Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết B. CẢM ỨNG Ở DỘNG VẬT Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hoc sinh nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật. - Trình bày được cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh - Mô tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới và khà năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới. - Mô tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. 2. Kĩ năng: - So sánh được cảm ứng ở động vật khác với thực vật. 3. Thái độ: - Biết được sự tiến hoá về tổ chức thần kinh của các loài động vật. II. Phương tiện dạy học: Hình SGK phóng to III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: không có 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Cảm ứng? Cảm ứng ở động vật? I. Khái niệm cảm ứng ở động vật Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Ở động vật có hệ thần kinh, phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Cung phản xạ? Một cung phản xạ gồm mấy phần?kể tên từng phần? giảng giải, so sánh mức độ tiến hoá, độ chính xác phụ thuộc vào tổ chức thần kinh. Động vật đơn bào? Tại sao động vật đơn bào không có tổ chức thần kinh? Nêu ví dụ? Giảng giải, nhắc lại kiến thức phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Giải thích vì sao phản ứng của thủy tức lại co toàn thân? Giải thích vì sao động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi lại phản xạ chính xác hơn? Vì sao những phản xạ này là phản xạ không điều kiện? Cung phản xạ gồm: + Bộ phận tiếp nhận kích thích. + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin. + Bộ phận thực hiện phản ứng. Hình thức, mức độ và tính chính xác của cám ứng ở các loài động vật khác nhau phụ thuộc vào mức độ tổ chức thần kinh của chúng. II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức. động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh. Động vật đơn bào phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động cà cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. VD: Trùng biến hình thu chân giả đế tránh ánh sáng chói. III. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh. Ở động vật có tổ chức thần kinh, các hình thức cảm ứng là phản xạ 1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể. VD: Phản ứng của thủy tức khi bị kim châm vào thân 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Hoc sinh quan sát hình 27.1 SGK. Điền đầy đủ vào ô trống. Hệ thần kinh ngoại biên gồm những phần nào? Hệ thần kinh trung ương gồm những phần nào? Thế nào là phản xạ? Thế nào là phản xạ đơn giản? Tại sao những động vật bậc thấp có hệ thần kinh ống thường những phản xạ là phản xạ đơn giản? Tại sao những động vật bậc cao có hệ thần kinh ống thường những phản xạ phức tạp ngày càng nhiều? có hệ thống hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể, mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên phản ứng chính xác hơn và tiêu tốn năng lượng ít hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. Hầu hết phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là phản xạ không điều kiện. 3. Cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống. a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống. - Hệ thần kinh ống thường gặp ở động vật có xương sống như: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. - Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ 2 phần rõ rệt: thần kinh trung ương (não bộ và tủy sống) và thần kinh ngoại biên. b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống. Hệ thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. - Phản xạ đơn giản ở động vật có hệ thần kinh ống: hầu hết là các phản xạ không điều kiện, mang tính di truyền, sinh ra đã có, đặc trưng cho loài và rất bền vững. - Phản xạ phức tạp ở động vật có hệ thần kinh dạng ống: là phản xạ có điều kiện, phải qua học tập, rut kinh nghiệm mới có. số lượng phản xạ có điều kiện ngày càng tăng. Giúp động vật thích nghi tồt hơn với môi trường. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 3. Củng cố: - Cung phản xạ? giải thích phản ứng của thủy tức khi bị châm kim lại co toàn thân? 4. Dặn dò: Đọc phần tóm tắt cuối bài. Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Đọc và chuẩn bị trước ở nhà Bài 27 RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2009 Tổ trưởng kí duyệt . Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết B. CẢM ỨNG Ở DỘNG VẬT Bài 26. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hoc sinh nêu được khái niệm cảm ứng ở. Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 3. Củng cố: - Cung phản xạ? giải thích phản ứng của thủy tức khi bị châm kim lại co toàn thân? 4. Dặn dò: Đọc phần tóm tắt cuối bài. Học bài, trả lời câu hỏi. thần kinh dạng chuỗi hạch Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Hoc sinh quan sát hình 27.1 SGK. Điền đầy đủ vào ô trống. Hệ thần kinh ngoại biên gồm những