Bài 28 Sinh học 11 Căn bản

4 1.7K 5
Bài 28 Sinh học 11 Căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 28. ĐIỆN THẾ NGHỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nêu được khái niệm điện thế nghỉ. 2. Kỳ năng và thái độ : - Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ. II. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ điện thế nghỉ (Hình 28.1 SGK). - Sơ đồ phân bố ion và tính thấm của màng tế bào (hình 28.2 SGK). - Tranh sơ đồ bơm Na –Ka ( Hình 23.3) - Bảng 28 SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Phần mở bài : GV giới thiệu tế bào sồng có điện, nghĩa là cơ thể sống có điện, điện của tế bào có giống với điện thông thường hay không ? 2. Tiến trình bày mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV : hướng dẫn học sinh đọc mục I SGK. Đặt câu hỏi thế nào là điện thế nghỉ? GV : Hãy quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống? HS : Đồng hồ đo điện có hai điện cực. Một điện cực để sát mặt ngoài màng tế bào, còn điện cực kia cắm vào phía trong màng (để sát màng). GV lưu ý cho HS: Chỉ đo được điện thế nghỉ khite61 bào đang I.Khái niệm điện thế nghỉ Điện thế nghỉ là sự chênh lệch giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương. II.Cơ chế hình thành điện thể nghỉ. Sự phân bố Ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion Ở bên trong màng tế bào K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 ở trạng thái nghỉ ngơi (không bị kích thích). Chỉ số điện thế nghỉ rất bé. Sát phía trong màng tế bào tích điện âm so với sát phía ngoài màng tế bào tích điện dương. GV : Vậy điện thế nghỉ là gì ? HS : Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía bên ngoài màng mang điện dương. GV : Hình thành điện thế nghỉ chủ yếu là do 3 yếu tố sau : Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion(Cổng ion mở hay đóng). Bơm Na-K HS : Nghiên cứu bảng 28, hình 28 SGK (sơ đồ bơm Na-K) sau đó trả lời lệnh: Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion duong7 nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào? HS : Ở bên trong tế bào K+ có nồng độ cao hơn, và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào. Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện đương so với mặt trong màng tích điện âm. HS : K+ khuếch tán qua màng tế bào (từ K+ khuếch tan11qua màng tế bào (từ trong ra ngoài) là do cổng K+ mở ( màng tế bào có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào. Do K+ khi đi qua màng ra ngoài mang theo điện tích dương ra theo dẫn đến phía mặt trong của màng trở nên âm K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm. Vai trò của bơm Na – K - Bơm Na – K có chức năng vận chuyển K+ từ ngoài tế bào trả vào trong giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào luôn cao hơn trong dịch ngoại bào. Bơm Na –K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 trong ra ngoài) là do cổng K+ mở (màng tế bào có tính thấm cao đối với K+) và do nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào. DoK+ khi đi ra màng ra ngoài mang theo điện tích dương ra theo dẫn đến phía mặt trong của màng trở nên âm. K+đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngoài màng, lam cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm 3. Củng cố: - GV dùng các câu hỏi kiểm tra, đánh giá : 1. Điện thế nghỉ là gì ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào ? Hướng dẫn : Điện thế nghỉ lả sự chênh lệch vể điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương. Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu là do: + Nồng độ ion Kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. + Các cổng kali mở (tính thấm chọn lọc đối với K+) nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong tích điện âm. + Bơm Na-K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào. 2. Bơm Na-K có vai trò gì ? Hướng dẫn : Bơm Na-K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào. Bơm này có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy luôn duy trì được điện thế nghỉ. Hoạt động củabơm Na-K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp. Bơm Na- K còn có vai tò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngòa màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện. 4. Dặn dò: - Đọc phần tóm tắt cuối bài. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và chuẩn bị trước ở nhà Bài 29 RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2009 Tổ trưởng kí duyệt . Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 28. ĐIỆN THẾ NGHỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nêu được khái niệm điện thế nghỉ. 2. Kỳ năng. nghỉ. II. Phương tiện dạy học: - Sơ đồ điện thế nghỉ (Hình 28. 1 SGK). - Sơ đồ phân bố ion và tính thấm của màng tế bào (hình 28. 2 SGK). - Tranh sơ đồ bơm Na –Ka ( Hình 23.3) - Bảng 28 SGK. III. Tiến. thế hoạt động xuất hiện. 4. Dặn dò: - Đọc phần tóm tắt cuối bài. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và chuẩn bị trước ở nhà Bài 29 RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2009 Tổ trưởng

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan