sáng, có một tiếng kêu bip, có mùi khét từ màn hình. Với hiện tợng trên bạn đã: + Quan sát để nhận ra: màn hình không hiện thông tin, đèn nguồn máy tính sáng, đèn nguồn màn hình sáng. + Bạn nghe thấy một tiếng kêu bip + Bạn ngửi thấy mùi khét từ màn hình b.Phán đoán: Đây là bớc để bạn xác định thành phần phần cứng nào bị sự cố. Cùng hiện t- ợng, nhng có thể có nhiều nguyên nhân. Bạn cần phân tích kỹ, từ đó xác định nguyên nhân chính và đa ra hớng giải quyết. Cũng với ví dụ trên: Hiện tợng chính là màn hình không có thông tin. Nếu chỉ có vậy, bạn sẽ thấy có nhiều nguyên nhân: + Cha cắm nguồn màn hình + Cha cắm jắc tín hiệu từ màn hình vào máy tính + Nguồn màn hình hỏng + Mạch tạo cao áp cung cấp cho đèn hình hỏng … + Card màn hình hỏng hoặc cha cắm chặt vào Slot mở rộng + Main board có vấn đề Nhng bạn cha vội vàng kết luận ngay mà hãy phân tích tiếp các hiện tợng kèm theo: +Khi khởi động máy, bạn nghe có một tiếng bip, có nghĩa là các thành phần của mainboard làm việc bình thờng. + Đèn báo nguồn màn hình sáng, có nghĩa là đã có nguồn cấp cho màn hình. + Có mùi khét từ màn hình có nghĩa là mạch điện trong màn hình có vấn đề (điện trở, cuộn cao áp, …) Nh vậy bạn đủ điều kiện kết luận ngay là mạch điện màn hình bị sự cố. c.Xử lý: Nếu bạn là ngời sử dụng, bạn có thể tháo bộ phận mà bạn nghi ngờ để nhờ kiểm tra thử hoặc đa máy đến trung tâm bảo hành. Nếu bạn là kỹ thuật viên, bạn cần chuẩn bị một số vật t, vỉ mạch rời đang hoạt động tốt nh: card màn hình, RAM, card Sound…., cable tín hiệu, cable nguồn … và một số dụng cụ: Đồng hồ vạn năng, tuốc lơ vit,… Bạn có thể : + Thay thế – Thử nghiệm – Loại trừ : Trờng hợp bạn nghi ngờ thành phần nào đó gây ra sự cố, bạn có thể thay thử, cho máy tính khởi động lại. Nếu hiện tợng đó đợc khắc phục, có nghĩa là phán đoán của bạn đúng. Tuy nhiên, trong thực tế có thể còn nhiều thành phần liên quan đến sự cố, bạn chỉ nên thay thế mỗi lần một thành phần và chạy thử máy tính để bạn xác định đợc ngay thành phần đó gây ra sự cố hay không, nh vậy bạn sẽ loại trừ rất nhanh các thành phần bạn nghi ngờ. Nếu bạn thay thế cùng một lúc nhiều thành phần thì thật khó xác định. + Đa về trung tâm bảo hành để sửa chữa. Sau khi đã kiểm tra kỹ, bạn đã xác định bộ phận bị hỏng nhng bạn không thể khắc phục ngay đợc, bạn cần phải đa về trung tâm bảo hành. Ví dụ: Mainboard, ổ cứng, ổ CD, màn hình, nguồn máy tính, Với ví dụ trên, bạn nên đa màn hình đến trung tâm bảo hành để sửa chữa. d.Thử lại: Sau khi thay thế, hoặc khắc phục xong sự cố, bạn cần thử lại. Có nghĩa là bạn khởi động lại máy tính, quan sát quá trình khởi động, chạy thử phần mềm, và cho máy tính hoạt động trong một khoảng thời gian - đó là điều rất cần thiết, để khẳng định bạn đã hoàn toàn khắc phục đợc và khắc phục hết sự cố của máy tính. Có những trờng hợp, ngoài sự cố bạn đã phát hiện còn tiểm ẩn những sự cố khác cần khắc phục tiếp. . SỰ CỐ PHẦN CỨNG .Xác định hiện tợng: Bạn có thể phát hiện các sự cố phần cứng thông qua các hiện tợng mà bạn có thể quan sát, lắng. tế có thể còn nhiều thành phần liên quan đến sự cố, bạn chỉ nên thay thế mỗi lần một thành phần và chạy thử máy tính để bạn xác định đợc ngay thành phần đó gây ra sự cố hay không, nh vậy bạn. Bạn ngửi thấy mùi khét từ màn hình b.Phán đoán: Đây là bớc để bạn xác định thành phần phần cứng nào bị sự cố. Cùng hiện t- ợng, nhng có thể có nhiều nguyên nhân. Bạn cần phân tích kỹ, từ đó