Command: C¿ Specify center point .[3P/2P/Ttr:T¿ Specify point on object for first .:Chọn đối tượng thứ nhất của đường tròn tiếp xúc.. Specify point on object for second .: Chọn đối tư
Trang 1
Giáo trình AutoCAD 2007
, tháng năm
Trang 2Chương I: làm quen với autocad
Chương I: làm quen với autocad 3
I Giới thiệu chung về autocad.
I Giới thiệu chung về autocad 3 II.
II Các thao tác cơ bản Các thao tác cơ bản Các thao tác cơ bản 3 III Cách lệnh về file
III Cách lệnh về file 5
IV Các hệ tọa độ trong Autocad.
IV Các hệ tọa độ trong Autocad 6
V Các phương pháp truy bắt điểm.
V Các phương pháp truy bắt điểm 8 Chương II
Chương II: : : : các lệnh vẽ cơ bản các lệnh vẽ cơ bản các lệnh vẽ cơ bản 9
I Lệnh vẽ đường thẳng Line (L).
I Lệnh vẽ đường thẳng Line (L) 9
II Lệnh vẽ đường tròn Circle (
II Lệnh vẽ đường tròn Circle (c c c)))) 9
II Lệnh vẽ cung tròn Arc (A).
II Lệnh vẽ cung tròn Arc (A) 10
IV Lệnh vẽ đường đa tuyến Pline(PL).
IV Lệnh vẽ đường đa tuyến Pline(PL) 11
V Lệnh vẽ đa giác đều Polygon (POL).
V Lệnh vẽ đa giác đều Polygon (POL) 12
VI Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC).
VI Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC) 12
Chú ý: Để vẽ lại hình chữ nhật như bình thường thì ta vào lệnh vừa vẽ và chọn thông số
về 0 VII Lệnh vẽ Ellipse (EL) 13 VII Lệnh vẽ Ellipse (EL) VII Lệ
VII Lệnh vẽ Ellipse (EL) nh vẽ Ellipse (EL) nh vẽ Ellipse (EL) 14 VIII Vẽ đường Spline (SPL).
VIII Vẽ đường Spline (SPL) 14 IX.Lệnh vẽ điểm Point (PO).
IX.Lệnh vẽ điểm Point (PO) 15 CHƯƠNG III
CHƯƠNG III các lệnh chỉnh sửa đối tượng các lệnh chỉnh sửa đối tượng các lệnh chỉnh sửa đối tượng 16
III Lệnh phục hồi đối tượng vừa xoá OOPS 16
IV Lệnh huỷ bỏ đối tượng vừa thực hiện Undo (U).
IV Lệnh huỷ bỏ đối tượng vừa thực hiện Undo (U) 16
V Lệnh tái tạo lại màn hình vẽ hay làm tươi đối tượng Redraw (RE) or viewres
V Lệnh tái tạo lại màn hình vẽ hay làm tươi đối tượng Redraw (RE) or viewres 16
VI Lệnh tạo đối tượng song song với đối tượng cho
VI Lệnh tạo đối tượng song song với đối tượng cho trước offset (O) trước offset (O) trước offset (O) 16 VII.Lệnh cắt xén đối tượng Trim (TR).
VII.Lệnh cắt xén đối tượng Trim (TR) 17 VIII Lệnh kéo dài đối tượng Extend.
VIII Lệnh kéo dài đối tượng Extend 17
IX Lệnh xén một phần đối tượng giữa 2 điểm chọn Break (BR).
IX Lệnh xén một phần đối tượng giữa 2 điểm chọn Break (BR) 19
X Lệnh thay đổi chiều dài đối tượng Lengthen (LEN).
X Lệnh thay đổi chiều dài đối tượng Lengthen (LEN) 19 XI: Lệnh vát mép các cạnh Chamfer (CHA).
XI: Lệnh vát mép các cạnh Chamfer (CHA) 20 XII
XII : Lệnh vuốt 2 đối tượng Fillet (F).: Lệnh vuốt 2 đối tượng Fillet (F) : Lệnh vuốt 2 đối tượng Fillet (F) 21 XIII
XIII : Lện: Lện : Lệnh di chuyển đối tượng Move (M) h di chuyển đối tượng Move (M) h di chuyển đối tượng Move (M) 21 XIV: Lệnh sao chép đối tượng Copy(CO)
XIV: Lệnh sao chép đối tượng Copy(CO) 22 XV: Lệnh xoay đối tượng xung quanh một điểm Rotate (
XV: Lệnh xoay đối tượng xung quanh một điểm Rotate (RO) RO) RO) 22 XVI: Lệnh thu phóng đối tượng theo tỷ lệ scale(SC).
XVI: Lệnh thu phóng đối tượng theo tỷ lệ scale(SC) 22 XVII: Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI).
XVII: Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI) 23 XVIII: Lệnh rời và kéo giãn đối tượng Stretch (S).
XVIII: Lệnh rời và kéo giãn đối tượng Stretch (S) 23 XIX: Lệnh sao chép đối tượng theo dãy Array (
XIX: Lệnh sao chép đối tượng theo dãy Array ( AR hoặc AR) AR hoặc AR) AR hoặc AR) 23 Chương IV: làm việc với layer
Chương IV: làm việc với layer 25
I Tạo lớp mới Lệnh Layer (LA).
I Tạo lớp mới Lệnh Layer (LA) 25 Chương V
Chương V : làm việc với block : làm việc với block : làm việc với block 30
I Lệnh tạo khối block.
I Lệnh tạo khối block 30
II Lệnh chèn block vào bản vẽ.
II Lệnh chèn block vào bản vẽ 31 III Lệnh phá vỡ Block.
III Lệnh phá vỡ Block 31 Chương 6: ghi kích thước và vật liệu
III Các lệnh ghi kích thước hướng tâm 41
Trang 3V: LÖnh hiÖu chØnh kÝch th−íc
V: LÖnh hiÖu chØnh kÝch th−íc 42 VI: LÖnh ghi dung sai
VI: LÖnh ghi dung sai TOLERANCE (TOL) 43
VII: VÏ ký hiÖu vËt liÖu
VII: VÏ ký hiÖu vËt liÖu 43 Ch−¬ngVII: nhËp vµ chØnh söa v¨n b¶n, in b¶n vÏ
Trang 4Chương IChương I: : : : làm quen với autocadlàm quen với autocadlàm quen với autocad
IIII Giới thiệu chung về autocad Giới thiệu chung về autocad Giới thiệu chung về autocad
- Là một phần mềm quan trọng trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng và một số lĩnh vực khác
- Bắt đầu từ thế hệ thứ 10 trở đi thì autocad có chuyển biến mạnh thay đổi thân thiện và dễ sử dụng
- Một số chức năng chính của autocad:
+ Khả năng vẽ chính xác là ưu điểm lớn nhất của autocad
+ Sữa chữa và biến đối tượng vẽ ra, khả năng càng mạnh hơn so với các thế hệ sau
+ Autocad có các công cụ phổi cảnh và hỗ trợ vẽ trong không gian 3 chiều, giúp các góc nhìn chính xác hơn trong các công trình thực tế
+ Autocad in bản vẽ chính xác đúng tỉ lệ, và có thể xuất bản vẽ ra các tệp tương thích với các phần mềm khác
Sau khi khởi động autocad
sẽ xuất hiện hộp thoại
startup
Chọn start from scratch(mở
một bản vẽ nháp)
Chọn hệ metric
Trang 5Chú ý: Nếu khởi động autocad mà không xuất hiện hộp thoại startup thì vào tools/option/system
Mục startup chọn show startup dialog box
- Các cách vào lệnh trong Autocad( có 3 cách vào lệnh)
+ Vào bằng câu lệnh, bằng bàn phím thực hiện dòng command
+
+ Vào từ thực đơn thả xuống bằng chuột
+ Vào bằng thanh công cụ (Toolbar)
Tùy vào thói quen và thói quen của tong người nên sử dụng các cách khác nhau Nhưng cách vào lệnh được sử dụng nhiều nhất
- Một số chức năng đặc biệt trong Autocad
F1: Trợ giúp
F2: Chuyển qua chế độ màn hình hoặc văn bản
F3: Bật tắt chế độ truy bắt điểm
F4: Chuyển qua lại các mặt chiếu trục đo
F6: Hiển thị tọa độ tức thời của con trỏ
F7: Tắt, mở mạng lưới điểm
F8: Giới hạn chuyển động của con trỏ theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang
F9: Bật tắt bước nhảy
Trang 6ENTER bật tắt câu lệnh hoặc nhập dữ liệu
Trong autocad thì phim space (phím cách) và enter có chức năng như nhau ESC: Hủy lệnh hoặc thoát lệnh
Ctrl+S: Thực hiện lệnh save
Chuột trái: Chọn đối tượng
Chuột phải: Tương đương phím Enter
Chuột giữa: Phóng to thu nhỏ,di chuyển
II
IIIIII Cách lệnh về file Cách lệnh về file Cách lệnh về file
- Tạo file mới
Trường hợp bản vẽ chưa lưu thành
file thì thực hiện lệnh save as
+Save in: Chọn nơi muốn lưu bản vẽ
+ File name: Đặt tên cho bản vẽ
+ File of type: Chọn file ghi với các
Trang 7IV Các hệ tọa độ trong Autocad Các hệ tọa độ trong Autocad Các hệ tọa độ trong Autocad
Trong autocad có thể sử dụng tọa độ Decac hoặc hệ tọa độ độc cực
Chúng ta không cần khai báo mà chi cần nhập theo quy ước
- Hệ tọa độ Decac
Hệ tọa độ trong không gian 2D gồm có trục X và trục Y vuông góc với nhau.Tọa độ của một điểm được xác định qua thông số tung độ và hoành
độ.Ví dụ A(30,50)
- Tọa độ tuyệt đối: Là tọa độ xác định từ gốc tọa độ O(0,0)
- Tọa độ tương đối: Là tọa độ xác định điểm lion kề trước khi vẽ
- Hệ tọa độ độc cực: Vị trí điểm được xác định bởi khoảng cách và góc so với gốc tọa độ O(0,0)
+ Với tọa độ cực tuyệt đối: Khoảng cáchKhoảng cáchKhoảng cách<<<<góc.góc.góc
Ví dụ: 80<45 là tọa độ điểm cách gốc tọa độ 80 và góc là 45o
+ Với tọa độ tương đối: @ khoảng cách<góc@ khoảng cách<góc@ khoảng cách<góc, @80,45 là tọa độ của
điểm cách điểm liền trước một khoảng 80 và góc quay là 45
Ví dụ: Vẽ hình chữ nhật có điểm P(0,0) theo cách nhập tọa độ Decac
C1: Tọa độ Decac tuyệt đối
Command: l¿
LINE Specify first point: 0,0¿
Specify next point or [Undo]: 40,0¿
P(40,35) P(0,35)
Trang 8Specify next point or [Undo]: 0,35¿
Specify next point or [Close/Undo]: -40,0¿
Specify next point or [Close/Undo]: 0,-35¿
C2: Toạ độ Decac tương đối
C2: Toạ độ Decac tương đối
Command: l¿
LINE Specify first point: 0,0
Specify next point or [Undo]: @40,0
Specify next point or [Undo]: @0,35
Specify next point or [Close/Undo]: @-40,0
Specify next point or [Close/Undo]: @0,-35
LINE Specify first point: 0,0
(hoặc có thể kích chuột chọn toạ độ bất kỳ)
Specify next point or [Undo]: @60<0
Specify next point or [Undo]: @60<120
Specify next point or [Undo]: C¿
hoặc:
Specify next point or [Close/Undo]: @60<-120
Trang 9V Các phương pháp truy bắt điểm Các phương pháp truy bắt điểm Các phương pháp truy bắt điểm
C1: Menu Tools/Drafting setting
C2: cmd: OS¿
Endpoit: Truy bắt điểm cuối
Midpoit: Truy bắt trung điểm(điểm giữa đối tượng)
Center: Truy bắt tâm đường tròn, cung tròn
Node: Truy bắt một điểm
Quadrant: Truy bắt điểm 1/4( đối đường tròn và cung tròn)
Intersection: Bắt giao điểm 2 đối tượng
Extension: Bắt điểm kéo dài (ít dùng)
Perpendicular: Bắt điểm vuông góc
Tangent: Bắt điểm tiếp xúc
Nearest: Bắt điểm gần nhất
Parallel: Điểm song song
- Giữ SHIFT+ Chuột phải
Trang 10Chương IIChương II: : : : các lệnh vẽ cơ bảncác lệnh vẽ cơ bảncác lệnh vẽ cơ bản
IIII Lện Lện Lệnh vẽ đường thẳng Line (L)h vẽ đường thẳng Line (L)h vẽ đường thẳng Line (L)
Specify radius of circle: Nhập thông số
Chú ý : Trong autocad chữ trong ngoặc vuông [ ] được gọi là giá trị ngầm định
Ví dụ
Ví dụ: Lệnh vẽ đường tròn ta không chọn D hay R mà enter luôn thì cad hiểu theo ngầm định là [Diameter]
Trang 112222 Vẽ đường tròn đi qua 2 đ Vẽ đường tròn đi qua 2 đ Vẽ đường tròn đi qua 2 điểmiểmiểm 2 Point (2P)
cmd: C¿
Specify center or [3P/2P/Ttr] : Tại dòng nhắc này ta gõ 2P¿
Specify first .: Nhập điểm đầu của đường kính
Specify second end point.: Nhập điểm cuối của đường kính
3 Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
3 Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm 3333 Point (3P)
Specify center.: Tại dòng nhắc này ta gõ 3P
Specify first point.: Nhập điểm đầu
Specify second point .: Nhập điểm thứ 2
Specify third point : Nhập điểm thứ 3
4444 Vẽ đường tròn tiếp xúc với đối tượng và có bán kính R Vẽ đường tròn tiếp xúc với đối tượng và có bán kính R Vẽ đường tròn tiếp xúc với đối tượng và có bán kính R
Command: C¿
Specify center point .[3P/2P/Ttr:T¿
Specify point on object for first .:Chọn đối tượng thứ nhất của đường tròn tiếp xúc
Specify point on object for second .: Chọn đối tượng thứ hai của đường tròn tiếp xúc
Specify radius .: Nhập bán kính
5555 Vẽ đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng:
Menu Draw/Circle/tan tan tan
Dùng chuột chọn lần lượt 3 đối tượng mà đường tròn tiếp xúc
IIIIII Lệnh vẽ cung tròn Lệnh vẽ cung tròn Lệnh vẽ cung tròn Arc Arc Arc ((((AAA).).)
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw\ARC\
C3: cmd: A¿
Autocad có 10 lựa chọn khác nhau để vẽ cung tròn
1111 Vẽ cuVẽ cuVẽ cunnnngggg tròn đi qua 3 điểm tròn đi qua 3 điểm
cmd: A¿
Trang 12- Specify start: Nhập điểm thứ hất
Specify second point of.: Nhập điểm thứ 2
Specify end point of arc : Nhập điểm thứ 3
2 Vẽ cung tròn với điểm đầuVẽ cung tròn với điểm đầuVẽ cung tròn với điểm đầu,,,, tâm và điểm cuối: Start, Center, End tâm và điểm cuối: Start, Center, End tâm và điểm cuối: Start, Center, End
Cmd: A¿
ARC Specify start point of arc or [Center]: Chọn điểm đầu
Specify second point of arc or [Center/End]: Kích chọn tâm, hoặc nhập tọa độ tâm
Specify end point of arc: Chọn điểm cuối
3
3 VVVẽ cugn tròn với điểm đầu điểm cuối và bán kínhẽ cugn tròn với điểm đầu điểm cuối và bán kínhẽ cugn tròn với điểm đầu điểm cuối và bán kính Start, End, Radius
Cmd: A¿
ARC Specify start point of arc or [Center]:Điểm đầu
Specify second point of arc or [Center/End]: E¿
Specify end point of arc: Chọn điểm cuối
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: Chọn bán kính hay
đường kính, góc.(A,D,R)
Specify radius of arc: Nhập số
Ngoài ra còn có chức năng khác tham khảo thêm
IV
IV Lệnh vẽ đường đa tuyến Pline(PL) Lệnh vẽ đường đa tuyến Pline(PL) Lệnh vẽ đường đa tuyến Pline(PL)
là đường có bề rộng nét thường dùng vẽ mũi tên
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw\Polyline
C3:::: cmd: PL¿
Command: pl¿
Specify start point: Nhập điểm bắt đầu
Current line-width is 0.0000:( chúng ta đang vẽ là đường 0.0000)
Specify next point or Specify next point or
[Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Chọn điểm tiếp theo hoặc chọn các thuộc tính sau
+ ARC (A): Vẽ cung đường tròn nối tiếp với đường thẳng
+ Close (C): Đóng đường pline bởi 1 đoạn thẳng line
+ Halfwidth (H): Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ
Trang 13Specify starting : Nhập nửa giá trị chiều rộng đầu.
Specify ending : Nhập nửa giá trị chiều rộng cuối
+ Width (W): Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ
Specify starting: Nhập giá trị chiều rộng đầu
Specify ending : Nhập giá trị chiều rộng cuối
+ Length (L): vẽ một phân đoạn có chiều như đoạn thẳng trước
Specify length : Nhập chiều dài phân đoạn sắp vẽ
Enter number of sides <4>: Nhập số cạnh của đa giác
Specify center : Nhập toạ độ tâm của đa giác
Enter an option <I>: Nội tiếp hay ngoại tiếp chọn I là nội tiếp, chọn C là ngoại tiếp
Specify radius: Nhập giá trị bán kính
Command: recrecrec¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: CCC Specify first chamfer .: Nhập giá trị cạnh vát thứ nhất VD: 4¿
Trang 14Specify second :Nhập giá trị cạnh vát thứ hai VD: 4¿
Specify first : Dùng chuột kích chọn điểm bắt đầu
[Area/Dimensions/Rotation]: Nhập giá trị độ dài rộng cho hình chữ nhật VD:@50,100
+ Width(W): Độ rộng nét
[Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: w¿
Specify line width :Chọn độ rộng nét VD:5¿
Specify first [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
Chọn các lựa cách vẽ tương tự pp trên
Chú ý: Để vẽ lại hình chữ nhật như bình thường thì ta vào lệnh vừa vẽ và
Chú ý: Để vẽ lại hình chữ nhật như bình thường thì ta vào lệnh vừa vẽ và chọn chọn thông số về 0
Trang 15Specify axis endpoint: Nhập điểm đầu trục thứ nhất
Specify other endpoint: Nhập điểm cuối trục thứ nhất
Specify distance to : Nhập khoảng cách nửa trục thứ 2
* Command: EL¿
Specify axis endpoint [Arc/Center]: C¿ tức là chọn tâm cho elip
Specify center : Nhập toạ độ tâm hoặc kích chuột chọn toạ độ bất kỳ
Specify endpoint: Nhập khoảng cách nửa trục thứ nhất VD:@100<0¿
Specify distance : Nhập khoảng cách nửa trục thứ 2 VD:30¿
Specify first point :Chọn điểm thứ nhất
Specify next point: Chọn điểm tiếp theo
Specify next point or [Close/Fit tolerance] Chọn điểm tiếp theo hoặc C để
đóng miền lại
Muốn ngắt lệnh này ta chọn phím Enter 3 lần
Trang 16- §Ó chän kiÓu ®iÓm vµo Format\point style
- Point size: Chän kÝch cì ®iÓm
- Set size Re: chän cì ®iÓm phï hîp víi mµn
Trang 17CHƯƠNG III
CHƯƠNG III các lệnh chỉnh sửa đối tượngcác lệnh chỉnh sửa đối tượngcác lệnh chỉnh sửa đối tượng
IIII C C Chia đối tượng thành nhiều phần Divide (DIV).hia đối tượng thành nhiều phần Divide (DIV).hia đối tượng thành nhiều phần Divide (DIV)
C1: Menu Draw\Point\Divide
C2: cmd: DIV¿
Command: DIV¿
Select object : Chọn đối tượng cần chia
Enter the number .: Số đoạn cần chia VD: 5¿
Do you want fast zooms? [Yes/No] <Y>:¿
Enter circle zoom :20000¿
VI
VI Lệnh tạo đối tượng song song với đối tượng cho trước Lệnh tạo đối tượng song song với đối tượng cho trước Lệnh tạo đối tượng song song với đối tượng cho trước offset (O) offset (O) offset (O)
C1: Toolbar
Trang 18Select objects: Chọn đường chặn
Select objects: Chọn tiếp đường chặn hoặc ENTER để kết thúc việc lựa chọn
đường chặn
Select object to trim: Chọn đối tượng cần xén
Select object to trim: Chọn tiếp đối tượng xén hoặc ENTER kết thúc lệnh
* Command: TR¿
Select objects or :¿
Select object: Chọn đối tượng cần xén
Select object to trim:Chọn tiếp đối tượng xén hoặc ENTER kết thúc lệnh VIII
VIII Lệnh kéo dài đối tượng Lệnh kéo dài đối tượng Lệnh kéo dài đối tượng ExtendExtendExtend
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/Trim
C3: cmd: EX¿
Select objects or <select all>: Chọn đường chặn
Select objects: Chọn đường chặn tiếp hoặc ENTER để thúc thúc việc lựa chọn
đường chặn
Select object to extend:Chọn đối tượng cần kéo dài
Trang 19Select object to extend: Chọn đối t−ợng cần kéo dài hoặc ENTER kết thúc lệnh
Trang 20Select object: Chọn đoạn đầu cần xén
Specify second :Chọn đoạn cuối
*Chọn đối t−ợng và 2 điểm
Cmd: BR¿
Select object: Chọn đối t−ợng cần xén
Specify second [First point]: F¿
Specify first .: Chọn điểm thứ nhất
Specify second :Chọn điểm thứ 2
X Lệnh thay đổi chiều dài đối t−ợng Lengthen (LEN) Lệnh thay đổi chiều dài đối t−ợng Lengthen (LEN) Lệnh thay đổi chiều dài đối t−ợng Lengthen (LEN)
C1: Menu Modify/ Lengthen
C2: cmd: LEN¿
[DElta/Percent/Total/DYnamic]:
[DElta/Percent/Total/DYnamic]: DE¿
Enter delta :Nhập giá trị tăng VD:10¿
Select an object : Chọn đối t−ợng
+ Nếu chọn P tức là thay đổi chiều dài đối t−ợng theo phần trăm so với tổng chiều dài đối t−ợng đ−ợc chọn
[DElta/Percent :P¿
Trang 21Select an object : Chọn đối t−ợng
+ Chọn T thay đổi tổng chiều dài đối t−ợng mới nhập vào
[DElta/Percent/Total/ :T¿
Specify total .:Nhập giá trị mới VD:700¿
Select an object : Chọn đối t−ợng
+ Chọn D (nhập 2 khoảng cách cần vát mép) (nhập 2 khoảng cách cần vát mép) (nhập 2 khoảng cách cần vát mép)
Select first [Undo /Distance ]: D¿
Specify first :Nhập khoảng cách thứ nhất VD: 5¿
Specify second : Nhập khoảng cách thứ 2 VD:5¿
Select first line: Kích chuột chọn cạnh thứ nhất và thứ 2 cần vát
+ Chọn AChọn A (cho phép nhập khoảng cách thứ nhất và góc vát) (cho phép nhập khoảng cách thứ nhất và góc vát)
Select first[Angle/Trim/]: A¿
Specify chamfer : Nhập khoảng cách thứ nhất VD: 5¿
Specify chamfer angle: Nhập góc vát
VD: 45¿
Select first line: Kích chuột chọn cạnh thứ nhất và thứ 2 cần vát
+ Chọn T Chọn T ( cho phép cắt bỏ hoặc không cắt bỏ góc vát mép)( cho phép cắt bỏ hoặc không cắt bỏ góc vát mép)( cho phép cắt bỏ hoặc không cắt bỏ góc vát mép)
Select first [ /Trim ]: T¿
Enter Trim mode [Trim/No trim] <Trim>: Lựa chọn T hoặc N để lựa chọn cắt hoặc không cắt bỏ góc vát
Sau đó lựa chọn A hoặc D nh− trên để vát mép
+ Chọn P để vát mép tất cả.Chọn P để vát mép tất cả.Chọn P để vát mép tất cả
Sau khi nhập khoảng cách thì ta chọn tham số P để vát mép tất cả các cạnh của Polyline
Trang 22Specify fillet radius : Nhập bán kinh góc vuốt VD: 3¿
Select first : Chọn cạnh thứ nhất
Select second:Chọn cạnh thứ 2
+ Chọn T ( cho phép cắt bỏ hoặc khôChọn T ( cho phép cắt bỏ hoặc không cắt bỏ góc ng cắt bỏ góc ng cắt bỏ góc bo trònbo trònbo tròn))))
Select first [ /Trim ]: T¿
Enter Trim mode option [Trim/No trim] <Trim>: Lựa chọn T hoặc N để lựa chọn cắt hoặc không cắt bỏ góc được bo tròn
Sau đó lựa chọn bo tròn (vuốt) bằng cách nhập bán kính
Select objects: Chọn đối tượng
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter kết thúc việc lựa chọn Specify base point: Chọn điểm chuẩn hoặc nhập khoảng rờinhập khoảng rờinhập khoảng rời (from) có thể dùng phím chọn của chuột, dùng các phương pháp truy bắt điểm, toạ độ tuyệt
đối, tương đối
Specify second point: Điểm mà đối tượng rời đến có thể dùng phím chọn của
Trang 23Select objects: Chọn đối tượng
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc Enter kết thúc việc lựa chọn Specify base point :Chọn điểm chuẩn hoặc điểm bất kỳ, có thể dùng phím chọn của chuột dùng các phương pháp truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối, tương
Select objects: Chọn đối tượng
Select objects: Chọn tiếp đối tượng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn
Specify base point: Chọn tâm quay
Specify rotation angle or [Copy/Reference] : Tại đây nếu chọn C thì đối tượng quay sẽ được copy thêm một bản Sau đó nhập góc hoặc có thể nhập góc quay luôn
Select objects: Chọn đối tượng
Select objects: Chọn tiếp đối tượng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn
Specify base point: Chọn điểm chuẩn để thu phóng
Trang 24Specify scale [Copy]:Nhập hệ số tỉ lệ Hoặc chọn C (copy thêm một bản gốc)sau đó mới nhập giá trị
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects:Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn
Specify first : Chọn điểm thứ nhất P1 của trục đối xứng
Specify second.: Chọn điểm thứ 2 P2 của trục đối xứng
Erase source objects? [Yes/No] <N>: Chọn Y để xoá đối t−ợng gốc hoặc N để
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn Enter the type of array : P¿ (sao chép đối t−ợng chung quanh 1 tâm
Specify center point : Chọn tâm
Enter the number : Nhập số các bản cần sao chép ra
Trang 25Specify the angle to fill (+=ccw, -=cw) <360>: Góc cho đối tượng sao chép ra
nhập giá trị khác VD: 900
Rotate arrayed objects? [Yes/No] <Y>: Có quay đối tượng sao chép không ¿
* Command: -ar
Select objects: Chọn đối tượng
Select objects: Tiếp tục chọn đối tượng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn Enter the type : Chọn R( sao chép đối tượng ra hàng, cột)
Enter the number of rows: Nhập số hàng
Enter the number of columns: Nhập số cột
Enter the distance between rows: Nhập khoảng cách giữa các cột khoảng cách này có thể âm hoặc dương
Specify the distance between columns:Nhập khoảng cách giữa các hàng
khoảng cách này có thể âm hoặc dương
* Nếu nhập AR xuất hiện hộp thoại Array
- Chọn Rectang hoặc Polar để sao chép theo kiệu hàng cột hoặc quanh một tâm
- Select : Chọn đối tượng
- Center poit: kích dấu nhân đỏ và chọn tâm quay
- Total number : Nhập số bản cần sao chép => OK
Trang 26ChươngChương IVIVIV: làm việc với layer: làm việc với layer: làm việc với layer
I Tạo lớp mới Lệnh Layer (LA)
I Tạo lớp mới Lệnh Layer (LA)
- Trong autocad các đối tượng có cùng một chức năng được nhóm thành một lớp (layer)
- Lớp (Layer) là một tập hợp các tính chất như loại đường nét (liền đứt), độ rộng (đậm nhạt) màu sắc
- Trong một bản vẽ có nhiều loại hình vẽ khác nhau vì vậy ta phải tạo ra nhiều lớp để thể hiện cho các loại hình vẽ
Xuất hiện hộp thoại Layer properties
Muốn xóa 1 lớp đã có ta kích chọn lớp đó và nhấn phím Delete hoặc dấu gạch chéo đỏ, muốn đổi tên thì nhấn F2
Muốn tạo lớp mới nhấn nút New( biểu tượng tờ giấy trắng), sau đó chọn tên VD: Net chinh¿
Chọn màu cho lớp ta kích vào ô vuông nhỏ và chọn màu
Trang 27Sau khi chọn đường nét xong ta nhấn OK
Thoat khỏi hộp thoại Load or ta chọn nét phù hợp với tên đã đặt
Trang 29Sau đó tiến hành vẽ ( các hình này sẽ thuộc lớp vừa chọn)
3 Các lưu ý khi sử dụng lớp
3 Các lưu ý khi sử dụng lớp
- Thay đổi tỉ lệ nét vẽ cho cả bản vẽ ( nét đứt, nét tâm) tại cmd: LTS¿ sau đó
+ Linetype: Thay đổi tỉ lệ nét vẽ
+ Color: Thay đổi màu
+ Layer: Thay đổi layer
+ Lineweicht: Thay đổi kiểu nét
Trang 30+ Nét khuất 1 lớp, màu khác nét đậm, đường nét là HIDDEN
+ Nét tâm 1 lớp, màu tùy chọn, nét CENTER có thể chọn kiểu tâm khác nhau tùy quy định
+ Mổ cắt và kích thước có thể tạo chung 1 lớp hoặc 2, nên tạo 2 lớp tiện quản
lí
Trang 31ChươngChương VVV : làm việc với block: làm việc với block: làm việc với block
I Lệnh tạo khối block
I Lệnh tạo khối block
Nhóm các đối tượng lại thành một đối tượng duy nhất gọi là Block
1 Lệnh block.Lệnh block
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw\Block\Make
C3: cmd: B¿
Xuất hiện hộp thoại Block Definition
- Pick poit: Chỉ định điểm chuẩn làm block
- Select objects: Chọn đối tượng để nhóm lại
- Name: Đặt tên cho block
-Retain: Giữ đối tượng chọn như là các đối
tượng riêng biệt
- Convert to Block chuyển đối tượng chọn
thành block sau khi tạo block
- Delete: xóa đối tượng sau khi block
-> OK
2222 Lệnh lưu Block thành File để dùng nhiều lần Lệnh lưu Block thành File để dùng nhiều lần Lệnh lưu Block thành File để dùng nhiều lần ( Lệnh ( Lệnh ( Lệnh WblockWblockWblock).).).)
Cmd: W¿
Xuất hiện hộp thoai write block
- Pick poit: Chỉ định điểm chuẩn làm
block
- Select objects: Chọn đối tượng để
nhóm lại
-File Name: Đặt tên file cho
block.Và lưu file đó vào ổ cứng
* Tạo file từ đối tượng bản vẽ Chọn
Objects
Objects
* Tạo file từ Block tạo từ lệnh B thì
chọn Block và chọn block cần tạo file